1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bác đứng tuổi, Quang. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 thỏng 10 năm 2009 Tập đọc- Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới... - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bác đứng tuổi, Quang. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương... - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai của nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. TLCH. II. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Như SGV tr 141 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr.141. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ và tìm hiểu đoạn 1. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai . - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc đoạn 1 trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.141. - Đọc đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. c) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai . - Đọc đoạn 2 trước lớp: - Giúp HS nắm nghĩa các từ khó (nếu có) Câu hỏi bổ sung SGV tr.141-142 d) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai . - Đọc đoạn 3 trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.142 - Chốt lại: Như SGV tr 142 3. Luyện đọc lại. Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc toàn truyện theo vai. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp 11câu trong đoạn (hoặc 2 câu lời nhân vật). - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.55. - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH 1, 2 - Đọc nối tiếp từng câu trong đoạn - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 2, TLCH 3 - Đọc nối tiếp từng câu trong đoạn - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - HS đọc thầm đoạn 3, TLCH 4, 5 - 2HS thi đọc lại đoạn 3 - Theo dõi GV đọc. - Luyện đọc phân vai (nhóm 4). Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết) 1.GV nêu nhiệm vụ: như SGV tr.143 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT. - Câu hỏi gợi ý SGV tr.143. - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập “nhập vai” một nhân vật để kể như SGV tr.143. - Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể. - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: Em nhận xét gì về nhân vật Quang? - Nhắc HS nhớ lời khuyên câu chuyện. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1HS kể mẫu đoạn 1 theo lời 1 nhân vật ( Quang, Vũ, Long. bác đi xe máy). - Kể đoạn 2 theo lời Quang, Vũ Long, cụ già, bác đứng tuổi). - Kể đoạn 3 theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô). - Từng cặp HS thi kể - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. ********************************* Toán Tiết 31: BảNG NHÂN 7 (tiếp theo) I. MụC TIÊU : Giúp học sinh : - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Gv và Hs : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: b. HD TH bài: c. Luyện tập: 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. - Hướng dẫn lập bảng nhân 7. - Vận dụng tính chất giao hoán, lập bảng nhân 7. Gv hỏi, ghi vào bảng. 1 x 7 = 7 -> 7 x 1 = 7 2 x 7 = 14 -> 7 x 1 = 14 3 x 7 = 21 -> 7 x 1 = 21 4 x 7 = 28 -> 7 x 1 = 28 5 x 7 = 35 -> 7 x 1 = 35 6 x 7 = 42 -> 7 x 1 = 42 - Tiếp tục HS tìm các phép nhân 7 7 x 7 7 x 8 7 x 9 7 x 10 - Chỉ vào bảng nhân 7, gọi Hs nhận xét. + Thừa số thứ nhất là: + Thừa số thứ hai là: + Tích các thừa số - HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Xoá 1 số tích. - Xoá dần hết tích. - Gọi HS đọc thuộc. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 người ngồi cạnh nhauđổi vở để kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mỗi tuần lễ có mấy ngày? - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng. - Tóm tắt: 1 tuần lễ: 7 ngày 4 tuần lễ: ? ngày. Bài giải: Cả 4 tuần lễ cso số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 7 14 21 42 63 - Số đầu tiên trong dãy số là số nào? - Tiếp sau số 7 là số nào? - Tiếp sau số 14 là số nào? - Vậy tiếp sau số 21 là số nào? - HS đọc dãy số đã điền. - HS về nhà học thuộc bảng nhân 7. - Làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS. - 2 HS. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS trả lời. 7 x 7 = 42 + 7 = 49 7 x 8 = 49 + 7 = 56 7 x 9 = 56 + 7 = 63 7 x 10 = 63 + 7 = 70 - Thừa số thứ nhất là : 7 - Các số từ 1 -> 10. - Thêm 7 từ 7 -> 70. - Cá nhân. - Đống thanh. - Đọc theo nhóm. - HS xung phong. - Tính nhẩm. - HS làm bài và kiểm tra bài bạn. - 2 HS đọc - Mỗi tuần lễ có 7 ngày. - Số ngày của 4 tuần lễ. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS tự chấm. - Đem thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên là số 7. - 7 cộng thêm 7 = 14 - 14 cộng thêm 7 = 21. - HS tự tìm. - Đọc xuôi, đọc ngược. ********************************************************************* Thứ ba ngày 6 thỏng 10 năm 2009 Toán Tiết 32 : LUYệN TậP I. MụC TIÊU : Giúp học sinh : - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán . - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Gv và HS: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: b. HD TH bài: 3. Củng cố, dặn dò: - Họi HS đọc bảng nhân 7. - Gọi HS kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Các em nhẩm rồi đọc kết quả. Phần b : 7 x 2 = 14. 2 x 7 = 14. - Nhận xét về kết quả, thừa số. - Vạy ta có: 7 x 2 = 2 x 7 = 14. - Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì thích không thay đổi. Bài 2: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm. a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50. 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60 - Nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. HS tư làm. Tóm tắt: 1 lọ : 7 bông hoa. 5 lọ : ? bông hoa. Bài giải: Số bông hoa cắm trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - HS quan sát hình SGK, thảo luận, gọi HS nêu. - So sánh. 7 x 4 = 4 x 8. - Kết luận: Thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 14, 24, 28, ..., ..., 56, 49, 42, ..., ..., - Gọi HS nêu cách lập dãy số. - Gọi HS lên bảng. - Về nhà HS luyện tập thêm. - HS về nhà ôn bảng nhân 7. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - 2 HS. - 3 HS nối tiếp đọc. - Tính nhẩm. - HS nhẩm. - HS nối tiếp đọc kết quả. - HS nhận xét. - Hai phép tính này = 14. - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.. - Thực hiện từ trái sang phải. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS tự chấm. - 2 HS đọc. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS tự kiểm tra. - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. - 2 HS thảo luận. a) 7 x 4 = 28. b) 4 x 7 = 28 - HS đọc. - 2 HS đọc. - Mỗi số trong dãy số nàu: a) Bằng số đứng trước nó cộng thêm 7. b. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 7. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. ******************************************** Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình - Biết được vì mọi người trong gia đình có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau - HS biết yêu quý người thân, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình" + Các em đã từng tự làm lấy việc của mình? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Khởi động. - Gv nêu yêu cầu: + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? ê Hoạt động 2: Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất" - GV kể (tranh minh họa). - GV kết luận. ê Hoạt động 3: - Đánh giá hành vi. - GV kết luận – Hướng dẫn thực hành. ê Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học + Tự làm bài, không chép bài của bạn, tự lao động. + Thực hiện tốt. + Thoải mái, vui vẻ. - Hát bài "Cả nhà thương nhau". + HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. - HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. - Một số HS kể trước lớp. - Thảo luận cả lớp. + Em rất vui mừng và hạnh phúc vì được mọi người trong gia đình chăm sóc và dành nhiều ... i gấp đôi đoạn thẳng AB. - Biết độ dài CD. - Đoạn thẳng CD là : 6 x 2 = 12 . - Tập viết Tiết 7 : ÔN CHữ HOA E, Ê. I - MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng ) Ê ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Ê – đê ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Em thuận anh hoà... có phúc ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ - Củng cố cách viết chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng : 1. Viết tên riêng Ê-đê bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dụng sau bằng chữ cỡ nhỏ. Em thuận anh hoà là nhà có phúc. II - Đồ DùNG DạY - HọC: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê. - Tên riêng Ê-đê và câu tục ngữ trên viết trên dòng kẻ ô li, vở TV. III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (10 phút) 3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: (5 phút) 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5 phút) 5. Hướng dẫn HS viết vào VTV: (5 phút) 6. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà. Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng - Gọi1 HS lên viết Kim Đồng, Dao sắc. - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ E, Ê hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Ê-đê - GV giới thiệu từ ứng dụng: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà. b) Quan sát và nhận xét. - Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ê-đê. - Nhận xét, sửa chữa. a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Em lên bảng. - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS. - Cho HS xem bài viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa G. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp. - HS nghe giới thiệu bài. - Có các chữ hoa : E, Ê. - 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS viết vở nháp. - Lớp viết vở nháp. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc Ê-đê.. - HS lắng nghe. - Có dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê. - HS trả lời. - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS viết vở nháp. - Lớp viết vở nháp. - 3 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết vở nháp. - HS viết bài vào vở. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. Thứ sáu ngày 9 thỏng 10 năm 2009 Toán Tiết 35 : BảNG CHIA 7. I. MụC TIÊU :: Giúp học sinh : - Bước đầu thuộc bảng chia 7 . - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia ) II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Gv và Hs Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Luyện tập 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Kiểm tra Vở bài tập về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. * Lập bảng chia 7: - Gọi HS đọc 7 x 1 = ? - Ghi bảng: 7 x 1 = 7. -> 7 : 7 = ? - Vì sao? - 14 : 7 = ? Vì sao? HS nêu, GV ghi lên bảng. - Hỏi tiếp: 21 : 7 = ? Vì sao? Ghi vào bảng chia. - Tương tự HS suy nghĩ và lập các phép tính còn lại của bảng chia 7. - Nhận xét: HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7. - Nhận xét số bị chia trong bảng chia 7. - Kết quả các phép chia trong bảng chia 7 ? - Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia. - Tổ chức thi hoạc thuộc lòng bảng chia 7. - Lớp đọc đồng thanh. Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. HS tự làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Hỏi: khi viết 5 x 7 = 35, có thế ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không? Vì sao? - HS giải thích tương tự với trường hợp còn lại. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - HS suy nghĩ và giải bài toán. Tóm tắt: 7 hàng : 56 HS 1 hàng : Bài giải: Số HS một hàng là: 56 : 7 = 8 (HS) Đáp số: 8 HS. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm. Bài giải: Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 (hàng) - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng chia 7. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - 3 HS lên đọc. - 2 HS. - HS đọc . - 7 x 1 = 7. - 7 : 7 = 1. - 7 x 1 = 7. - 14 : 7 = 2. vì 7 x 2 = 14 - 21 : 7 = 3. Vì 7 x 3 = 21. - HS xung phong trả lời. - Các phép chia trong bảng đều chia cho 7. - Là số đếm thêm 7 từ 7 -> 70. - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, -> 10. - 3 -> 4 HS đọc. - Các tổ thi đọc. - Các bàn thi đọc. Tính nhẩm. - Làm vào vở bài tập. - Nối tiếp nhau đọc tiếp phép tính. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. Khi viết 5 x 7 = 35 có thể ghi ngay 35:7= 5, 35:5 = 7 - Vì : Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 2 HS đọc. Có 56 HS xếp đều 7 hàng. - Mỗi hàng có ? HS. - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS nhận xét. - 2 HS đọc. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Thứ bảy ngày 10 thỏng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 7: Nghe - kể: không nỡ nhìn tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện " Không nỡ nhìn " - Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn kể lại buổi đầu đi học của em. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. 2. Kể lại câu chuyện " Không nỡ nhìn". - Gv kể câu chuyện một lần. - Nêu câu hỏi cho hs trả lời : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời như thế nào? - Gv kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi một hs khá kể lại câu chuyện - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. - Tổ chức thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu hs kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - Gv tổng kết: Anh thanh niên trong câu chuyện thật là đáng chê cười . Trên xe buýt đông người , anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại cón che mặtvà trả lời rằng: Không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Liên hệ. 3. Tổ chức cuộc họp tổ. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 2 - Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường? 4. Tiến hành họp tổ: - Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà sgk gợi ý. - Gv theo dõi và hướng dẫn từng tổ họp 5. Tổ chức cuộc họp. - Gv làm dám khảo - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả cao. 6. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu hs nêu lại trình tự diễn biến cuộc họp. - Nhận xét tiết học. - Hát - Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa bài - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Cả lớp theo dõi -Anh ngồi hai tay bưng lấy mặt. - Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không" - Anh nói nhỏ: "Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìncác cụ già và phụ nữ phải đứng". - Hs lắng nghe. - 1 hs kể lớp theo dõi , nhận xét. - Hs làm việc cặp đôi. - 3-5 hs thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ, anh là người không tốt. - Hs tự liên hệ tới bản thân , bạn bè... - 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Hs nêu các nội dung mà sgk đã gợi ý. - Hs nêu: Mục đích cuộc họp, tình hình lớp(tổ), nguyên nhân dẫn tới tình hình đó, nêu cách giải quyết, giao việc cho mọi người. - Các tổ tiến hành cuộc họp (thay chủ toạ mới) - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ. - 1hs nhắc lại. ******************************************* Thể dục trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Kẻ vạch và chuẩn bị 1 số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 12' 13' 11' 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Qua đường lội”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho HS. Cho các tổ thi đua với nhau. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS tự điều chỉnh các hàng cho đều - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. Hướng dẫn HS cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ học. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, tham gia trò chơi và thực hiện 1 số động tác RLTTCB: - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập theo chỉ dẫn của GV và cán sự. - HS tham gia trò chơi - HS vừa đi vừa hát. - HS chú ý lắng nghe. ******************************************* Ban giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: