I/ MĐYC:
1, Kiểm tra lấy điểm đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2, Biết viết 1 bản thông báo ngắng (theo kiểu quảng cáo) về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem
* Điều chỉnh chương trình:
Tuần 35 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường __________________________ Tiết 2 Tập đọc $103. Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T1) I/ MĐYC: 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, Biết viết 1 bản thông báo ngắng (theo kiểu quảng cáo) về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem * Điều chỉnh chương trình: II/Đồ dùng: Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: B/Bài mới: 1, Giới thiệu: 2, Kiểm tra tập đọc: 1/4 số HS trong lớp Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh của phiếu GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 3, HD làm bài tập: HS đọc yêu cầu của bài Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì ? HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc Tuyên dương nhóm có bài đẹp Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị HS đọc và trả lời HS đọc thầm lại bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí đẹp Hoạt động nhóm 4 Chương trình liên hoan văn nghệ Liên đội: Nguyễn Du Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Các tiết mục đặc sắc Địa điểm: Thời gian: Lời mời: Dán và thông báo, HS các nhóm theo dõi, nhận xét bình chọn có bản thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau ______________________________________________ Tiết 3 Kể chuyện $35. Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T2) I/ MĐYC: 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm học lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, Củng cố hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật * Điều chỉnh chương trình: II/Đồ dùng: Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng). Bút dạ, giấy to, kẻ sẵn bảng III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: B/Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 2, Kiểm tra tập đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1 3, Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài Chốt lời giải đúng Tìm từ với bảo vệ Tể quốc Tìm từ với Sáng tạo Tìm từ với Nghệ thuật 1 HS đọc yêu cầu sgk 2 HS đọc - Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nước nhà... - Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh gác, kiểm soát, bầu trời, tuần tra trên biển... - Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư... - Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy học ... - Từ chỉ những người hoạt động Nghệ thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn... - Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, năng tượng, quay phim... Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ... HS tự viết vào vở 5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà tiếp tục ôn luyện ______________________________________________ Tiết 4 Toán $171. Ôn luyện về giải toán (T2) i/ Mục tiêu: Giúp HS Rèn luyện kĩ năng giải toán. Giải bài toán có lời văn và có liên quan rút về đơn vị. * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng: III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: B/Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2, Luyện tập: Bài 1: HS đọc bài Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính có kiên quan rút về đơn vị Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải B1: Tìm số cốc trong một hộp B2: Tìm số hộp đựng cốc Bài 4: Bài yêu cầu gì ? HS tự làm tồi chữa bài GV chốt lời giải đúng 2 HS đọc Tóm tắt Giải Độ dài đoạn dây thứ nhất là 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là 9135- 1305 = 7830 (cm) Đáp số: 1305cm 7830cm Tóm tắt 5 xe: 15700 kg 2 xe: ? kg Giải Mỗi xe trở được số muối là 15700 : 5 = 3140 (kg) 2 xe trở được số muối là 3140 x 2 = 6280 (kg) Đáp số: 6280 kg Tóm tắt 42 cốc: 7 hộp 4572 cốc: ? hộp Giải 1 hộp đựng được số cốc là 42 : 7 = 6 (cốc) Số hộp để đựng 4572 cái cốc là 4572 : 6 = 762 (hộp) Đáp số: 762 hộp 1, 2 HS đọc, lớp theo dõi sgk a, Khoanh vào C b, Khoanh vào B 3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ______________________________________ Tiết 5 Đạo đức $18. Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì II I/ Mục tiêu: Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kì * Điều chỉnh chương trình: II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: 2, HD ôn tập: Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ? Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ? Thế nào là giữ đúng lời hứa ? Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ? Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ? Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ? Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì B1: Kính yêu Bác Hồ B2: Giữ lời hứa B3: Tự làm lấy việc của mình B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy Đã hứa là phải thực hiện bằng được Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn HS phát biểu Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi Hs Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ___________________________________________________________________ Thứ 3 ngày tháng năm 200 Tiết 1 Thể dục $69. Ôn nhảy dây. Tung và bắt bóng Trò chơi: "Chuyển đồ vật " I/Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác Ôn tung và bắt bóng nhóm 2-3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI chủ động * Điều chỉnh chương trình: II/ Địa điểm và phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, dụng cụ để tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Pp và tổ chức A/ Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn Trò chơi HS ưa thích Chạy chậm xung quanh sân B/ Phần cơ bản Có thể tổ chức kiểm tra lại cho những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm Ôn tung và bắt bóng nhóm 2-3 người, nhảy dây kiểu chụm hai chân Các tổ thi chảy dây kiểu chụm hai chân Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật " C/ Phần kết thúc: Chạy chậm theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu GV nhận xét buổi học, tuyên dương và nhắc nhở HS Giao bài về nhà 1 - 2 phút 1 phút 10- 12 phút 6 - 8 phút 5 - 6 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút ĐHTT. + + + + + + + + + + + + + + + + + + @ ĐHTL. HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS tập theo nhóm 3 Luyện tập theo nhóm đã quy định GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi ... ĐHTT. + + + + + + + + + + + + + + + + + + @ Tiết 2 Chính tả $69. Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) i/MĐYC: 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, Rèn kĩ năng đọc chính tả. Nghe viết lại chính xác trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát (nghệ nhân Bát Tràng) * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng: Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2 III/ Các hoạt động dạy học A/Kiểm tra: B/ Bài mới 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 2, Kiểm tra đọc: Thực hiện như tiết 1 3, Luyện tập: Bài 2: Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng a, Tìm hiểu nội dung GV đọc bài 1 lần Gọi Hs đọc phần chú giải Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ? b, Hướng dẫn cách trình bày Bài viết theo thể thơ nào ? Cách trình bày thể thơ này như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ? c, Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được d, Viết bài e, Soát lỗi g, Chấm bài Thu một số bài để chấm 1/4 HS trong lớp Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại 1 HS đọc, lớp theo dõi Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, Hồ Tây Thể thơ lục bát Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. Các chữ đầu dòng viết hoa Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, nghiêng HS viết Nghe đọc viết vào vở Đổi vở soát lỗi 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ________________________________________ Tiết 3 Toán $172. Luyện tập chung (T1) i/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ôn tập về: Đọc viết các số có 5 chữ số Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính giá trị của biểu thức Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng: III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2, Luyện tập: Bài 1: Bài yêu cầu gì ? HS luyện viết bảng con Bài 2: Bài yêu cầu gì ? HS làm bảng con Bài 3: Yêu cầu HS quan sát trả lời Đồng hồ chỉ mấy giờ Bài 4: Bài yêu cầu gì ? 2 HS lên bảng giải Lớp làm bài vào vở Củng cố cách tính giá trị biểu thức Bài 5: HS đọc bài tóm tắt và giải Tóm tắt 5 đôi dép: 92500 đồng 3 đôi dép: ? đồng Viết các số ... học trong học kì Chơi trò chơi: Vận động, tìm người chỉ huy, thi xếp hàng, mèo đuổi chuột, chim về tổ, đua ngựa C/ Phần kết thúc Đứng tại chỗ vỗ tay và hát GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 1 - 2 phút 1 phút 1 phút 6 - 8 phút 10- 13 phút 1 phút Đội hình tập trung + + + + + + + + + + + @ Đội hình tập luyện + + + + + + + + + + @ Kiểm tra những HS chưa hoàn thành nội dung Tập hợp hàng ngang Tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác Thể dục rèn luyện tư thế và kiểm tra vận động cơ bản: Đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái HS thực hành chơi cả lớp GV HD HS chơi Nhận xét keet quả học tập của HS Đội hình tập trung + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + @ Tiết 4 Tập viết $18. Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T6) I/ Mđyc: Tiếp tục kiểm tra lấy đIểm học thuộc lòng Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng dạy học: 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bàI tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Vở tập làm văn III/Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: B/ Bài mới 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 2, Kiểm tra học thuộc lòng: Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài 3/ Rèn kĩ năng viết thư: Bài 2: Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2 Em sẽ viết thư cho ai ? Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ? Yêu cầu HS đọc lại: Thư gửi bà Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng 1 số HS đọc lá thư của mình GV nhận xét và sửa chữa Lần lượt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn bị Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi HS đọc yêu cầu sgk Em viết thư cho bà, ông, bố mẹ, dì, cậu, bạn ở quê, ... Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà vì nghe tin bà bị ốm. Em rất lo lắng muốn biết tình hình của bà lúc này Em viết thư cho một người bạn thân ở nơi khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi Hải Phòng ... 3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư HS làm bài 7 HS đọc thư của mình 5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học __________________________________________ Tiết 3 Toán $89. Luyện tập chung i/ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, 3 chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức ... Củng cố cách tìm chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng: III/Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra: hs lên bảng đặt tính và tính: 103x 7; 540x 4; 672x 7 b/ Bài mới: 1, Giới thiệu: 3, HD giải bài tập: Bài 1: Bài yêu cầu gì ? Củng cố bảng nhân, chia trong bảng Bài 2: Đọc yêu cầu bài Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Củng cố nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số Bài 3: HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HS tóm tắt và giải Củng cố bài toán tính chu vi hình chữ nhật Bài 4: HS đọc bài Phân tích, tóm tắt và giải Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số Bài 5: Gọi 3 HS lên bảng giải Lớp giải bài vào vở Củng cố cách tính giá trị biểu thức 1 HS nêu HS điền kết quả vào sgk 1, 2 HS trình bày miệng kết quả của bài làm Tính a, b, Lớp đọc thầm Tóm tắt Vườn cây ăn quả hình chữ nhật: Chiều dài: 100m Chiều rộng: 60m Chu vi: ... ?m Giải Chu vi của vườn cây ăn qủa hình chữ nhật là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320m Tóm tắt Cuộn vải dài: 81m Đã cắt: 1/3 cuộn Còn lại: ... ?m Giải Số mét vải đã cắt là 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là 81 - 27 = 54 (m) Đáp số: 54m Tính giá trị của biểu thức 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80 5, Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học __________________________________________ Tiết 4 Chính tả $54. Kiểm tra tập đọc (đọc hiểu) (T7) I/ Mục đích yêu cầu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy * Điều chỉnh chương trình: II/ Đồ dùng dạy học: 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. 3 tờ phiếu viết nội dung bài 2 III/Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 2, Kiểm tra học thuộc lòng: Số HS còn lại 3, HD làm bài tập: Bài 2: 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bàI tập 2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi nhanh dấu GV chốt lời giả đúng Có đúng là người bà trong truyện nhát không ? Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào ? Hs đọc thầm theo Cả lớp làm bài cá nhân. GV theo dõi HS làm bài HS lên bảng điền nhanh dấu 2, 3 HS đọc lại đoạn văn Người nhát nhất Một cầu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ: - Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm Mẹ ngạc nhiên: - Sao con lại nói thế ? Câu bé trả lời: - Vì mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi đi qua đường, sợ cháu không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát 5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học _____________________________________________________________ Thứ 6 ngày tháng năm 200 Tiết 1 Mĩ thuật $18. Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa I/ Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một lọ hoa và vẻ đẹp của nó HS biết cách vẽ lọ hoa Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích * Điều chỉnh chương trình: II/ Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh về đề tài lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu, màu sắc và trang trí khác nhau Hình gợi ý cách vẽ tranh Một số bài vẽ về đề tài lọ hoa của HS các lớp trước HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ... III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B/ Bài mới 1, Giới thiệu: HĐ 1: Quan sát và nhận xét GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để HS nhận biết HĐ 2: Cách vẽ lọ hoa B1: Vẽ hình chữ nhật đứng vừa phải B2: Vẽ phác những nét chính B3: Nối thành hình lọ hoa B4: Vẽ các chi tiết phụ B5: Sửa lại cho hoàn chỉnh B6: Tô màu HĐ 3: Thực hành HS làm bài như đã HD Gv nhắc nhở HS vẽ cân đối với phần giấy đã quy định Giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận Trang trí vẽ màu theo ý thích HĐ 4: Nhận xét đánh giá Hình dáng lọ hoa phong phú về độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng, cổ, thân, dáng) Trang trí (hoạ tiết và màu sắc) Chất liệu: gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài ... HS vẽ vào vở GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng HS nhận xét đánh giá HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ______________________________________ Tiết 2 Tập làm văn $18. Kiểm tra viết (Đề và đáp án phòng ra) ______________________________________ Tiết 3 Toán $90. Kiểm tra định kì (Đề và đáp án phòng ra) _____________________________________________ Tiết 4 Tự nhiên & Xã hội $36. Vệ sinh môi trường I/Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường * Điều chỉnh chương trình: II/Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 68, 69 Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải III/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận nhóm Yêu cầu quan sát thảo luận Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả Hình 1 vẽ nội dung gì ? Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ? Rác có hại như thế nào ? Rác là gì ? Vứt rác bừa bãi có hại gì ? Những sinh vật nào sống ở trong rác ? Chúng gây hại gì cho con người ? Két luận:Trong các loại rác, những loại rác bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, gián, ruồi thường sống ở những nơi có rác, chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người HS quan sát hình 1, 2 trang 68 Quang cảnh một đống rác Khó chịu, khó thở vì hôi thối Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, làm ô nhiễm môi trường Rác là vở đồ hộp, giấy gói thức ăn, rau củ quả hỏng, đồ dùng bị hỏng ... Vứt rác bừa bãi sẽ tạo điều kiện cho những con vật trung gian sinh sống và gây bệnh cho con người Ruồi, muỗi, chuột Gây bênh và truyền bệnh Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu: HS nói những việc làm sai, làm đúng trong việc thu gom rác Cách tiến hành Bước 1: Yêu cầu HS quan sát theo cặp Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung Hình 3 vẽ nội dung gì ? Việc làm đó đúng hay sai ? Vì sao ? Hình 4 vẽ nội dung gì ? Đây là việc làm như thế nào ? Hình 5 vẽ nội dung gì ? Hành động này đúng hay sai ? Hình 6 vẽ nội dung gì ? Đây là việc làm như thế nào ? Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường ? Em đã làm gì để giữ về sinh công cộng ? Nêu cách xử lí rác thải ở địa phương em ? Nơi em ở có môi trường như thế nào ? GV giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh là chôn, đốt rác, ủ tái chế Quan sát theo cặp các tranh ảnh sưu tầm chỉ việc làm đúng, làm sai Bạn nhỏ đổ rác bừa bãi ra đường Đó là việc làm sai vì gây ô nhiễm môi trường xung quanh Cô công nhân đẩy xe rác đầy làm rơi rác ra đường Đây là việc làm sai vì làm rơi rác ra đường gây ô nhiễm môi trường Bạn nhỏ bỏ rác vào thùng Đây là hành động nên làm Cô công nhân đang chôn rác Việc nên làm Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh chung, không khạc nhổ bừa bãi HS nêu thực tế bản thân Chôn rác và đốt rác HS nêu Hoạt động 3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sãn hoặc hoạt cảnh ngắn đóng vai VD: Sáng tác bài hát dựa theo nhạc có sẵn của bài hát: Cháu yêu cô lắm Cho HS trình bày tại lớp 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học _________________________________________ Tiết 5 Sinh hoạt lớp $18. Sơ kết tuần 1, Ưu điểm: Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 2, Nhược điểm: Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập 3, Biện pháp: Cần khắc phục những nhược điểm trên _________________________________________________
Tài liệu đính kèm: