A/ Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết đọc phn biệt lời người dẫn chutện vĩi lời cc nhn vật
-Hiểu lời khuyn từ cu chuyện :Khơng được chơi bong dưĩi long đườhg vì dễ gặp tai nạn
-Phải tơn trọng luật giao thong, tơn trọng luật lệ quy tắc chung củacộng đồng (trả lời câu hỏi SGK)
-KC: Kể lại được một đoạn của cu chuyện
-HSKT yu cầu đọc được một đoạn truyện
B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa.
TUẦN 7 gggh o0o hhhh Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường A/ Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chutện vĩi lời các nhân vật -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Khơng được chơi bong dưĩi long đườhg vì dễ gặp tai nạn -Phải tơn trọng luật giao thong, tơn trọng luật lệ quy tắc chung củacộng đồng (trả lời câu hỏi SGK) -KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện -HSKT yêu cầu đọc được một đoạn truyện B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành... - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH SGK: - Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH:SGK - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:SGK d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm thi đọc phân vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất . *) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh kể chuyện . + Câu chuyện vốn kể theo lời ai ? +Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? - Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể. - Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. - Từng cặp học sinh tập kể . - Gọi 3HS thi kể. - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH. - Cả lớp nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu xuống , sững lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải. -HSKT yêu cầu đọc được một đoạn - Tự đặt câu với mỗi từ. - Luyện đọc theo nhóm. - 3HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương. - Cả lớp đọc ĐT cả bài. - 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời -Nhận xét - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: -Nhận xét- Lắng nghe đọc mẫu. - 2 nhóm lên thi đọc . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất . - Người dẫn chuyện . - Kể đoạn 1 : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe ... -Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi. - Tập kể theo cặp. - Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội. - Về nhà tập kể lại nhiều lần . ----------------------------------------------------------- Toán: Bảng nhân 7 A/ Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 -Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn -HSKT yêu cầu làm được bài1. B/ Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 30 : 5 34 : 6 20 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * H/dẫn HS lập bảng nhân 7 : * Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó . - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu : - 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn -7 được lấy một lần bằng 7 . Viết thành : 7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7. * Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác a/ Hướng dẫn lập công thức : 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 - Cho quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi : - 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng . - Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : -Có tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? - Gọi học sinh lên bảng viết lại 7 x 2 bằng bao nhiêu ? Vì sao 7 x 2 = 14 ? - Gọi vài học sinh nhắc lại . - Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7. - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. - Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. c) Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung. Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp lần lượt từng học sinh nhắc lại : - Một số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó . - Quan sát tấm bìa để nhận xét . - Thực hành đọc kết quả chẳng hạn : 7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. - Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 7 . - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu : - 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 - Có 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta được 14 chấm tròn . - Ta có thể viết 7 x 2 = 14 - Đọc : Bảy nhân hai bằng mười bốn - Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7 . - HS nêu kết quả. - Cả lớp HTL bảng nhân 7. * Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống . - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả. -HSKT yêu cầu nêu được một vài cột - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. - Quan sát và tự làm bài. - 3HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân 7. ------------------------------------------------------- Buổi chiều Đạo đức: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ , anh chị em (tiết1) A/Mục tiêu : -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sĩc những người thân trong gia đình -HSKT tham gia được một hai hoạt động B/Tài liệu và phương tiện : VBT Đạo đức;Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đình , Các tấm bìa mà đỏ , xanh , trắng ... C/ Các hoạt động đạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: Cho cả lớp hát bài”Cả nhà thương nhau”. + Bài hát nói lên điều gì? - GV giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình. - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? - Mời một số học sinh lên kể trước lớp . - Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong nhà dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? * Kết luận theo sách giáo viên . *Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất . - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:SGK - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Đánh giá hành vi -Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. - Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 trường hợp). *Kết luận theo sách giáo viên. *Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. - Mỗi học sinh vẽ ra giấy một món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật . - Cả lớp hát. + Nói lên tình cảm giữa cha mẹ và con cái - HS trao đổi với nhau trong nhóm. - HS xung phong kể trước lớp. -HSKT kể được1,2 hoạt động - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi y.ù - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. -Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS tự liên hệ với bản thân. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên về các tấm gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và nhữn ... c sinh đồng loạt ngồi xuống, khi GV hô : “ Đứng !” học sinh đồng loạt đứng dậy. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. Nếu em nào làm sai thì bị phạt chạy hoặc nhảy lò cò một vòng. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các. 5 phút 6 phút 8 phút 8phút 5phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV Hướng dẫn tự học Tiếng Việt A/ Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy. B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài TĐ: Nhớ lại buổi đầu đi học; Trận bóng dưới lòng đường; Lừa và ngựa ( đọc phân vai). - Theo dõi từng nhóm uốn nắn cho các em. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm kết hợp TLCH trong SGK. - Cùng với cả lớp nhận xét tuyên dương. 2/ Dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần. - Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yêu cầu của GV. - Thi đọc cá nhân. - Thi đọc theo nhóm. - Cả lớp theo dõi bình chọn bạn và nhóm đọc hay, tuyên dương. - Về nhà đọc lại bài. ------------------------------------------------------------ Rèn chữ A/ Mục tiêu: - HS viết chính tả đoạn 3 trong bài Trận bóng dưới lòng đường. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn. - Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. Sau đó TLCH: + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? Viết các chữ hoa cao mấy ô li? - Nhắc HS chú ý viết đúng các tiếng khó dễ lẫn. * Đọc bài cho HS viết vào vở. * Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa lỗi. * Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm. - Nghe GV đọc bài. - 1HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm và TLCH + Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu. Viết các chữ hoa cao 2,5 li. - Chú ý các tiếng khó có trong bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - Về nhà viết lại những chữ đãviết sai. ===================================================== Buổi chiều Âm nhạc: Học hát: Bài Gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân A/ Mục tiêu: SGV trang 20. B/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc và máy nghe. - Tranh minh hoạ, bản đồ VN. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KT bài cũ: Yêu cầu HS hát bài Đếm sao. 2/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Dạy hát a. - GV treo tranh giới thiệu bài, ghi bảng. - Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ. - Hát mẫu ( cho HS nghe băng nhạc) b. Dạy hát: - Cho HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích (tập nhiều lần) - Nhắc HS chú ý lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. * Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi! x x x x xx xx - Cho HS hát theo nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay. - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: mỗi nhóm hát 1 câu (hát nối tiếp). Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi! X x x x - Tổ chức cho HS hát thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm hát hay. * Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập hát kết hợp vỗ tay. - 3HS hát bài Đếm sao. - Theo dõi GV giới thiệu. - Chú ý nghe băng nhạc hát mẫu. - Cả lớp đọc ĐT lời ca. - Hát theo GV, sau đó tập hát nhiều lần. - Theo dõi nghe GV H/dẫncách gõ đệm. - Hát theo nhóm như GV hướng dẫn. - Các nhóm hát nối tiếp, mỗi nhóm hát 1 câu kết hợp vỗ tay theo nhịp. - 3 nhóm hát thi đua. Cả lớp bình chọn nhóm hát hay. - Về nhà tập hát + vỗ tay theo phách, nhịp. --------------------------------------------------------- ====================================================== &' Thể dục: Ôn đi chuyển hướng phải trái Trò chơi “Mèo đuổi chuột” A/ Mục tiêu : B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho phần đi chuyển hướng và TC. C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay. - Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối... 2/Phần cơ bản : * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Lớp tập luyện theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện. * Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập theo đội hình 2 – 4 hàng dọc . Học sinh thực hiện với cự li người cách người 1 – 2 m . Lúc đầu cho học sinh đi theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng. - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các 2 phút 1 phút 1 phút 1phút 12 phút 8 phút 8phút 2 phút 2 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ------------------------------------------------------------- Toán nâng cao A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về phép nhân, phép chia. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau vào vở. Bài 1: a) Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau: 3, 6, 9, 12, ....., ....., ..... b) Số 24 là số hạng thứ mấy của dãy số? Bài 2: Điền số thích hợp vào a) a) 3 x = 27 6 x = 42 b) 28 : = 7 18 : = 3 c) (6 + 6 + 6) : = 6 5 x : 5 = 3 Bài 3: Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng vào hình dưới đây để dược 5 tam giác. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã làm. - cả lớp đọc yêu cầu từng BT rồi tự làm vào vở. - HS xung phong lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Sửa bài vào vở ( nếu sai). - Về nhà xem lại bài. --------------------------------------------------------- Thứ tư ngày tháng năm 2006 Buổi sáng Tập đọc : Lừa và ngựa A/ Mục tiêu: - - Rèn đọc đúng các từ: Khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục... B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng nối tiếp kể lại một đoạn câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường ï“ - Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, GV sửa chữa. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng. - Giúp hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài . ( kiệt sức , kiệt lực ) - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu 2 nhóm nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . - Gọi 2HS đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? + Vì sao Ngựa không giúp Lừa ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời : + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? + Em có khi nào từ chối giúp khi bạn khi bạn gặp khó khăn không? d) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 1, nhắc lại cách đọc đúng lời lừa và ngựa. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm (Nhóm 3 em). - Theo dõi bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. đ) Củng cố - Dặn dò: - Hai học sinh lên tiếp nối kể lại một đoạn của câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. + Kiệt sức : Ý nói sự mệt nhọc không còn sức lực do bị làm việc vắt đến kiệt sức - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 nhóm đọc 2 đoạn của bài. - 2 em đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Xin Ngựa mang giùm chút ít đồ . + Vì ngựa nghĩ nếu giúp bạn thì mình sẽ vất vả mệt nhọc hơn. - Đọc thầm đoạn 2 và nêu: + Lừa bị kiệt sức ngã và chết. Ông chủ chất tất cả đồ đạc lên lưng ngựa. Ngựa ân hận vì không mang đỡ cho lừa . + Phải thương bạn, giúp bạn khi khó khăn. - HS liên hệ với bản thân. - Lắng nghe GV đọc. - 3 nhóm thi đọc phân vai. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay -Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Bận”. Trường Tiểu học số 2 Hải Thọ SỔ HỘI HỌP GV: NGUYỄN THỊ HẠNH Năm học: 2006 - 2007 Trường Tiểu học số 2 Hải Thọ NHẬT KÝ CHUYÊN MÔN GV: NGUYỄN THỊ HẠNH Năm học: 2006 - 2007 Trường Tiểu học số 2 Hải Thọ GIÁO ÁN SINH HOẠT GV: NGUYỄN THỊ HẠNH Năm học: 2006 - 2007
Tài liệu đính kèm: