Chào cờ
Cậu bé thông minh
Cậu bé thông minh
Đọc, viết so sánh .có ba chữ số
Cậu bé thông minh
Ôn tập
Đọc, viết so sánh .có ba chữ số
Cộng các số có ba chữ số
Cậu bé thông minh
Kính yêu Bác Hồ
Luyện tập
Hai bàn tay em
Ôn chữ hoa A
Gấp tàu thủy hai ống khói
(N-V)Hai bàn tay em
Cộng các số có ba chữ số
Ôn từ chỉ sự vật, so sánh
Đơn xin vào Đội
Nói về Đội TNTP HCM
Luyện tập
Chơi chuyền
Cộng các số có ba chữ số
Nói về Đội TNTP HCM
Sinh hoạt tập thể
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài PPCT GC HAI 7/9 Sáng 1 CC Chào cờ 1 2 TĐ Cậu bé thông minh 1 KNS 3 TĐ- KC Cậu bé thông minh 1 4 T Đọc, viết so sánh..có ba chữ số 1 Chiều 1 TCTV Cậu bé thông minh 1 2 TCT Ôn tập 1 3 TCT Đọc, viết so sánh..có ba chữ số 2 BA 8/9 Sáng 1 T Cộng các số có ba chữ số 2 ĐC 2 CT Cậu bé thông minh 1 3 HĐTN GVC 4 ĐĐ Kính yêu Bác Hồ 1 HCM Chiều 1 TIN GVC 2 TD GVC 3 TNXH GVC TƯ 9/9 Sáng 1 T Luyện tập 3 2 TĐ Hai bàn tay em 2 3 TCT GVC 4 TA GVC Chiều 1 TV Ôn chữ hoa A 1 2 TC Gấp tàu thủy hai ống khói 3 TCTV (N-V)Hai bàn tay em 3 NĂM 10/9 Sáng 1 T Cộng các số có ba chữ số 4 ĐC 2 LTVC Ôn từ chỉ sự vật, so sánh 1 3 TCTV Đơn xin vào Đội 4 4 TNXH GVC Chiều 1 AN GVC 2 TD GVC 3 TIN GVC SÁU 11/9 Sáng 1 TLV Nói về Đội TNTP HCM 1 2 T Luyện tập 5 3 CT Chơi chuyền 2 4 TCT Cộng các số có ba chữ số 2 Chiều 1 TA GVC 2 TCTV Nói về Đội TNTP HCM 5 3 SHTT Sinh hoạt tập thể 1 Ngày soạn:6/9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020 Tập đọc- kể chuyện Cậu bé thông minh I/Mục tiêu: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Biết nhận xét bạn kể. *KNS: Tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề. II/ Chuần bị : -Tranh minh hoạ SGK - SGK III/Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 1’ 2/.KTBC :3’KT sách vở và đồ dùng học tập có liên quan đến phân môn tập đọc. 3/. Bài mới :30’ GT chủ điểm, chủ đề Giới thiệu bài Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -HD đọc nối tiếp câu -GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc (sửa sai theo phương ngữ). -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ -HD đọc đoạn trong nhóm -Đọc trước lớp Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:9’ Đoạn 1 +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? +Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? Đoạn 2: +Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? Đoạn 3 +Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? +Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? +Câu chuyện này nói lên điều gì? -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai: 8’ Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé. * Kể Chuyện:20’ -Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. -YCHS kể lại đoạn 1. -Nhận xét tuyên dương những em kể hay. * Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn. * KK HS kể lại toàn bài. 4/ Củng cố - 3’ GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục. 5/ Dặn dò:1’ -Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em” -HS chú ý lắng nghe -HS đọc mỗi em 1 câu. -Theo dõi nhận xét, sửa sai. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -Đọc nhóm đôi -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm PP/KT: Trình bày ý kiến cá nhân +Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. -Vì gà trống không thể đẻ trứng được.. -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm + Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em b ) Nhận xét,bổ sung, sửa sai. -HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm +Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim. PP/KT:Thảo luận nhóm +Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. -Ca ngợi tài trí của cậu bé. -HS đọc 1 đoạn trong bài. - Học sinh nêu yêu cầu - Một học sinh kể mẫu trước lớp - Học sinh thực hành kể theo nhóm - Học sinh lên kể trước lớp. -HS theo dõi. + 2 HS kể trước lớp. Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Làm bài cẩn thận, chính xác. BTCL 1 – 4. Học sinh phát triển năng khiếu làm thêm bài tập 5. II/Chuẩn bị: -Bảng phụ có ghi nội dung BT1. -SGK III/ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 1’ 2/. KTBC : 3’KT đồ dùng học tập 3/. Bài mới :31’ Bài 1 : -Gọi 1 hs đọc yc BT. Bài 2 : HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số. -Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319. -Các số giảm liên tiếp 400,, 391. Bài 3 : HS đọc YC bài GV tổ chức làm nháp - Nhận xét Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142. Bài 5 .BTPTNK -Yêu cầu HS làm vào nháp – GVKT 4/ Củng cố :3’ - Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò:1’ - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. -Học sinh làm miệng -Học sinh viết bảng con số thích hợp vào chỗ chấm. -HS đọc kết quả. -Giải bảng lớp.310, 311, 312, 313...... - 400, 399, 318, 317..... -Giải nháp kiểm tra chéo < 330 > 516 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 - HS làm miệng -Số lớn nhất trong các số đó là 735. -Số bé nhất trong các số đó là 142. - HS thực hành vào nháp. -Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”. Chính tả (tăng cường) Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu : - Chép chính xác đoạn văn, trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. * Phân hóa: HSCHT viết đúng bài chính tả và làm được bài tập 2b. HSHT viết đúng và đẹp và làm tốt bài tập 2b,3. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. II/Chuẩn bị : - Nội dung bài viết. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:1’ 2/ Bài mới:28’ -GV kiểm tra vở, bút, bảng a.HĐ 1:ôn luyện kiến thức cũ - GV đọc một vài từ cho học sinh biết - KT, nhận xét bài viêt HS . b.HĐ 2: Luyện viết -Giáo viên đọc mẫu + Đoạn chép có mấy câu +Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn viết chữ khó. -HD chép bài -Giáo viên theo dõi uốn nắn . - KT, nhận xét bài viêt HS . b.Luyện tập : Bài 1:Điền vào chỗ trống , an/ang Nhận xét. Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu : - YCHS thực hiện 4. Củng cố-3’ - Nhắc lại 1 số từ khó cần lưu ý. - Nhận xét chung giờ học. 5/ Dặn dò:1’ -Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó. -Học sinh trình bày lên bàn. - HS viết: lên lớp, hôm sau, mênh mông -1 học sinh đọc. -4 câu -Dấu chấm -Viết hoa -Học sinh viết bảng con. -Học sinh trình bày vở, viết bài. -Tự soát lỗi cho nhau. -Học sinh luyện tập VBT +, nở nang, .con ngan, ngang dọc, -Điền nối tiếp - Hs đọc thuộc tên các chữ cái Toán (tăng cường) Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số. Củng cố giải bài toán về ít hơn. - Học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh chưa hoàn thành làm bài tập 1,2,3; học sinh hoàn thành và năng khiếu làm bài tập 2,3,4. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định (1-2 phút): 2. Bài mới ( 28-30 phút) - Giới thiệu nội dung tăng cường a. Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - YC học sinh đọc các số: 234, 1000, 502, 999. - Các nhóm tự kiểm tra cách đọc b. Hoạt động 2: Ôn luyện về cộng, trừ có 2, 3 chữ số - Giáo viên giới thiệu các bài tập - Tổ chức cho HS thực hành. Bài 1. Đặt tính rồi tính - YCHS đọc đề - Tổ chức làm VBT - GVKT, nhận xét Bài 2. Viết( theo mẫu) - YCHS đọc đề a. 4 x 9 + 9 b. 5 x 6 + 215 - GVKT, nhận xét Bài 3. Số - YCHS đọc đề - Tổ chức học sinh làm VBT - GVKT, nhận xét Bài 4. Giải bài toán - YCHS đọc đề - TC làm vở bài tập - GVKT, nhận xét 3. Củng cố ( 2-3 phút) - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò ( 1-2 phút) Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - 2-3 HS thực hiện - KT theo nhóm đôi -Nhóm trưởng điều khiển - Học sinh quan sát và các bài tập. - Nhận phiếu và làm việc. - HS đọc yêu cầu - Thực hiện vào vở bài tập - Kiểm tra và nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu - Thực hiện vào VBT - Kiểm tra và nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - Tìm hiểu bài - HS thực hiện vào VBT - KT và nhận xét bài bạn - HS thực hiện - KT và nhận xét bài bạn - HS thực hành - NX bài bạn - 2-3 HS nêu Toán (tăng cường) Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I.Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc, viết, so sánh thành thạo các số có 3 chữ số - Học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh chưa hoàn thành làm bài tập 1,2,3; học sinh hoàn thành và năng khiếu làm bài tập 2,3,4. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định (1-2 phút): 2. Bài mới ( 28-30 phút) - Giới thiệu nội dung tăng cường a. Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - YC học sinh đọc các số: 200, 345, 777, 123, 505 - Các nhóm tự kiểm tra cách đọc b. Hoạt động 2: Ôn luyện về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Giáo viên giới thiệu các bài tập - Tổ chức cho HS thực hành. Bài 1. viết số thích hợp vào chỗ chấm - YCHS đọc đề - Tổ chức làm VBT - GVKT, nhận xét Bài 2.điền số thích hợp vào ô trống - YCHS đọc đề - GVKT, nhận xét Bài 3. So sánh - YCHS đọc đề - Tổ chức học sinh làm VBT - GVKT, nhận xét Bài 4. Tìm số lớn nhất, số bé nhất - YCHS đọc đề - TC làm vở bài tập - GVKT, nhận xét 3. Củng cố ( 2-3 phút) - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò ( 1-2 phút) Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - 2-3 HS thực hiện - KT theo nhóm đôi -Nhóm trưởng điều khiển - Học sinh quan sát và các bài tập. - Nhận phiếu và làm việc. - HS đọc yêu cầu - Thực hiện vào vở bài tập - Kiểm tra và nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu - Thực hiện vào VBT - 350, 351, 352, 353...... - 200, 199, 198, 197, 196 ..... - Kiểm tra và nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - Tìm hiểu bài - HS thực hiện vào VBT < 230 > 147 10 ... nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố :3’ -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói . -GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp lên bàn, Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 5/ Dặn dò:1’ -GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói -Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói cho em mình chơi . -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2). -HS mang đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. -Chở hàng hoá, hành kháchtrên sông, biển. -HS chú ý + Học sinh thực hành gấp theo nhóm . +Học sinh quan sát, theo dõi. + Học sinh cùng thực hiện theo y/c. -Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em). -HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . - 2 học sinh nêu - Học sinh nhận xét BUỔI CHIỀU LUYỆN TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I/. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức đã học để HS đọc trôi chảy ,rõ ràng . -Nắm được ý nghĩa và hiểu nội dung của bài thơ:hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK- thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ) – HS phát triển năng khiếu thuộc cả bài -Yêu quý đôi bàn tay của mình II/ Chuẩn bị : -SGK TĐ lớp 3 /1 III/ Các hoạt động trên lớp ; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định:1’ 2/ KTBC :3’ - Gọi học sinh đọc lại toàn bài 3/ Bài mới :28’. a.GTB –ghi tựa b.HD luyện đọc -* đọc mẫu toàn bài * HDLĐ kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu –HD đọc từ khó ,từ mới. -Đọc từng đoạn trước lớp -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp và GV nhận xét * HD tìm hiểu bài -HD HS tìm hiểu bài * Luyện đọc lại : -HDHS luyện đọc lại -Cả lớp và GV bình chọn nhóm ,cá nhân đọc tốt. 4/ Củng cố 3’ - YCHS nêu ND bài -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò :2’ - Về nhà luyện đọc lại bài - 2 học sinh thực hiện -Lắng nghe,theo dõi -HS nối nhau đọc từng câu trong bài( em Vy đọc 2-3 câu ) -HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài( em Vy đọc đoạn ) -Luyện đọc nhóm 4 -Đại diện các nhóm thi đọc. -Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc từng khổ thơ sau đó mời bạn trả lời câu hỏi,bạn trả lời câu hỏi đúng có quyền mời bạn khác (luân phiên cho đến hết ) -HS LĐ LUYỆN TOÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe - Học sinh học tập nhóm sôi nổi, nghiêm túc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh họa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 1’ 2/ KTBC: 4’ - HS trả lời phần bài học của tiết trước. - Gọi 3 hs thực hiện YC -Nhận xt. 3/ BÀI MỚI: 27’ a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. + QS phía trong mũi em thấy có những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có gì? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - YC HS thảo luận theo nhóm đội. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp, mỗi nhóm 1 câu.. GV kềt luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, làm kk vô phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vô phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn. Ta nên thở bằng mũi vì như vậy hợp vệ sinh,.Không nên thở bằng miệng vì các chất bụi, bẫn sẽ vô bên trong cơ quan hh. Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít thở kk trong lành và tác hại của việc phải thở kk có nhiều khói bụi. * Mục tiêu: hs biết nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: -Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các công viên vườn hoa.? - Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. GV giảng: Bầu kk trong các công viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chng ta sẽ tiếp nhận nhiều ôxi nên cảm thấy rất dễ chịu .. Còn kk ở ngòai đường khi có nhiều xe cộ qua lại,.có nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc khác làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có hại cho sức khoẻ. *YC HS đọc mục Bạn cần biết. 4/ Củng cố - 4’ -Nhắc lại bài -Về nhà học thuộc bài. 5/ Dặn dò 1’ Chuẩn bị bi cho tiết sau “ Vệ sinh hô hấp” - YC HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và nhắc lại - Học sinh quan sát hình 3,4,5/ 7 SGK thảo luận theo nhóm đôi. Bức tranh nào thể hiện kk trong lành. Bức tranh nào thể hiện kk có nhiều khói bụi. - dễ chịu -Ngột ngạt, khó chịu -Nghe GV giảng -2 HS đọc -Lắng nghe về nhà thực hiện - Làm bt ở vbt. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài PPCT GC HAI 28/8 Sáng 1 CC Chào cờ 1 2 TĐ Cậu bé thông minh 1 KNS 3 TĐ Cậu bé thông minh 1 4 T Đọc, viết so sánh..có ba chữ số 1 Chiều 1 TIN GVC 2 T.A GVC 3 LTV Cậu bé thông minh BA 29/8 Sáng 1 T Cộng các số có ba chữ số 2 2 CT Cậu bé thông minh 1 3 TNXH GVC 4 TC GVC Chiều 1 ĐĐ Kính yêu Bác Hồ 1 HCM 2 TD GVC 3 LTV Cậu bé thông minh 1 TƯ 30/8 Sáng 1 TIN GVC 2 T Luyện tập 3 3 TĐ Hai bàn tay em 2 4 ÂN GVC Chiều 1 LT Luyện tập 2 2 LTV Hai bàn tay em 2 3 NGLL Nội quy trường em 1 NĂM 31/8 Sáng 1 T Công các số có ba chữ số 4 2 TNXH GVC 3 TV Ôn chữ hoa A 1 4 T.A GVC Chiều 1 LTVC Ôn từ chỉ sự vật, so sánh 1 ĐC 2 TD GVC 3 LT Công các số có ba chữ số 3 SÁU 1/9 Sáng 1 T Luyện tập 5 2 TLV Nói về Đội TNTP HCM 1 ĐC 3 CT Chơi chuyền 1 4 MT GVC 1 Chiều 1 LT Luyện tập 4 2 LTV Chơi chuyền 3 3 SHL Sinh hoạt lớp LUYỆN TẬP ĐỌC CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: -Luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu rõ nội dung bài ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. Biết nhận xét bạn kể. II. Chuẩn bị: GV - HS : SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định :1’ 2/ Bài cũ:3’ Kiểm tra ĐDHT của HS. NX. 3 / Bài mới:30’ Giới thiệu bài: Cậu bé thông minh * Luyện đọc - Đọc mẫu cả bài. - HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ mới có trong bài – sửa sai. - Luyện đọc theo nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm đọc trước lớp – sửa sai. * Luyện tìm hiểu bài - Yêu cầu cá nhân đọc từng đoạn, lớp đọc thầm, nêu câu hỏi: 1; 2; 3; 4; 5 để HS trả lời các câu hỏi trong SGK. * Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 3 và đọc trước lớp. -YC HS chọn một đoạn mà em thích để luyện đọc. -YC 4 HS đọc đoạn mình thích trước lớp Nhận xét, tuyên dương. 4/Củng cố :2’ Mời 4 HS đọc tốt đọc theo lại cả bài. Nhận xét tiết học. 5/Dặn dò:1’ Về luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Hai bàn tay em - Hát Theo dõi, nhắc tựa bài. Thực hiện Đọc – trả lời câu hỏi : Theo dõi Luyện đọc Thực hiện. Nhận xét tiết học. Thực hiện. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP( thúy) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ). - Làm tốt các bài tập trong VBT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - Vở BTToán 3 tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 1’ 2/ KTBC: 3’ Kiểm tra đồ dùng HS, vở BT Toán 3/ BÀI MỚI: 28’ a)Giới thiệu bài: Ghi tựa. b)HD Hs làm bài tập - Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm. Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài. +YCHS làm VBT - GVKT-NX Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -HDTT- YCHS làm VBT - GVKT-NX Bài 4: Yêu cầu HSNK thưc hiện KT- nhận xét. 4.Củng cố:3’ Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ - Về nhà xem lại bài. Theo dõi, nhắc tựa bài. Đọc đề – làm bài. 432 205 + 637 + 52 714 42 + 766 617 352 + 969 Đọc đề bài a.x – 322 = 415 b. 204 + x = 355 x = 415 + 322 x = 355 - 204 x = 737 x = 151 Đọc đề bài. Bài giải: Số học sinh khối lớp 2 có là: 468 – 260 = 208 ( học sinh) Đáp số: 208 học sinh. Học sinh Thực hiện. Nhận xét tiết học NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRỒNG VÀ TRANG TRÍ GÓC HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết trồng cây và chăm sóc cây trong đất màu, trang trí góc học tập. - Rèn kĩ năng khéo léo của học sinh. - Góp phần hình thnh thói quen trồng cây, chăm sóc cây, yêu quý thiên nhiên cho học sinh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vật liệu: đất sinh học không mùi. - Bình trồng cây; cốc thủy tinh, lọ hoa thủy tinh hoặc tận dụng các vỏ chai bằng nhựa trong bình cắt thành bình nhỏ để trồng cây. - Cây con các loại như: phát tài, lục bình, xương rồng,. - Bình tưới cây. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu chung - Giáo viên giới thiệu chung về hoạt động trồng cây, trang trí góc học tập. HĐ2: GV hướng dẫn. - Gv hướng dẫn, học sinh quan sát và nhắc lại quy trình - Thao tác 1: Làm sạch rễ cây.Đối vối cây trồng cả cây cần loại bỏ đất cũ bám trên rễ cây, cắt bớt các rễ dài, sau đó lau khô. Đối với loại cây trồng bằng cành thì cắt cành nhỏ vừa để trồng vào bình. - Thao tác 2: Cho đất vào bình khỏang 1/3 chiều cao của bình - Thao Tác 3: Trồng cây. Đặt cây vào giữa và đắp đầy đất. - Thao tác 4: Tưới nước cho cây. Không đổ nước trực tiếp mà phun nước bằng bình tưới cây giữ cho vừa ẩm. Tránh để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp - Thao tác 5: Nhắc lại quy trình trồng cây. Gọi 2, 3 học sinh nhắc lại quy trình trồng cây. Yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung. HĐ3: Học sinh trồng cây GV quan sát học sinh trồng cây Gv hướng dẫn, làm mẫu khi cần. HĐ4: Trao đổi, nhận xét, đánh giá. YC học sinh trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh chú ý theo dõi. - 3 học sinh nhắc lại quy trình trồng cây. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh thực hành trồng cây Thao tác 1: Làm sạch rễ cây. Thao tác 2: Cho đất vào bình Thao tác 3: Trồng cây Thao tác 4: Tưới nước cho cây Thao tác 5: Nhắc lại quy trình trồng cây. - Học sinh trưng bày sản phẩm của mình - Cả lớp cùng quan sát, nhận xét về các sản phẩm..
Tài liệu đính kèm: