Giáo án các môn khối 3 - Tuần 19 đến tuần 24

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 19 đến tuần 24

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 A- Tập đọc:

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các từ: thuở xưa, ngút trời, võ nghệ,

- Biết đọc với giọng phù hợp với nội dung diễn biến câu chuyện.

 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở HKI.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 B- Kể chuyện:

 1/ Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại được câu chuyện.

2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:

 

doc 120 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 19 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Thứ ngày
Tiết ngày
Tiết bài
Môn dạy
Đầu bài dạy
Hai
21 / 1
1
19
Chào cờ
2
37
Tập đọc 
- Hai Bà Trưng
3
19
Kể chuyện
- Hai Bà Trưng
4
91
Toán
- Các số có bốn chữ số (ĐC)
5
19
Đạo đức
- Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
Ba
22 / 1 
1
37
Thể dục
- Trò chơi: Thỏ nhảy
2
37
TN – XH
- Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
3
37
Chính tả
- Nghe - viết: Hai Bà Trưng
4
92
Toán
- Luyện tập
5
19
Thủ công
- KT chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản
Tư
23 / 1
1
38
Tập đọc 
- Báo cáo kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội
2
19
LTVC
- Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời  Khi nào?
3
19
Mĩ thuật
- Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
4
93
Toán
- Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (ĐC)
Năm
24 / 1
1
38
Thể dục
- Ôn ĐHĐN – Trò chơi: Thỏ nhảy
2
19
Tập viết
- Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
3
94
Toán
- Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (ĐC)
4
38
TN – XH
- Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Sáu
25 / 1
1
38
Chính tả
- Nghe - viết: Trần Bình Trọng
2
19
Âm nhạc
- Học hát bài: Em yêu trường em (lời 1) (ĐC)
3
19
Tậâp làm văn
- Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Đổng
4
95
Toán
- Số 10000 (ĐC)
5
19
SHL
- Kiểm điểm cuối tuần
Thứù hai ngày 21 tháng 1 năm 2008.
Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 37 - 19
 Bài: Hai Bà Trưng
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các từ: thuở xưa, ngút trời, võ nghệ,
- Biết đọc với giọng phù hợp với nội dung diễn biến câu chuyện.
	2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở HKI.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
 B- Kể chuyện:
 1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại được câu chuyện.
2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét quá trình rèn luyện trong HK I; những điều cần chú ý, khắc phục.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu chủ điểm và bài: 
- Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc.
- Bài Hai Bà Trưng.
 b) Luyện đọc:
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Nhận xét.
 c) HD tìm hiểu bài:
 + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta.
 + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
 + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
 + Vì sao bao đời nay, nhân dân ta tôn kính Ha Bà trưng?
 d) Luyện đọc lại:
- Chọn và đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- 4 em đọc 4 đoạn trước lớp.
 + Thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú 
 + Hai Bà rất giỏi võ nghệ; nuôi chí lớn giành lại non sông.
 + Vì yêu nước, thương dân; căm thù giặc
 + Hai Bà mặc giáp phục, bước lên bành voi; đoàn quân rùng rùng lên đường, tiếng trống dội.
 + Vì Hai Bà là người anh hùng đầu tiên chống ngoại xâm trong lịch sử.
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
 KỂ CHUYỆN
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Quan sát tranh rồi kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 2. HD kể truyện theo tranh:
- HD cho HS nhớ lại và kể theo từng tranh (Không cần kể nguyên văn, khi kể cần chú ý nhấn giọng).
- Nhận xét về nội dung và cách thể hiện.
- Nghe.
- Quan sát tranh, kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì? 
 - Nhậïn xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------
Toán Tiết: 91
 Bài: Các số có bốn chữ số 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Nhận biết các số có đến bốn chữ số.
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng các hàng đơn vị như ở SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét sự lĩnh hội của HS ở HK I; những điều cần chú ý, khắc phụ. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Các số có bốn chữ số
 b) Giới thiệu số có 4 chữ số:
- Giới thiệu số 1423.
- Cho HS quan sát khung bảng các hàng đơn vị rồi ghi như ở SGK.
- Viết số, nêu vị trí các hàng đơn vị trong số.
 c) Thực hành:
 Bài 1: Đọc số
- HD thêm cho HS hiểu rõ.
- Nhận xét, cho HS sửa bài.
 Bài 2: Viết (theo mẫu)
- HD mẫu.
- Nhận xét và cho HS sửa chữa. 
 Bài 3: Điền số
 ĐC: trả lời miệng, không cần viết
- Treo bảng phụ ghi các dãy số.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Quan sát.
- Nêu cấu tạo của số gồm:
 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị.
 + Viết là: 1423;
 + Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
- Quan sát và nêu bài mẫu.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Trình bày trước lớp.
- Quan sát.
- Đọc các số trong nhóm sao cho thuận rồi ghi vào vở.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét và sửa chữa. 
- Nhận ra đặc điểm của dãy số.
- Nêu miệng trước lớp, 1 em lên điền trên bảng.
 4. Củng cố: - Chơi trò chơi “Nhớ và đọc số”.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức Tiết: 19
 Bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: 
1. Học sinh biết: 
- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè; được tiếp nhận thông tin phù hợp; được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn. Do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
2. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết.
3. ĐC: Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi nước khác.
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3.
- Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Tổng kết quá trình rèn luyện kỹ năng đạo đức.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a)Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học
 b) Hoạt động 1: Phân tích thông tin
 * MT: HS biết thể hiện tình đoàn kết hữu nghị; hiểu trẻ em có Quyền được tự do kết giao bạn bè.
 * TH: - Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: Quan sát tranh và nêu nội dung, ý nghĩa của các hoạt động trong tranh.
- Kết luận: Các ảnh cho thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. Đó cũng là Quyền được tự do kết giao bạn bè của trẻ em.
 c) Hoạt động 2: Du lịch thế giới
 * MT: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước.
 * TH: - Kể cho HS nghe đôi nét về văn hoá của dân tộc nào đó, về cuộc sống và học tập.
 + Thiếu nhi các nước giống nhau ở điểm nào?
- Kết luận: Đều yêu thương nhau, yêu quê hương, thiên nhiên, hoà bình; đều có quyền được sống, được đối xử bình đẳng; quyền được giáo dục, bảo tồn văn hoá.
 d) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 * MT: HS biết những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế.
 * TH: - Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: Kể các việc làm thể hiện tình đoàn kết.
- Kết luận: Có thể tham gia các hoạt động: Kết nghĩa, tìm hiểu về cuộc sống, học tập; tham gia giao lưu, viết thư, gửi ảnh, gửi quà; lấy chữ ký, ủng hộ, quyên góp,
- Nghe giới thiệu.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận rồi trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
 4. Củng cố: - HS liên hệ thực tế.
 - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Dặn HS sưu tầm bài báo, tranh ảnh về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
 Thể dục Tiết: 37
 Bài: Trò chơi: “Thỏ nhảy” 
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn các bài tập TTRLCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức tương đối.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	Nội dung
Định lượng
PP và HT tổ chức
 1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn các BT RLTTCB: Ôn các động tác đi theo vạch kẻ sẵn; đi chuyển hướng phải trái; đi hai tay chống hông; đi vượt chướng ngại vật.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
 HD cách chơi: Các em chụm hai chân nhảy về phía trước, ai nhảy về đích t ... p HS hiểu: Câu ca dao khuyên con người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng đầy đủ.
 c) HD HS viết vào vở Tập viết:
- Nêu yêu cầu.
 d) Chấm, chữa bài:
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu các chữ hoa trong bài: P, R. 
- Quan sát.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Phan Rang.
- Lắng nghe. 
- Quan sát.
- Luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng: 
Rủ nhau đi cấy đi cày 
 Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
- Tập viết trên bảng con: Rủ, Bây.
- Viết vào vở Tập viết.
 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:- Dặn HS luyện viết thêm.
-------------------------------------------------------
Toán Tiết: 119
 Bài: Luyện tập 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Củng cố về đọc, viết các số La Mã từ I – XII và các số XX, XXI.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập cho bài tập 3.
- Que tính.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Cho HS ghi lại các số La Mã từ I – XII. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
 b) Thực hành:
 Bài 1: Xem đồng hồ
- Nhận xét.
 Bài 2: Đọc số La Mã
- Nhận xét.
 Bài 3: Đ hay S
- Nhận xét.
 Bài 4: Xếp số bằng que diêm hoặc que tính
- Theo dõi và nhận xét.
 Bài 5: 
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- 1 em lên bảng chỉ từng số cho cả lớp hoặc cá nhân đọc trước lớp.
- Tự làm vào phiếu học tập.
- Kiểm tra chéo phiếu (nêu lí do sai). 
- Làm theo hình thức trò chơi (nhóm đôi).
- Tự xếp hình.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
--------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội	 Tiết: 48
 Bài: Quả
I/ MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa; một số loại quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra về bài Hoa.
	3. Dạy bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Quả
 b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * MT: + Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.
 + Kể tên một số bộ phận thường có của một quả.
 * TH: - Nêu yêu cầu: Quan sát các hình trong SGK để trả lời các gợi ý.
- Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị, Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc chỉ có vỏ và hạt.
 c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 * MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
 * TH: - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm:
 + Quả thường dùng để làm gì?
 + Hạt có chức năng gì?
- Kết luận: + Quả thường dùng để ăn tươi, là rau, ép dầu,ầm mứt, đóng hộp
 + Hạt sẽ mọc thành cây mới khi có điều kiện thích hợp.
 d) Chơi trò chơi:
- HD cách chơi.
- Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát, tìm hiểu theo nhóm.
- Quan sát các quả được mang tới (làm việc với vật thật).
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Chơi trò chơi: Tìm các loại quả có hình dạng, kích thước tương tự nhau.
	4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và tích cực trồng cây xanh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008
 Chính tả	Tiết: 48
 Bài: Nghe – viết: Tiếng đàn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn văn trong bài Tiếng đàn.
- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết BT 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Tiếng đàn
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HD tìm hiểu nộïi dung: Đoạn văn tả cảnh gì?
- HD nhận xét chính tả, nêu được cách trình bài:
 * Đọc cho HS viết.
 * Chấm, chữa bài.
 c) HD làm bài tập:
 Bài tập 2b: Tìm từ
- HD mẫu.
- Nhận xét, bổ sung thêm:
Từ mang thanh hỏi
Từ mang thanh ngã
Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả
Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, dễ dãi, lễ mễ, miễn cưỡng, mỹ mãn, ngã ngũ
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc đoạn cần viết chính tả.
 + Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn.
- Nhận xét chính tả và cách trình bày.
- Tự viết ra nháp từ dễ lẫn, dễ mắc lỗi.
 * Viết bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm theo tổ. 
- Trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, đọc lại bài rồi viết vào vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các từ còn bị sai.
-----------------------------------------------------------
Âm nhạc	 	Tiết: 24
 	 Bài: Ôn tập hai bài hát: Em yêu trường em và
 Cùng múa hát dưới trăng
(Có giáo viên chuyên giảng dạy)
----------------------------------------------------------
Tập làm văn Tiết: 24
 Bài: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng nói: Nghe – kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Nhớ nội dung chuyện, kể lại đúng và tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.
- tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - 3 HS đọc lại bài kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
 b) Hướng dẫn nghe – kể:
- Kể chuyện cho HS nghe.
- HD tìm hiểu nội dung:
 + Bà lão bán quạt gặp ai và đã phàn nàn điều gì?
 + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì?
 + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Kể chuyện lần hai.
- Nhận xét cho HS rút kinh nghiệm.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập và các gợi ý.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
 + Gặp ông Vương Hi Chi và đã phàn nàn là bán quạt ế, chắc cả nhà phải nhịn cơm.
 + Vì như thế sẽ giúp cho bà lão.
 + Vì có nét chữ của ông Vương. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- Kể trong nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
 4. Củng cố: - Em hiểu biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Về nhà tập kể cho người thân nghe.
----------------------------------------------------------
Toán Tiết: 120
 Bài: Thực hành xem đồng hồ
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mô hình đồng hồ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét phần học về số La Mã.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
 b) Hướng dẫn cách xem đồng hồ:
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
 * Chú ý cho HS hiểu về các trường hợp kim dài chỉ sau các số.
 c) Thực hành:
 Bài 1: Đọc giờ trên đồng hồ
- Nhận xét, chú ý cách đọc giờ kém.
 Bài 2: Đặt thêm kim phút
- Nhận xét.
 Bài 3: 
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát đồng hồ trong sách để biết mấy giờ.
- Đếm để tìm số phút, được: 6 giờ 13 phút;
 7 giờ kém 4 phút.
- Đọc giờ trong nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4 trên đồng hồ mô hình.
- Trình bày trước lớp.
- Tự ghi các đồng hồ tương ứngvới giờ đã cho.
- Trình bày trước lớp.
 4. Củng cố: - Thi đọc nhanh giờ trên đồng hồ.
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
-----------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp – Tuần 24
I/ MỤC TIÊU:
- HS thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- HS biết vâng lời thầy cô, cha mẹ, yêu quý bạn bè.
- Biết tự học và tích cực học tập.
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học đúng giờ và tương đối đầy đủ.
 + Aên mặc tương đối gọn gàng, thực hiện đúng nội quy trường lớp.
 + Biết yêu quý bạn bè.
	 + Xếp hàng ra vào lớp hơi chậm.
 * Học tập: + Nhiều em đã có nhiều tiến bộ.
 + Một số em chưa tích cực học bài ở nhà: Dũng, Tuấn, Quanh, Vy.
 + Hay nói chuyện trong giờ học.
 * Các công tác khác: 
 + Thực hiện vệ sinh chưa tốt.
 + Có tổ chức được các buổi sinh hoạt đầu giờ. Chào cờ tương đối nghiêm túc.
 + Đóng tiền còn chậm.
2. Công việc cần làm trong tuần sau:
- Đi học phải đúng giờ, nếu vắng phải xin phép.
- Phải tích cực học tập, tự học ở nhà; có thể học theo nhóm, tổ chức nhóm học tập.
- Tiến hành kiểm tra chéo việc học tập ở nhà.
- Tổ chức sinh hoạt đầu giờ; chào cờ phải nghiêm túc.
- Đến trường cần phải ăn mặc gọn gàng, đeo khăn quàng nghiêm túc.
- Thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
- Nộp các khoản phí.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 19 24.doc