Giáo án các môn khối 3 - Tuần 2

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 2

I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).

 Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( Có một phép trừ ).

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
 Thứ hai, ngày tháng .... năm 2009
Tiết 1: Luyện Toán: 
 Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) 
I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
 Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( Có một phép trừ ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ:
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 28 phút )
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu. 
 - Cho HS làm vào vở sau đó nêu miệng
 Củng cố: Trừ các số có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục hoặc hàng trăm.
 Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán - Hướng dẫn cách giải
Bài 3: HS khá nhìn vào tóm tắt đọc bài toán. Củng cố: ý nghĩa phép trừ.
Bài 4: ( HS khá ) Yêu cầu HS giải thích cách làm đúng, cách làm sai.
C. Củng cố: - Nhận xét - Hướng dẫn bài tập về nhà.
- HS đọc nêu yêu cầu và làm vào vở.
- Đọc kết quả
- Làm vào vở sau đó chữa
 Bài giải: 
 Đoạn dây còn lại là:
 650 - 245 = 405 (cm )
 Đáp số: 405 cm
- Làm vào vở sau đó chữa
 Bài giải: 
 Bạn Bình Sưu tầm được số tem là:
 348 - 160 = 188 (tem )
 Đáp số: 188 con tem
HS trình bày.
Tiết 2: Anh Văn ( Cô Hiền dạy )
Tiết 3: Luyện Tiếng việt: ( Luyện tập đọc )
Ai có lỗi?
I. Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
 Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ:
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 28 phút )
 2.1. Luyện đọc: Giáo viên đọc bài
 - Gọi HS đọc theo từng đoạn nối tiếp và chú ý sửa sai.
 2.2. Tìm hiểu bài:
 H? Tìm một số chi tiết thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật:
 - En- ri - cô biết thương bạn: .........
 - En - ri - cô biết nhạn ra thiếu sót: ......
 - Cô - rét - ti biết quý trọng tình bạn: ....
- Cô - rét - ti rất độ lượng: ....................
 H? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
2.3. Luyện đọc lại: 
 Cho học sinh chia thành các nhóm 3 em đọc ( 3 lượt )
2.4. Kể chuyện: 
C. Củng cố: Hướng dẫn lại các em về tập kể câu chuyện đã học.
- HS nghe
- Theo dõi SGk
- Lần lượt đọc từng đoạn ( 2 lần - mỗi lần 5 em )
- HS đọc thầm và trả lời:
- En- ri - cô biết thương bạn: Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu đã sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ.
- En - ri - cô biết nhạn ra thiếu sót: Chắc là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật.
- Cô - rét - ti biết quý trọng tình bạn: Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En - ri - cô.
- Cô - rét - ti rất độ lượng: ấy đừng! Ta lại thân nhau như trước đi!
- Lần lượt HS nêu: 
 + Cô - rét ti là người biết quý trọng tình bạn, vị tha, đã chủ động làm lành với bạn.
 + En - ri - cô biết hối hận với việc làm sai trái của mình, có lòng thương bạn khi nhìn thấy vai áo của bạn đã bị sứt chỉ. Khi bạn làm lành với mình thì cảm động, ôm chầm lấy bạn.
- 5 nhóm HS đọc câu chuyện - Lớp theo dõi nhận xét.
- HS dựa vào trí nhớ 5 e,m kể lại câu chuyện theo 5 bức tranh.
Tiết 4: Hướng dẫn tự học:
 Ôn luyện nâng cao Tiếng việt
 I. Mục tiêu: 
 - Tiếng việt: Củng cố kiến thức về từ chỉ sự vật, so sánh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ:
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 28 phút )
 2.1. Luyện đọc: Giáo viên đọc đoạn thơ: 
 Đứng giữa gò cao tôi nhìn say đắm
 Ngỡ đâu đây làng xóm giữa quê nhà
 Cũng nhãn lồng, cũng chuối mít, cũng 
 bồn hoa
 Cũng hồ nước trong như dòng kênh 
 xanh thẳm"
 2.2. Tìm hiểu bài:
 H? Tìm các từ chỉ sự vật ( chỉ cảnh, vật, cây , con vật, người... ) có trong đoạn thơ trên?:
 H? Theo em câu thơ nào có dùng phép so sánh trong đoạn thơ trên?
 H? Đoạn thơ sau: 
 Cô giáo lớp em
 Hiền như cô Tấm
 Giọng cô đầm ấm
 Như lời mẹ ru"
Nêu tên các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ ? 
 - Cho HS làm vào vở và chữa.
 H? Tìm các từ ngữ thích hợp để hoàn thành câu văn có dùng phép so sánh
 a. Mặt trăng tròn như ........
 b. ánh nắng vàng như .......
 ( HD HS về nhà làm )
C. Củng cố: Hướng dẫn lại các em về ôn lại so sánh.
- HS nghe
- Theo dõi GV đọc
- Lần lượt đọc ( 5 em )
- HS đọc thầm và trả lời:
- Lần lượt HS nêu: 
 Các từ chỉ sự vật: gò, làng xóm, quê nhà, nhãn lồng, chuối, mit, bồn hoa, hồ nước, dòng kênh.
- Câu :
Cũng hồ nước trong như dòng kênh xanh thẳm"
HS đọc và làm vào vở: 
 - Cô giáo em so sánh như Cô Tấm
 - Giọng cô so sánh như lời mẹ ru.
- HS chép về nhà làm
Tiết 1: Mĩ thuật: Vẽ trang trí: 
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu: Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
 - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
 - Hoàn thành các bài tập ở lớp
II. Chuẩn bị: Một vài đồ vật được trang trí đường diềm ( đơn giản, đẹp ) Bài mẫu vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. Bài vẽ của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ: 3 phút 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 28 phút )
 2.1. (5 phút) Quan sát, nhận xét: 
 - Cho HS quan sát mẫu 2 đường diềm. 
 - Nhận xét về màu sắc, bố cục.
 2.2. (5 phút) Hướng dẫn cách vẽ:
 Yêu cầu HS xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho HS thấy cách làm bài từ hình chưa xong đến hình vẽ đã hoàn chỉnh.
 - HD vẽ màu vào đường diềm chọn màu phù hợp.
 2.3. ( 15 phút ) Thực hành: 
 2.4. Nhận xét đánh giá: 
 Gợi ý HS nhận xét , xếp loại bài vẽ.
C. Củng cố: Hướng dẫn lại các em về nhà chuẩn bị các loại quả để tiết sau học bài " Quả ".
- HS nghe
- Quan sát nhận xét
 Màu sắc hài hoà.
- Quan sát ở vở
 Nghe Gv hướng dẫn.
- Tiến hành vẽ vào vở.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét đánh giá.
 Thứ ba, ngày tháng .... năm 2009
 Soạn bài:
Tiết 1: Luyện Tiếng việt: ( Nghe viết ) 
I. Mục tiêu: Viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả. 
 - Tìm được những chữ có thể ghép với Xấu- Sấu, sẻ- xẻ để tạo thành từ ghép 2 tiếng.- Biết sửa sai những chữ viết sai trong các từ cho sau: thằng lằn, hằn học, bắng nhắng, hăng hắc, phăng phăng, lăng tăng, trăng trắng, nhăn nhó, con trăn, trăng sao, trắng trẻo, săng sóc, may mắng, cây săng, hăn hái, thắn lợi.
II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị sẵn đoạn văn trong bài: "Cứu bốn em nhỏ khỏi chết đuối".
 " Hôm ấy, khi đi chăn trâu về, Bùi Xuâ Đề định ra chiếc hồ đầu làng tắm. Vừa đến bờ hồ bỗng em nghe tiếng kêu cứu. Nhìn xuống hồ, Đề thấy hai em nhỏ đang chới với giữa dòng nước. Còn hai em nữa đưa tay kéo bạn cũng bị hụt chân trôi ra luôn. Đề lột phăng cái áo đang mặc, nhảy ùm xuống. Đề cầm tay một em thì em đó bíu chặt láy Đề khiến Đề khong thể bơi được. Đề nhanh trí đẩy em bé ra túm lấy tóc kéo vào bờ. Đề lại lao vào túm tóc em thứ hai dìu vào..."
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ: ( 1 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 30 phút )
 2.1. Hướng dẫn tập chép:
 - Đọc đoạn chép trên bảng.
 - HD HS nhận xét bằng câu hỏi GV hỏi
 - HS chép bài vào vở: Theo dõi , uốn nắn
 - Chấm bài, chữa bài 
 GV chấm và nhận xét một số bài.
 2.2. HD làm bài tập ( Sách BT nâng cao TV-Tr 11 )
 - Bài 1: ( a,b ) Cho HS nêu miệng phân biệt cách viết 2 âm đầu dễ lẫn và khá phổ biến
- Bài 2: HS làm vào vở bài tập sửa được những chữ viết sai:
C. Củng cố: ( 2 phút ) Hướng dẫn các em về đọc lại bài bài chính tả đã chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc
- Theo dõi GV hỏi trả lời 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- HS nêu được: 
Sấu: Cá sấu, cây sấu...
 Xấu: xấu bụng, xấu hổ, xấu xa, hàng xấu, kẻ xấu, chơi xấu...
Sẻ: Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, suôn sẻ.
xẻ: xẻ gỗ, xẻ con mương, cua xẻ, mổ xẻ, chia xẻ.
- HS làm bài - sau đó đọc để chữa 
Sửa: Thằn lằn, may mắn, lăn tăn, hăng hái, săn sóc, thắng lợi.
Tiết 2: Thủ công: gấp tàu thuỷ hai ống khói (2 tiết)
I. Mục đích – yêu cầu:
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thảng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
 - Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
 - Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ: ( 1 Phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 30 phút )
Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
 3. Nhận xét- dặn dò: ( 2 phút )
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
Tiết 3: Luyện Thủ công:
 Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiếp ) 
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
 - Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. Các hoạt động dạy học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ: ( 1 Phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 30 phút )
Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng b ... dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
Tiết 4: Hướng dẫn tự học
 Toán: Luyện tập ( trang 8 )
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần ). Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( Có một phép cộng hoặc một phép trừ ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn đinh tổ chức - Bài cũ: ( 2 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 30 phút ) VBT
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhẩm trình bày miệng
 Củng cố: HS nhớ được cách nhẩm cộng, trừ ....
Bài 2: Cho HS làm bảng con- Kiểm tra cách đặt tính
Bài 3: 
 HS ôn lại cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. 
Bài 4: Ôn lại cách giải bài toán về ít hơn
 Bài 5: ( HS Khá: Lập được đề toán theo tóm tắt và giải
C. Củng cố: ( 1 phút ) Hướng dẫn bài tập về nhà xem lại cách đặt tính cộng trừ các số có ba chữ số...
Hs trình bày nhẩm
- Làm bảng con
 - 671 -550 - 138 - 450 
 424 202 45 260
 247 348 93 190
- HS làm vào vở
HS làm vào vở sau đó chữa:
 Bài giải
 Số HS khối ba là: 
 215 - 40 = 175 ( học sinh )
 Đáp số: 175 học sinh
- HS Khá làm vở :
Trong của hàng buôn bản lẻ, ngày đầu bán được 115 kg đường, ngày thứ hai bán đựoc 125 kg. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg đường?
 Bài giải:
 Số kg đường Cả hai ngày bán được là:
 115 + 125 = 240 (kg )
 Đáp số: 240 kg 
 Thứ tư, ngày tháng năm 2009
Soạn bài:
Tiết 1: Mĩ thuật : 
I. Mục tiêu: Tìm hiểu cách trang trí đường diềm. 
 - Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
 - Hoàn thành các bài tập ở lớp. Thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
 HS khá : Vẽ đượ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị: Một vài đồ vật được trang trí đường diềm ( Đơn giản và dẹp )
 Bài mẫu đường diềm chưa hoàn thành và đã hoàn thành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:( 5 phút ) Kiểm tra đồ dùng của HS
B- Giới thiệu bài mới. ( 1phuựt )
HĐ1: Quan sát nhận xét. ( 5 phuựt)
 Cho HS xem mẫu hai đường diềm và nhận xét ( GV hỏi HS trả lời )
 GV nêu yêu cầu của bài học này.
HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết.( 5 phuựt)
- Yêu cầu HS quan sát ở vở tập vẽ
 - Hướng dẫn mẫu lên bảng
 - Nêu mọt số lưu ý.
HĐ3: Thực hành.( 12 phuựt)
 Gv quan sát HS và hướng dẫn bổ sung cho từng HS
HĐ4: Đánh giá, nhận xét.( 5 phuựt)
- Gợi ý nhận xét, xếp loại bài vẽ
- GV nhận xột chung về tiết học.
* Dặn dũ: (2 phuựt)
- Về nhà chuẩn bị mỗi em một loại quả để tiết sau thực hành vẽ theo mẫu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt tranh và lắng nghe và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- HS tiến hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết 2: Luyện Mĩ thuật 
 Bài 2: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm 
I- Mục tiêu:
 - Luyện cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
II- Thiết bị dạy học:
 GV: - Sưu tầm 1 số tranh vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới. ( 2phuựt )
HĐ1: Thực hành vẽ tranh. ( 25 phuựt)
 GV nhắc lại quy trình vẽ hoạ tiết
 - HS tiến hành vẽ vào giấy A 4
HĐ2: Nhận xột, đỏnh giỏ.( 6 phuựt)
- GV nhận xột chung về tiết học.
* Dặn dũ: (2 phuựt)
- Về nhà chuẩn bị mỗi em một loại quả để tiết sau thực hành vẽ theo mẫu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt tranh và lắng nghe.
- HS tiến hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết 3: Anh Văn ( Cô Hiền dạy )
Tiết 4: Hướng dẫn tự học:
 Toán: Ôn bảng nhân
I. Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 2,3,4 ,5
 - Biết nhân nhẩm với sos tròn trăm, và tính giá trị biểu thức.
 - Vận dụng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( Có mtột phép nhân ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Bài cũ: ( 1 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 35 phút )VBT
HĐ1: Đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5
HĐ2: Làm vào vở bài tập:
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhẩm trình bày miệng
Bài 2: Cho HS làm bảng con- Kiểm tra cách tính giá trị biểu thức
Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm vào vở
 HS ôn lại cách giải toán có lời văn. 
 Bài 4: ( HS Khá: Dựa vào hình vẽ đề toán và giải
C. Củng cố: ( 3 phút ) Hướng dẫn bài tập về nhà làm bài 5 VBT
HS lần lượt từng em đọc thuộc bảng nhân theo yêu cầu GV
- HS nêu miệng
- Làm bảng con
 5 3 + 15 = 15 + 15 = 30
 4 7 - 28 = 28 - 28 = 0
 2 1 8 = 2 8 = 16
HS làm vào vở sau đó chữa:
 Bài giải
 Số người ngồi họp là: 
 8 5 = 40 ( người )
 Đáp số: 40 người
- HS Khá làm vở :
 Bài giải:
 Chu vi hình vuông là:
 200 + 200 + 200 + 200 = 800 (cm )
Hoặc: 200 4 = 800 ( cm )
 Đáp số: 800 cm 
Tiết 2: Luyện Tiếng việt ( Luyện từ và câu )
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
I. Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1.
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì )? Là gì ( BT2 )
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT 3 )
II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Bài cũ: ( 1 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 35 phút )VBT
HĐ1:Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi
 GV yêu cầu HS nêu các từ:
 - Chỉ trẻ em: 
 - Các từ chỉ đức tính tốt của trẻ em: 
 - Chỉ thói xấu của trẻ em:
 - Các từ chỉ họat động của trẻ em
HĐ2: Làm vào vở bài tập: Có các câu sau:
a. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
b. Trường học là nơi dạy em khôn lớn.
c. Hội khoẻ Phù Đổng là ngày hội của các bạn học sinh.
 Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai? Là gì?
Củng cố: 
C. Củng cố: ( 3 phút ) Hướng dẫn bài tập về nhà làm bài 3 VBT nâng cao ( GV đọc HS chép )
- HS trình bày miệng: 
+ Trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên
+ Ngoan, chăm chỉ, lễ phép
+ Hỗn, lười, tham lam.
+ vui chơi, học tập, ca hát, nghỉ hè, trông em, chơi thể thao
- Hs trả lời được:
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )
Bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
Cô giáo
là người mẹ thứ hai.
Trường học
Là nơi dạy em khôn ...
Hội khoẻ Phù Đổng
Là ngày hội của các....
- HS ghi về nhà làm
Tiết 3: Luyện Đạo đức:
 KÍNH YEÂU BAÙC HOÀ 
I. MUẽC TIEÂU 
 1. HS bieỏt :Baực Hoà laứ vũ laừnh tuù vú ủaùi, coự coõng lao to lụựn ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực, vụựi daõn toọc.Tỡnh caỷm giửừa thieỏu nhi ủoỏi vụựi Baực Hoà.Thieỏu nhi caàn laứm gỡ ủeồ toỷ loứng kớnh yeõu Baực Hoà.
2. HS hieồu ủửụùc , ghi nhụự vaứ laứm theo 5 ủieàu Baực Hoà daùy. Nhaộc nhụỷ baùn beứ thửùc hieọn toỏt 5 ủieàu Baực Hoà daùy.
3. HS coự tỡnh caỷm kớnh yeõu vaứ bieỏt ụn Baực Hoà.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
VBT ẹaùo ủửực 3. Caực baứi thụ baứi haựt, truyeọn, tranh aỷnh, baờng hỡnh veà Baực
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 2 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 30 phút ) VBT
@. Hoaùt ủoọng 1 : Tửù lieõn heọ
- GV yeõu caàu nhoựm ủoi tửù ủaựnh giaự vieọc thửùc hieọn Naờm ủieàu Baực Hoà daùy cuỷa baỷn thaõn vaứ coự phửụng hửụựng phaỏn ủaỏu, reứn luyeọn
- GV yeõu caàu HS tửùu lieõn heọ trửụực lụựp.
- GV yeõu caàu lụựp thaỷo luaọn theo caực noọi dung sau : ( GV neõu caõu hoỷi )
@. Hoaùt ủoọng 2 : Trỡnh baứy nhửừng tử lieọu ủaừ sửu taàm.
- GV yeõu caàu HS trỡnh baứy keỏt quaỷ ủaừ sử taàm theo nhoựm.
- GV keỏt luaọn : 
@. Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi " Phoựng vieõn".
- GV yeõu caàu HS laàn lửụùt thay nhau ủoựng vai phoựng vieõn vaứ phoỷng vaựn caực baùn veà Baực Hoà, veà Baực Hoà vụựi thieỏu nhi.
- GV cuỷng coỏ laùi 5 ủieàu Baực Hoà daùy.
3 .Cuỷng coỏ - Daởn doứ ( 2 phuựt )
+ Baực ủaừ coự coõng lao to lụựn nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực ta , daõn toọc ta ?
- Veà nhaứ oõn laùi baứi hoùc vaứ chuaồn bũ noọi dung baứi hoùc sau . Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Hát tập thể bài " tiếng chim trong vườn Bác"
- HS trao ủoồi theo nhoựm ủoõi.
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV
- Lụựp thửùc hieọn thaỷo luaọn.
- Nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ sửu taàm
- Thaỷo luaọn, nhaọn xeựt keỏt quaỷ
- Laàn lửụùt HS trỡnh baứy theo phoựng vieõn hoỷi
- HS ủoùc, moói HS ủoùc 1 ủieàu.
- HS thửùc haứnh theo yeõu caàu cuỷa GV
- ẹaùi ủieọn caực nhoựm trỡnh baứy baựo caựo - Lụựp Nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
 Tiết 4: Hướng dẫn tự học:
	Tổ chức hướng dẫn cho các em 
ghi bài tập về nhà làm bài tập cuối tuần
I. Mục tiêu:
 -Thuộc bảng nhân , chia 2,3,4,5.
 - Biết trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần.
 - Vận dụng đẻ giải quýet tình huóng đơn giản trong bài tập.
II. Đề ra:
 1. Đặt tính rồi tính để tìm hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 a, 721 và 517 b, 463 và 286 c, 325 và 171
2. Tính:
 a, 5 7 - 18 = 45 : 5 + 16 = 40 8 - 15 = 
 b, 20 : 4 + 15 = 30 : 3 + 20 = 50 2 - 20 =
3. Mai và Hoa đi bẻ bắp để thu hoạch ngô giúp gia đình; cả hai bạn đã bẻ được 225 bắp ngô. Biết rằng Mai đã bẻ được 117 bắp. Hỏi Hoa đã bẻ được bao nhiêu bắp ngô?
( Tóm tắt rồi giải bài toán )
 Thứ sáu, ngày tháng năm 2009
Giáo án
 Tiết 1: Luyện toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( Có một phép nhân. )
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Bài cũ: ( 1 phút )
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Các hoạt động dạy học: ( 35 phút )VBT
HĐ1: Đọc thuộc bảng chia 2,3,4,5
HĐ2: Làm vào vở bài tập:
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhẩm trình bày miệng
Bài 2: Cho HS làm vào vở
Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm vào vở
 HS ôn lại cách giải toán có lời văn. 
 Bài 4: ( HS Khá: HS trình bày được cách nối với kết quả đúng.
C. Củng cố: ( 3 phút ) Hướng dẫn bài tập về nhà làm lại các bài các em đã làm sai.
HS lần lượt từng em đọc thuộc bảng chia theo yêu cầu GV
- HS nêu miệng
- Làm vào vở - Chữa miệng
 Bài giải
 Số cái bánh trong mỗi hộp là: 
 20 : 5 = 4 ( cái )
 Đáp số: 4 cái 
-HS làm vào vở sau đó chữa:
 Bài giải
 Số bàn ăn được xếp ghế đủ là: 
 32 : 4 = 8 ( bàn)
 Đáp số: 8 bàn
- HS Khá làm vở :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2- 09.doc