Giáo án các môn khối 3 - Tuần 24

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 24

I - Mục tiêu.

A - Tập đọc.

 - Đọc đúng từ ngữ: ngự giá, xa giá, náo động, leo lẻo,.Hiểu nghĩa một số từ: ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh.và nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.

 - Khâm phục danh nhân Cao Bá Quát.

B - Kể chuyện

 - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 - Rèn kỹ năng nói tự nhiên, biết bộc lộ cảm xúc tình cảm với nội dung. Lắng nghe và nhận xét được bạn kể.

 - Giáo dục ý thức học tập danh nhân Cao Bá Quát.

 

doc 28 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
tập đọc - kể chuyện
Đối đáp với Vua
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
	- Đọc đúng từ ngữ: ngự giá, xa giá, náo động, leo lẻo,...Hiểu nghĩa một số từ: ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh...và nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
	- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.
	- Khâm phục danh nhân Cao Bá Quát.
B - Kể chuyện
	- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng nói tự nhiên, biết bộc lộ cảm xúc tình cảm với nội dung. Lắng nghe và nhận xét được bạn kể.
 - Giáo dục ý thức học tập danh nhân Cao Bá Quát.
II- Đồ dùng.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Chương trình xiếc đặc sắc"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
 + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
 + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
 + Vì sao Vua bắt Cao bá Quát đối?
 + Vua ra vế đối và Cao bá Quát đối lại như thế nào?
 + Câu chuyện ca ngợi ai?
 + Ngay từ nhà nhỏ ông là người như thế nào?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: chỉnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...ở Hồ Tây.
-...muốn nhìn rõ mặt Vua.
-...cậu nghĩ ra chuyện gây náo động, ầm ĩ.....
-...vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò nên Vua muốn thử tài cậu.
-......................
-...ca ngợi Cao Bá Quát.
-...đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính khảng khái tự tin.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn "Thấy nói là.....trói người".
 ?+ Tìm những từ ngữ nhấn giọng thể hiện sự nhanh trí trong vế đối của Cao Bá Quát?
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ 4 bức tranh =>tự sắp xếp lại các tranh.
- Yêu cầu học sinh phát biểu thứ tự đúng từng bức tranh (3 - 1 - 2 - 4).
- Yêu cầu học sinh dựa vào thứ tự đúng của 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện..
- Yêu cầu 1 số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Học sinh luyện đọc lại đoạn văn.
-... leo lẻo cá đớp cá, chang chang người chói người.
- Học sinh thi luyện đọc hay đoạn 3.
- Học sinh quan sát và sắp xếp các tranh theo thứ tự của câu truyện.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu truyện,
3- Củng cố - Dặn dò. 
	- Nhận xét giờ học.
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tuần 24
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Tự nghĩ 1 phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính.
2- Bài mới.
	a- Giới thiệu bài.
	b- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con lần lượt từng phép tính.
?+ Nêu cách thực hiện từng phép chia.
 + Phép chia trong bài 1 có đặc điểm gì? 
 Bài 2:
?+ Nêu tên thành phần của X?
 + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 3.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
 Bài 4:
?+ Nêu cách nhẩm 6000 : 3 = ?
- Yêu cầu học sinh làm bài?
3- Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con và nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính.
- ....thương đều có chữ số 0.
-...thừa số chưa biết.
- ....
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán. 
- Làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày miệng bài toán và nêu cách nhẩm.
chính tả
Nghe- viết:Đối đáp với Vua
I- Mục tiêu.
	- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Đối đáp với Vua"
	- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài "Đối đáp với Vua"
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh viết 4 từ chứa tiếng có âm l/n.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
?+ Hai vế đối trong bài chính tả viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a, bài 3a.
3- Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
- ...viết giữa trang vở, cách lề 2 li.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ dễ viết sai.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ.
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Tự nghĩ 1 phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1 - 2: 
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt vào bảng con.
 + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
 + Nhận xét đặc điểm của các phép nhân, phép chia?
 Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
 Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
 Chiều rộng 95 m. P = ?
 Chiều dài gấp 3 lần. 
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm như thế nào?
- Đặt tính và tính.
- Học sinh làm lần lượt vào bảng con và nêu miệng cách đặt tính, cách thực hiện.
- Hai học sinh lên làm trên bảng.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
 306 x 5 = 1530 (quyển)
1530 : 9 = 170 (quyển)
 Đáp số: 170 quyển.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm chu vi của hình chữ nhật.
-...chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
thủ công
Đan nong đôi (tiếp)
I- Mục tiêu.
	- Học sinh biết cách đan nong đôi.
	- Đan được nong đôi đúng qui trình kỹ thuật.
	- Yêu thích sản phẩm đan nong đôi.
II- Đồ dùng.
	- Mẫu tấm đan nong đôi.
	- Quy trình đan nong đôi.
	- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong đôi.
	- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi.
	- Giáo viên nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi.
	* Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
	* Bước 2: Đan nong đôi.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đan nong đôi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh liền kề.
	* Bước 3 Dán nẹp xung quanh tấm nan.
	(Tương tự như đan nong mốt)
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu.
Giáo viên giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi làm sản phẩm.
Lưu ý: Khi dán nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng mép.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên lựa chọn 1 số tấm đan đẹp để lưu giữ.
- Học sinh nhắc lại các bước theo quy trình đan nong đôi.
- Học sinh thực hành làm sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Hoa
I- Mục tiêu.
	- Quan sát để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa.
	- Kể tên 1 số bộ phận thường có của một bông hoa. Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu chức năng và ích lợi của hoa.
	- Thích khám phá thế giới tự nhiên.
II- Đồ dùng.
	- Sưu tầm một số bông hoa.
	III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
	- Yêu cầu các nhóm làm việc theo nội dung.
 + Trong những bông hoa, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
 + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, nhị hoa, đài hoa, cánh hoa?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Các loại hoa khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh và nhị hoa.
2- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp các bông hoa theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra => trưng bày sản phẩm.
3- Hoạt động 3: Thảo luận.
?+ Hoa có chức năng gì? Thường dùng để làm gì? 
 + Quan sát hình 91, những hoa nào dùng để trang trí, những hoa nào dùng để ăn?
Kết luận: 
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
- Các nhóm quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 và những bông hoa được mang đến lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm phân loại hoa, trưng bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- Học sinh hoạt động cá nhân.
-...................
-.....................
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010
toán
Làm quen với chữ số La Mã
I - Mục tiêu.
	- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
	- Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 => 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ) để xem được đồng hồ, số 20, 21 để đọc và viết về XX, XXI.
II- Đồ dùng.- Mặt đồng hồ có ghi các số bằng số La Mã.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Giáo viên giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Giáo viên giới thiệu từng chữ số số la Mã thường dùng: I, V, X.
- Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ I đến XII.
Kết luận: Khi chữ số I viết liền bên trái của số V hoặc X thì chỉ giá trị ít hơn V, X 1 đơn vị.
- Khi chữ số I viết liền bên phải của số V hoặc X  ... c với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích” hoặc trò chơi do GV chọn. Yêu cầu chơi một cách chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng da nhỏ nhồi cát hoặc túi bọc cát. Kẻ vạch giới hạn, vẽ vòng tròn đồng tâm để làm đích, 2 em 1 dây nhảy.
III, Hoạt động dạy-học:
tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi giang ngang, đưa tay ngược chiều trở lại.
* Chơi trò chơi “Tìm những quả ăn được”.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV thực hiện trước động tác với hoa hoặc cờ để HS theo dõi, cho HS tập thử rồi tập chính thức.
- Ôn trò chơi “Ném trúng đích”.
 + GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự. Chú ý đảm bảo an toàn cho HS.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát.
- Cho HS đứng tại chỗ hít thở sâu ..
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
- HS triển khai đội hình đồng diễn TD, đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm cờ nhỏ để ôn TD.
 - HS lần lượt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm.
- HS vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. 
Tiếng việt +
Tập đọc - kể chuyện: Đối đáp với Vua
I- Mục tiêu.
	- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Đối đáp với Vua"
	- Đọc lưu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động.
	- Khâm phục danh nhân "Cao Bá Quát".
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
 ?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần phải đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn.
?+ Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối?
 + Cậu bé Cao Bá Quát là người như thế nào?
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
b- Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lượt từng đoạn của truyện.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Đoạn 1: Trang nghiêm.
- Đoạn 2: Tinh nghịch.
- Đoạn 3: Hồi hộp.
- Đoạn 4: Đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-...................
-..................
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn.
- Các nhóm lên kể.
- Đại diện các nhóm kể.
thể dục +
Ôn: Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"
I- Mục tiêu.
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"?
	- Rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối chính xác và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
	- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.
II- Địa điểm phương tiện.
	- Còi, bóng, dây nhảy, sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Phần mở đầu.
- Phổ biết nội dung, yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu tập bài thể dục phát triển chung một lần: 2 x 8 nhịp.
- Yêu cầu học sinh chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô.
2- Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 Chú ý: Khi tập cần thả lỏng tích cực.
- Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".
 Cần lưu ý một số trường hợp phạm quy:
 + Chuyển bóng trước khi có lệnh hoặc không đúng quy định.
 + Lăn bóng hoặc tung bóng cách xa những người nhận bóng theo quy định.
 + Để rơi bóng nhưng không nhặt.
3- Phần kết thúc.
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh tập bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh chạy xung quanh sân trong 2 phút.
- Tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng- Học sinh tập theo đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần.
- Học sinh chơi trò chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đi theo hàng và hát trong 2 phút.
tiếng việt +
Luyện từ và câu - Ôn: Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi 
Như thế nào?
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về biện pháp tu từ nhân hoá và ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
	- Biết sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong viết văn.
	- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1: Tìm những từ ngữ nhân hoá dòng sông bằng cách tả dòng sông có hành động như người.Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Năng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trời thơ thẩn ánh mây
Cài lên màu áo hây hây rạng vàng
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau.
a- Bạn Tú hát bài đó rất hay.
b- Chú Lí biểu diễn ảo thuật rất khéo léo và hấp dẫn.
c- Giờ ra chơi, chúng em vui đùa thoả thích.
 Bài 3: Dựa vào nội dung bài thơ "Em vẽ Bác Hồ" để trả lời cho các câu hỏi sau:
a- Bạn nhỏ đã vẽ ảnh Bác Hồ như thế nào?
b- Bạn nhỏ đã vẽ vầng trán Bác như thế nào?
 Bài 4: Điền tiếp bộ phân trả lời cho câu hỏi như thế nào trong mỗi dòng sau để thành câu:
a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu...
b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé...
c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu cho ta thấy người dân Ê-ti- ô-pi-a...
d) Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí...
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
toán +
Ôn: Nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về thực hiện phép chia, phép nhân số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
	- Rèn kĩ năng đặt tính và tính phép chia, phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Đặt tính và tính.
1936 x 6 1950 : 5 1608 : 4 3089 : 5
3082 x 3 1876 : 6 3801 x 2 4326 x 2
 Bài 2: Tìm X.
 X x 6 = 4140 X : 4 = 1098 
 X x 5 = 9085 X : 5 + 5327 = 6429
 Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt.
 1984 x 3
 ? cây 
 Bài 4: Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành 8 hàng mỗi hàng có 450 học sinh.Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
- Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con. Nêu cách đặt tinh và cách thực hiện các phép tính.
- Xác định thành phần của X.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đặt đề toán theo tóm tắt. 
- Trình bày bài giải vào vở.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài tóan.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Múa hát chào mừng ngày 08 tháng 3
I- Mục tiêu.
	- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 08 - 3.
	- Rèn luyện tính mạnh dạn, linh hoạt, nhanh nhẹn trong giao tiếp.
	- Có hiểu biết về ngày 08 tháng 3.Giáo dục ý thức yêu quý mẹ, chị, cô của mình.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn các hoạt động.
a- Tìm hiểu về ngày 08 tháng 3.
?+ Ngày 08 tháng 3 là ngày gì?
- Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3.
b- Sinh hoạt văn nghệ.
- Yêu cầu cả lớp hát 1 số bài hát có trong chương trình.
- Yêu cầu học sinh tham gia hát.
 + Đơn ca.
 + Tốp ca.
- Tổ chức đọc thơ, ngâm thơ 1 số bài thơ hay về mẹvà cô giáo.
Ví dụ: Mẹ ốm (Trần Đăng Khoa)
-...ngày quốc tế phụ nữ.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- Học sinh trình bày các bài hát về mẹ, cô và mái trường....
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
tiếng việt +
Tập làm văn: Nghe - kể Người bán quạt may mắn
I- Mục tiêu.
	- Nhớ nội dung và kể lại được câu chuyện "Người bán quạt may mắn".
	- Rèn kĩ năng kể đúng, tự nhiên toàn bộ câu chuyện.
	- Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 - Yêu cầu một học sinh kể lại câu chuyện.
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện.
Chú ý: Gọi những học sinh chưa được lên bảng kể.
* Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung truyện cho bạn trả lời.
?+ Qua câu chuyện, em biết gì về ông Vương Chi Hà và nghệ thuật thư pháp?
- Học sinh nghe và ghi nhớ những chi tiết chính của câu chuyện.
- Học sinh lên bảng kể lại câu chuyện.
-...ông Vương Chi Hà là một nhà thư pháp có tài của Trung Quốc ngày xưa. Ông sống rất giản dị và nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ người nghèo khổ, sống hết mình vì nghệ thuật mà không màng đến tiền bạc. Nghệ thuật thư pháp có từ lâu đời, là nghệ thuật viết chữ đẹp, trình bày chữ đẹp rất đáng để mỗi học sinh chúng ta học theo. ở Việt Nam cũng có nhiều nhà thư pháp nổi tiếng và những năm gần đây, nghệ thuật thư pháp đã được phục hồi.
3- Củng cố - Dặn dò.
	 - Nhận xét giờ học.
toán +
Luyện tập về giải toán
I- Mục tiêu:
	- Củng cố về các dạng toán cơ bản đã được học.
	- Rèn kỹ năng thực hiện giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1:
Thùng to đựng 125 lít dầu, thùng to đựng gấp 5 lần thùng nhỏ. Hỏi thùng nhỏ đựng kém thùng to bao nhiêu lít dầu?
 Bài 2: 
Có 4 thùng kẹo, mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo có 198 viên kẹo. Hỏi có tất cả có bao nhiêu viên kẹo?
 Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải.
 9362 kg 
 1026 kg ? kg
 Bài 4:
Có 5 thùng kẹo như nhau chứa tổng cộng 720 viên kẹo, mỗi thùng kẹo có 6 gói. Hỏi mỗi gói chứa bao nhiêu viên kẹo?
 Bài 5: Một đoàn du khách có 26 người đón taxi, mỗi xe taxi chở được 4 người. Hỏi đoàn du khách phải đón tất cả bao nhiêu chiếc taxi?
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng đề toán theo tóm tắt.
- Trình bày bài giải vào vở.
- Đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài - Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgalop3tuan24.doc