Giáo án các môn khối 3 - Tuần 30

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 30

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A- TẬP ĐỌC:

+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.

+ KN: Đọc đúng các từ ngữ: Hôm nay, leo lên, Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác đi, Ga rô nê, Nen li, cố lên,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.

- Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu một số từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật, .

- Hiểu nội dung bài.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, quyết tâm vượt khó.

B- KỂ CHUYỆN:

 

doc 119 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - kể chuyện
buổi học thể dục.
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ: Hôm nay, leo lên, Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác đi, Ga rô nê, Nen li, cố lên,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu một số từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật, ...
- Hiểu nội dung bài.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, quyết tâm vượt khó.
B- Kể chuyện:
+ KT: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật, kể tự nhiên, đúng nội dung
+ KN: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung phần cuối đoạn 2 và câu đầu đoạn 3.
III- Hoạt động dạy học. 
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ: (5’) HS đọc bài: Tin thể thao và trả lời câu hỏi nội dung bài.
B- Bài mới: Tiết1 (30’)
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc câu, phát âm từ ngữ khó.
- HD đọc đoạn.
* Đoạn 1: Gọi HS đọc.
- Gọi HS nhận xét cách ngắt hơi.
- HD ngắt sau cụm từ câu cuối đoạn 1 (trên vai).
- Nêu giọng đọc đoạn 1.
* Đoạn 2: Gọi HS đọc.
- Nêu cách đọc, ngăt giọng các dấu chấm cảm, sau cụm từ: GV treo bảng phụ.
- Giọng đọc đoạn này thế nào ?
* Đoạn 3: Gọi HS đọc.
- HD cách ngắt hơi câu đầu: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc nối 3 đoạn.
- Cho đọc đồng thanh.
 Tiêt2 (35’)
3- Tìm hiểu bài (8’) 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
Xtác- đi neo cột thế nào ?
- Theo em thở hồng hộc là thở thế nào ?
-
 Gà tây là loại gà thế nào ?
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- Chi tiết nào cho thấy Nen-li rất quyết tâm ?
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV giảng từ: Chật vật.
- Cuối cùng bạn đã đạt kết quả thế nào ?
- GV cho HS trả lời câu hỏi 4 SGK.
- GV kết luận đúng sai.
4- Luyện đọc lại (8’).
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cho đọc nối 3 đoạn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét hoi điểm.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- 2 HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét cách đọc và ngắt hơi.
- Chậm rãi.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS tìm chỗ ngắt hơi và nêu giọng đọc.
- 3 HS đọc nối 3 đoạn.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1.
 - 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời: Leo lên một cái cột,... 
HS khác nhận xét.
- HS trả lời- 
, HS khác nhận xét.
- HS đọc phần chú giải.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi rồi cho ý kiến.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
Kể chuyện (17’)
1-Xác định yêu cầu.
- GV cho học sinh đọc phần yêu cầu kể chuyện..
2- Hướng dẫn kể chuyện.
- Theo em kể bằng lời nhân vật là thế nào ?
- Cho HS tự chọn nhân vật.
- Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn.
- Cho HS kể cả chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
-
 2 HS nhắc lại, HS hác bổ sung.
- HS nêu nhân vật mình chọn.
- 3 HS kể, HS khác theo dõi.
- 2 HS kể, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò (3’)	- Qua bài ta biết nội dung bài nói gì ?
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------
Tuần 29: 
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Toán
Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
+Giúp HS biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạh của nó.
+ Vận dụng quy tắc thực hành tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:	- HS chuẩn bị hình như SGK.	 	- Bảng phụ viết sẵn BT1.	 
III- Hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ (5’) : BT 4 (SGK –T151)
2- Bài mới (30’) a- Giới thiệu bài:
 b- Xây dựng quy tắc:
- Cho HS để hình chuẩn bị lên bàn.
- Cho HS đếm số hình vuông trong hình.
- Làm thế nào để tìm được 12 ô.
-,- Mỗi ô vuông có diện tích bao nhiêu ?
- Chiều dài HCN là mấy xăng ti mét ?
- Chiều rộng HCN là mấy xăng ti mét ?
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu cm2, vì sao ?
- - 12 cm2 là số đo của chiều nào nhân với chiều nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
3- Thực hành:
* Bài tập 1: - GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS chữa bài và kết luận.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn tính diện tích của HCN ta phải biết gì ?
- Gọi 1 HS chữa, HS khác làm vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm vở và đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- 1 HS làm. nêu cách làm
- HS lắng nghe.
- HS lấy để lên bàn.
- HS nêu to trước lớp, HS khác theo dõi hình của mình.
- HS trả lời : 4 x 3 = 12 (ô) hay
4 + 4 + 4 = 12 (ô) hay 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (ô)
- HS nêu: 3 x4 = 12 (ô)
- HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- 1 HS tả lời.
- 2 HS nêu: 12 cm2 vì 4 x3 = 12 (cm2)
-Số đo chiều dài x số đo chiều rộng.
- 3 HS nhắc lại, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài bảng phụ. 
-- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Số đo của 1 canh chiều dài, 1 cạnh chiều rộng.
Đ/á: 14 x 5 = 70 (cm2)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS chữa trên bảng, HS khác làm vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học..
Tự nhiên - xã hội T3
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I- Mục tiêu:
+ KT: Khắc sâu cho HS về thực vật, động vật.
+ KN: Rèn kỹ năng vẽ, viết, nói về cây cối, con vật mà HS quan sát được.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học.
- Thăm tai trường, bộ đồ dùng trò chơi.
- Giấy, bút vẽ.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhóm 1: Động vật.
- Nhóm 2: Thực vật.
- Yêu cầu các nhóm quan sát và ghi lại kết quả theo gợi ý.
- Nêu đặc điểm bên ngoài của con vật quan sát được.
- Nêu đặc điểm của của cây mà quan sát đựoc và vẽ lại.
- GV gọi đại diện và báo cáo.
- Động vật và thực vật khác nhau ở điểm nào ?
+ GV kết luận.
* Hoạt động 2: 3 phút.
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 12 HS.
- Mỗi đội chọn 6 HS cầm các thẻ ghi: Tôm, lá, chim, rễ, hạt, hoa.
- Thú, thân cây, qủa. ong, cua, dơi.
- 6 HS còn lại ở mỗi đội cầm giấy ghi đặc điểm của từng con vật, từng cây; 6 HS kia nghe nhận xem đó là đặc điểm của con vật, cây nào thì chạy về phía bạn đọc.
- Đội nào nhanh và đúng là thắng.
- GV cùng HS tổng kết trò chơi, chọn đội thắng.
- HS lập nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV trong 5 phút.
- HS trình bày bài vẽ.
- HS nghe và bổ sung.
- 1 số HS trả lời.
- HS nghe.
- HS chọn đội thi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe cách chơi.
- HS cùng chơi.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học..
----------------------------------
Đạo Đức
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hiểu đựợc nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước.
+ KN: Biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
+ TĐ: giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu).
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp tiết kiệm nước.
- HD tìm các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện báo cáo.
- Yêu cầu lớp chọn biện pháp tốt nhất.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia làm 6 nhóm và phát phiếu học tập theo nội dung:
- Nước sạch không bao giờ cạn.
- Nước giếng không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.
- Tương tự trong SGK.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS giải thích lý do.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV phổ biến cách chơi: 30 giây.
- Nội dung theo SGK.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- GV kết luận chung.
- Các nhóm thảo luân, 2 bàn là một nhóm.
- Đại diện báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Mỗi nhóm cử đại diện ghio trong phiếu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
- 2 HS giải thích.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
----------------------------------------------
ôn Tiếng Việt
Ôn các bài tập đọc tuần 28
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài
+ KN: Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học: - Hướng dẫn HS đọc từng bài và trả lời nội dung bài.
* Bài: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Gọi HS đọc nối đoạn và cho HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Gv cùng HS nhận xét.
- Theo em nội dung bài nói gì ?
- Em hiểu câu: Đừng bao giờ chủ quan cho dù việc đó là nhỏ nhất.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất.
- GV cho HS đọc cả bài.
* Bài : Cùng vui chơi.
- GV cho HS đọc cả bài.
- GV cho đọc nối khổ thơ.
- Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ hơi của 2 khổ thơ đầu.
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- Bài này muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cả bài.
- Theo em những trò chơi nào có ích cho sức khoẻ.
* Bài : Tin thể thao.
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- Cho HS nêu cách đọc.
- Gọi HS thi đọc.
- Mỗi tin thể thao cho ta biết điều gì ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau, tự nêu cách đọc đoạn mình vừa đọc.
2- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS giải thích, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS thi đọc (mỗi HS 1 đoạn).
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi.
- 4 HS đọc 4 khổ thơ, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 1 HS nêu giọng đọc.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS (mỗi HS đọc 1 khổ thơ).
- HS đọc cả bài.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 tin)
- 2 HS nêu 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc cả bài
III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, Nhắc HS chú ý khi đọc tin thể thao.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 ... - HS kể lại các việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
- Một số HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại câu hỏi trên bảng phụ.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- 1 số HS nhận xét.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- 3 HS kể lại trước lớp, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS đọc lại bài trước lớp.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.	
----------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố cách tính giá trị biểu thức, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. 
+ KN: HS có kỹ năng thực hành tính giá trị biểu thức. Giải toán dạng rút về đơn vị đúng và nhanh. 
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS chữa bài 2, 3.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Bài tập thực hành.
* Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV ghi bảng các phép tính, cho HS lên làm.
- HS lên bảng làm bài, HS ở dưới lớp làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu cách tính.
- GV nhận xét cách làm của HS kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV thu chấm, nhận xét và kết luận đúng sai.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- Cho HS nêu lại dạng toán, các bước tính.
* Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV giúp HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích của hình vông.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS ở dưới làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS nêu cách tính, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi SGK.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS lên chữa, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán, HS khác theo dõi.
- HS tóm tắt bài toán vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS len chữa bài, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu lại, HS khác nhận xét.
- 1 HS dọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích của hình vuông.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa X 
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
+ KN: Vận dụng để viết đúng, đẹp các chữ cái viết hoa,từ và câu ứng dụng. 
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa X
- Vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần trước.
- Yêu cầu HS viết lại từ ứng dụng tuần trước.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn HS viết bảng con.
a- Luyện viết chữ hoa:
- HD tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- HD viết 3 chữ cái trên vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
b- Luyện viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu: Đồng Xuân 
- HD viết bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
c- Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV cho HS tập viết bảng con chữ: Tốt gỗ, Xấu.
- GV cùng HS nhận xét.
3- Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu, viết vào vở.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát uốn nắn HS viết.
- GV thu chấm, nhận xét.
- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS quan sát GV viết bài trên bảng.
- HS viết lại 3 chữ cái X vào bảng con.
- HS nhận xét bài viết của nhau.
- 1 HS đọc từ ứng dụng, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con, sửa bài cho nhau.
- 1 HS đọc câu ứng dụng, HS khác theo dõi.
- HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng viết.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý viết đẹp.
-----------------------------------
Tự nhiên xã hội
Năm, tháng và mùa
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Giúp HS biết thời gian để trái đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Số ngày trong năm, số mùa trong năm. 
+ KN: Kể được 4 mùa trong năm, số tháng trong năm, các tháng trong năm, số ngày trong năm.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ minh hoạ trong SGK.
- Quyển lịch.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm:
- GV cho HS quan sát quyển lịch.
- GV nêu câu hỏi: Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Các ngày trong tháng so với nhau thế nào ? Tháng nào có 31 ngày ? Có 30 ngày ? Có 28 hoặc 29 ngày ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
 - Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận đúng sai.
- GV giảng để HS hiểu được thời gian Trái 
Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 1 năm.
* Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát hình trong SGK.
- Yêu cầu HS nhìn xem vị trí nào của Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ thu, đông ?
- Các mùa ở bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 là mùa gì ?
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn trò chơi: Xuân, hạ, thu, đông.
- GV nêu cách chơi: Ví dụ: Khi nói: Mùa xuân thì HS phải nói ngay được: ấm áp. 
- GV cho HS chơi.
- GV nhận xét các em chơi.
- HS quan sát quyển lịch theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 3 nhóm trả lời trước lớp, nhóm khác bổ sung.
- HS cùng GV kết luận đúng sai.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
-- HS quan sát tìm vị trí các mùa ở bắc bán cầu.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghevà ghi nhớ.
- HS cùng tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe cách chơi.
- HS cùng chơi.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Toán+
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại các bước giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ KN: Vận dụng vào giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1, 2, 4.
 IIi- Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1:
Có 3 kho đựng được 36405 kg thóc. Hỏi có 84945 kg thóc thì cần mấy kho để chứa ?(Biết số thóc trong mỗi kho là như nhau)
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Theo em bài toán thuộc dạng toán nào ?
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS lên chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Để đóng gói hết 1350 kg đường, người ta cần 9 bao. Hỏi nếu có số đường gấp 3 lần số đường trên thì cần bao nhiêu bao để đựng ? (Biết số đường trong bao là như nhau). Giải 2 cách.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV giúp HS phân tích đề bài để HS thấy số đường cần đóng vào số bao cần tìm là cũng chưa biết.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS lên chữa bài.
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách, HS kém hơn giải 1 cách.
- GV cùng HS nhận xét,kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS nêu được cách giải khác so sánh với cách giải thông thường có nhanh hơn không.
* Bài tập 3: Đặt đề toán theo tóm tắt và giải.
a- 5 lít : 45000 đồng b- 32484 kg : 4 bao 
 3 lít : ? đồng. 56847 kg : ? bao.
- Gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS quan sát tóm tắt, xem bài thuộc dạng toán nào ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu đề toán, nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên chữa trên bảng lớp.
- GV thu chấm, kết luận đúng sai.
* Bài tập 4(Dành cho HS giỏi). GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
Tổng của 2 số là 1600. Nừu lấy số hạng thứ nhất chia cho 4 và số hạng thứ hai chia cho 6 thì được thương bằng nhau, không còn dư. Tìm mỗi số đó.
- Goị 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV giúp HS biểu thị 2 số trên sơ đồ.
- Số thứ nhất được chia làm mấy phần ? Số thứ hai được chia làm mấy phần như thế ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài, dựa vào sơ đồ để giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS khác lên làm trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS nhận xét xem bài toán có phải là bài toán rút về đơn vị không ?
- Phép tính nào được rút về đơn vị ?
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Thể dục
Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: trò chơi: chuyển đồ vật.
I- Mục tiêu:
+ KT: HS học tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
+ KN: Rèn kĩ năng thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui và kheo léo.
II- Địa điểm phương tiện.
- HS tập tại sân trường, chuẩn bị 3 HS chung nhau 1 quả bóng.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
-Yêu cầu HS khởi động:
2- Phần cơ bản:
+ Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người:
- Yêu cầu HS tập cá nhân.
- HS tập theo nhóm từ 2 đến 3 người.
- GV quan sát hướng dẫn HS cách di chuyển để bắt bóng.
- HS tập lại nhiều lần.
+ trò chơi: Chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- Yêu cầu HS chơi, GV làm trọng tài.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi với nhau, chọn nhóm thắng cuộc.
- HS nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân một vòng.
- Từng HS tung và bắt bóng.
- HS chọn nhóm để tập.
- Theo dõi cách di chuyển dể tung và bắt bóng.
- HS tập nhiều lần.
- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS cùng tham gia trò chơi.
- HS chọn nhóm để chơi.
- Các nhóm chơi thi.
3- Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác tung và bắt bóng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docquyen 8 da sua.doc