Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ).

II. Đồ dùng dạy - học

• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

• Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 23 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thöù hai, ngaøy 19 thaùng 10 naêm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN	
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. 
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) 
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) 
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ).
II. Đồ dùng dạy - học
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
đầu con rùa
trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở : 
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
======= ––¯——======
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Kiểm tra đọc (lấy điểm) : 
Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3). 
II. Đồ dùng dạy - học
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là gì 
Bài 2
- Các con đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lời giải.
- Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- Câu hỏi: Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ lục để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét.
- Cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài sau
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện.
======= ––¯——======
TOÁN
 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu 
 1. Về kiến thức: 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông . 
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu ).
2 Về kĩ năng: 
- H/s nhaän bieát ñöôïc biểu tượng veà goùc vuông, veõ góc vuông. ( theo mẫu ).
 - H/s sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2 ( 3 hình dòng 1 ), bài 3, bài 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ : Luyện tập 
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) 
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK
Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ : 
Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN
Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh
Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc không vuông ( 4’ )
Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke 
Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Giáo viên hỏi : 
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
*Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )
Tìm góc vuông của thước ê ke
Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
*Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
Bài 1 : gqmt1
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét. 
Bài 2 : gqmt2
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét. 
Bài 3 : gqmt2
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : gqmt2
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
-Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
Học sinh đọc : 
Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
-Học sinh quan sát 
-Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
-Học sinh quan sát 
-Thước ê ke có hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
 Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) : 
-Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét. 
 Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét. 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
======= ––¯——======
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
II. Chuẩn bị
- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết. 
- Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn Thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. 
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động1: Xử lí tình huống: gqmt1
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra 
Kết luận: 
 Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
Chẳng hạn: 
 + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh h ... / Hoạt động dạy-học: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1/
1/ Ổn định: 
-Hát
 4/
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị HS
-Nhận xét
 32/
3/ Bài mới.
a)Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng
- Nghe giới thiệu.
b) GV phát đề cho HS: 
-HS làm bài
*Đọc thầm và làm bài tập: Đọc thầm bài : “Chiếc áo len”. Tiếng Việt 3- Tập 1-Trang 20, dựa vào nội dung bài đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu dưới đây: 
1/ Nêu các đặc điểm tả chiếc áo len của bạn Hòa?
a) Chiếc áo len màu vàng có dây kéo ở giữa.
b) Chiếc áo len có mũ để đội khi có gó lạnh hoặc mưa lất phất.
c) Cả 2 ý trên đều đúng. 
2/Anh Tuấn đã thực hiện 1 việc làm nhường nhịn em gái bằng lời nói ntn?
a) Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho em Lan.
b) Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho Tuấn.
c) Mẹ không mua áo cho lan.
3/ Trong truyện, Tuấn có tính gì tốt?
a) Dũng cảm
b) Nhường nhịn
c) Thật thà
4/ Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?
a) Ông tôi vốn là 1 thợ gò hàn vào loại giỏi.
b) Sông Cửu Long là con sông mang lại nhiều phù sa cho đồng ruộng.
c) Những đêm trăng sáng, dòng sông là 1 đường trăng lung ling, dát vàng.
*Đáp án: Đúng mỗi câu ghi 1 điểm
Câu 1: c ; Câu 2: a; Câu 3: b; Câu 4: c
* Đọc thành tiếng: 6 điểm
Đọc 5 điểm, trả lới 1 câu hỏi đúng ghi 1 điểm
-HS bốc thăm chọn 1 trong 5 bài để đọc và trả lời câu hỏi
 2/
4/ Thu bài: Thu bài về nhà chấm
 1/
5/ Dặn dò: Về ôn tập toán để mai thi.
======= ––¯——======
Thứ 6, ngày 23 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: 
KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
I/ Mục tiêu: 
	-Viết đúng đoạn 4 bài: Chiếc áo len
	- Biết kể lại buổi đầu em đi học
 -GD HS tính cẩn thận, chu đáo khi làm bài 
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Đề bài ;
- HS: Bút, giấy
III/ Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/
1/ Ổn định:
-Hát
4/
2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị HS
-Nhận xét
32/
3/ Bài mới.
a)Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng
- Nghe giới thiệu.
b)GV đọc cho HS viết đoạn 4 bài Chiếc áo len
Đọc lần 1
-HS viết bài
Đọc lầøn 2
-Dò bài
c) GV nêu đề bài:
Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) Kể lại buổi đầu em đi học.
-HS làm bài
*Đáp án:
.Chính tả: 5 điểm
-Bài viết đúng, trình bày sạch đẹp 5 điểm
-Sai 2 lỗi đầu không trừ điểm, sai 2 lỗi kế tiếp trừ 1 điểm.
-Sai 4 dấu thanh, viết hoa tùy tiện trừ 1 điểm
-Những lỗi sai giống nhau trừ 1 lần
.Tập làm văn: 5 điểm
-Nói rõ buổi đó là buổi sáng hay chiều? Thời tiết thế nào? 1 điểm
-Ai dẫn em đến trường? 1 điểm
-Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? 1 điểm
-Buổi học đó kết thúc thế nào? 1 điểm
-Cảm xúc của em về buổi học đó? 1 điểm
 2/
 1/
4/ Thu bài: Thu bài về nhà chấm
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết học sau
======= ––¯——======
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.KT: -Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. 
 -Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
2.KN: -H/S thöïc hieän đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
 -H/s thöïc hieän caùc pheùp tính coù ñôn vò ño ñoä daøi.
3TÑ: -H/s coù yù thöùc hoïc taäp chaêm chæ.
-H/s khaù gioûi laømBT1b(doøng 4,5)baøi 3 coät2
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : 
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b ( dòng 1,2,3), bài 2, bài 3 ( cột 1 )
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
2/ Kiểm tra: 
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới: 
a)Bài 1: gqmt1
GT về số đo có hai đơn vị đo: 
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
-+ 1b : Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
b) Bài 2 : gqmt2
Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) Bài 3: gqmt1
- Đọc yêu cầu BT 3?
+ 6m 3cm. .......7m
+ 6m3cm . .......6m
+ 6m 3cm.........630cm
+ 6m 3cm. ........603cm
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Cũng cố - dặn dò : 
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm =. ...mm
6km4hm =. ..hm
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
+ 6m 3cm = 603cm
- HS thi điền số nhanh
======= ––¯——======
 TNXH
CHÖÔNG 2 : XAÕ HOÄI
BAØI 19 : CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄTGIA ÑÌNH.
I. MUÏC TIEÂU: 
	Sau baøi hoïc, hs bieát: 
	_ Neâu ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình. 
	_ Phaân bieät ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình. 
 	- Bieát giôùi thieäu caùc theá heä trong gia ñình cuûa mình.
II. ÑDDH: 
_ Caùc hình trong SGK/ 38, 39.
	_ Hs mang aûnh chuïp gia ñình ñeán lôùp hoaëc chuaån bò giaáy vaø buùt veõ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY_ HOÏC: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän theo caëp.gqmt1
2. Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: 
_ Y/c hs laøm vieäc theo caëp. Moät em hoûi, moät em traû lôøi: 
 + Tronh gia ñình baïn, ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát?
Böôùc 2: Gv goïi 1 soá hs leân keå.
=> KL: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhöõng ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau cuøng chung soáng.
II. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh theo nhoùm.
2. Caùch tieán haønh: gqmt2
Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm.
_ Y/c caùc nhoùm quan saùt hình 38, 39 / SGK vaø hoûi ñaùp: 
+ Gia ñình baïn Minh/ baïn Lan coù maáy theá heä cuøng chung soáng, ñoù laø nhöõng theá heä naøo?
+ Theá heä thöù nhaát trong gia ñình baïn Minh laø ai?
+ Boá meï baïn Minh laø theá heä thöù maáy?
+ Boá meï baïn Lan laø theá heä thöù maáy?
+ Minh vaø em cuûa Minh laø theá heä thöù maáy?
+ Lan vaø em cuûa Lan laø theá heä thöù maáy?
+ Ñoái vôùi nhöõng gia ñình chöa coù con, chæ coù 2 vôï choàng cuøng chung soáng goïi laø gia ñình maáy theá heä? 
Böôùc 2: Moät soá nhoùm trình baøy keát quûa thaûo luaän.
_ Gv nx, keát luaän: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhieàu theá heä cuøng chung soáng, coù nhöõng gia ñình 3 theá heä, coù nhöõng gia ñình 2 theá heä, coù gia ñình chæ coù 1 theá heä.
III. Hoaït ñoäng 3: Giôùi thieäu veà gia ñình mình.HSKgioûi
12. Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm.
_ Y/c töï giôùi thieäu veà gia ñình mình qua aûnh cho caùc baïn bieát. 
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
_ Gv y/c 1 soá hs leân giôùi thieäu veà gia ñình mình tröôùc lôùp.
_ Gv coù theå höôùng daãn hs veà caùch giôùi thieäu: 
 + Gia ñình toâi goàm coù maáy theá heä?
 + Theá heä thöù nhaát goàm coù nhöõng ai?
 + Theá heä thöù 2 goàm coù nhöõng ai?
 + Theá heä thöù 3 goàm coù nhöõng ai?
 + Ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát?
_ Y/c hs nhaéc laïi keát luaän/ SGK/ 38.
IV. Cuûng coá_ daën doø: 
 _Y/c hs laøm VBT /1a, 3 /26, 27.
 _ Chuaån bò baøi: 20/ 40/ SGK.
 _ Gv nx tieát hoïc.
_ 2 hs gaàn nhau cuøng thaûo luaän.
_ Hs thöïc hieän, caû lôùp nghe.
_ Vaøi hs nhaéc laïi keát luaän.
_ Hs thaûo luaän nhoùm 2 theo caâu hoûi cuûa Gv.
_ Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän.
_ Hs nghe, nhaéc laïi keát luaän.
_ 2 hs ngoài cuøng baøn töï giôùi thieäu vôùi nhau veà gia ñình mình.
_ Moät soá hs leân töï giôùi thieäu veà gia ñình mình.
_ Hs nhaän xeùt veà caùch giôùi thieäu cuûa baïn.
_ Hs nhaéc laïi keát luaän.
_ Hs laøm VBT.
======= ––¯——======
THÓ DôC
TiÕt 18 : «n hai ®éng t¸c: v­¬n thë, tay cña bµi 
	 thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I/ Môc tiªu: 
1/ KiÕn thøc: 
- ¤n ®éng t¸c v­¬n thë, tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- Ch¬i trß ch¬i: Chim vÒ tæ
2/ KÜ n¨ng: - Thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng
	- BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chñ ®éng
3/ Gi¸o dôc: Cã ý thøc tËp luyÖn vµ gi÷ th©n thÓ khoÎ m¹nh
II/ §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn d¹y - häc: 
- Dông cô: Cßi, vÏ vßng trßn cho trß ch¬i
- S©n b·i: S©n tr­êng
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 
Néi dung ho¹t ®éng vµ ph­¬ng ph¸p
§L vËn ®éng
BiÖn ph¸p tæ chøc
PhÇn më ®Çu
1/ NhËn líp, tËp hîp häc sinh
- KiÓm tra sÜ sè
- Phæ biÕn yªu cÇu tiÕt häc
2/ Khëi ®éng: 
- Ch¹y chËm quanh s©n
- Khëi ®éng c¸c khíp
- Trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc
2'
3'
2'
2'
4 Hµng ngang
Vßng trßn
 PhÇn c¬ b¶n
- ¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ ®éng t¸c tay: 
 ¤n tõng ®éng t¸c sau ®ã tËp liªn hoµn 2 ®éng t¸c, mçi ®éng t¸c 2 lÇn nh©n 8 nhÞp
 GV nh¾c nhë: 
 . HÝt thë s©u
 . Duçi th¼ng tay
- GV chia tæ, tõng tæ tù tËp luyÖn
- Líp tËp l¹i 2 lÇn
* Trß ch¬i: Chim vÒ tæ
GV ®æi vÞ trÝ ng­êi ch¬i, ®éng viªn HS tham gia ch¬i tÝch cùc
10'
8'
4 hµng ngang
1 hµng ngang, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn
4 hµng ngang
vßng trßn
 PhÇn kÕt thóc
1/ Håi tÜnh: §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
2/ NhËn xÐt: Tinh thÇn th¸i ®é luyÖn tËp cña HS
3/ Giao bµi vÒ nhµ: 
¤n ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc
2'
3'
2'
Vßng trßn
4 hµng ngang
======= ––¯——======
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
I/ Môc tiªu: 
NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 9
Giao viÖc tuÇn 10
§äc b¸o ®Çu tuÇn
II/ ChuÈn bÞ: 
B¸o §éi 
Sè hoa ®iÓm 10
Sæ theo dâi thi ®ua cña c¸c Tæ
III/ C¸c ho¹t ®éng
Hoaït ñoäng thaày
Tg
Hoaït ñoäng troø
* Ho¹t ®éng 1: 
* Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 9
- Gi¸o viªn nhËn xÐt: 
 . Mäi nÒ nÕp thùc hiÖn tèt, ®¸ng khen
 . Häc tËp: Nh×n chung cã nhiÒu tiÕn bé, ®«i b¹n häc tËp cã gióp ®ì nhau song kÕt qu¶ häc tËp ch­a cao
 Ch÷ viÕt t­¬ng ®èi tiÕn bé
 . Nh¾c nhë: TuyÖt ®èi kh«ng viÕt bót bi.Qu¸n triÖt ¨n quµ vÆt
* Ho¹t ®éng 3: Ph­¬ng h­íng tuÇn 10
- Duy tr×, æn ®Þnh mäi nÒ nÕp
- TÝch cùc häc tËp vµ tham gia c¸c phong trµo cña tr­êng, líp nh©n kØ niÖm ngµy gi¶i phãng thñ ®« Hµ Néi 10/ 10/ 1954; Ngµy B¸c Hå göi th­ cho ngµnh Gi¸o dôc 15/ 10/ 1968 vµ ngµy thµnh lËp Héi Liªn hiÖp Phô n÷ ViÖt Nam 20/10/1930. H­ëng øng th¸ng häc tèt, giµnh nhiÒu hoa ®iÓm 10 d©ng thÇy c«
VÖ sinh tr­êng, líp s¹ch sÏ 
TÝch cùc «n luyÖn chuÈn bÞ thi gi÷a k× 1
* Ho¹t ®éng 4: §äc b¸o
35p
4p
27p
7p
7p
8p
4p
- Tõng tæ b¸o c¸o ho¹t ®éng cña tæ m×nh. Líp bæ sung, cho ý kiÕn
- Líp tr­ëng nhËn xÐt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3(32).doc