Giáo án các môn khối 3 - Tuần 9

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 9

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

CHUẨN BỊ :

- GV : Phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 1 tuần 8 gồm văn bản thông thường.

Bảng phụ câu văn 2 BT2. Bảng lớp viết 2 lần các câu văn BT3.

- HS : SGKTV3 Tập 1.

- PPDH : Đàm thoại - Luyện đọc - Trực quan - Động não.

- HTTCDH : Cá nhân ; Nhóm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 

doc 28 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1126Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH
 KHỐI LỚP 3
SỔ BÁO GIẢNG
TUẦN 9
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Từ 12 – 16 / 10 / 2009
THỨ
TIẾT
T.GIAN
MÔN
BÀI
Hai
12/10
1
2
3
4
5
6
35’
HĐTH
Toán
AV
Tập đọc
TĐ – KC
Đạo đức
Chào cờ
Góc vuông –góc không vuông
Ôn tập GK1 tiết 1
Ôn tập GK1 tiết 2
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
Ba
13/10
1
2
3
4
5
6
35’
Chính tả
Toán
Thể dục
Tập viết
TNXH
Phụ đạo
Ôn tập GK1 tiết 3
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê-ke
Bài 17
Ôn tập GK1 tiết 4
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
Tư
14/10
1
2
3
4
5
6
35’
Toán
Luyện TVC
Âm nhạc
AV
Thủ công
ATGT
Đề ca mét –Héc tô mét
Ôn tập GK1 tiết 5
Ôn tập 
Ôn tập GK1 tiết 6
Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
Năm
15/10
1
2
3
4
35’
Thể dục
Tập đọc
Toán
HỌP HĐSP
Bài 18
Ôn tập GK1 tiết 7
Bảng đơn vị đo độ dài
Sáu
16/10
1
2
3
4
5
6
35’
Chính tả
Toán
Mỹ thuật
Tập làm văn
TNXH
SHNGLL
Ôn tập GK1 tiết 8
Luyện tập
Vẽ trang trí: Vẽ màu và hình có sẵn.
Ôn tập GK1 tiết 9
Vệ sinh thần kinh
Ngày soạn : 	ÔN TẬP GIỮA KỲ I 
Ngày dạy : .. 	TIẾT 1. 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu viết tên từng bài Tập đọc từ tuần 1à tuần 8 gồm văn bản thông thường.
Bảng phụ câu văn 2 BT2. Bảng lớp viết 2 lần các câu văn BT3.
- HS : SGKTV3 Tập 1. 
- PPDH : Đàm thoại - Luyện đọc - Trực quan - Động não.
- HTTCDH : Cá nhân ; Nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ :
- Gv giới thiệu bài mới –ghi bảng
HĐ1 :Kiểm tra: Tập dọc và học thuộc lòng
- Gv kiểm ra 1/4 số lượng hs trong lớp.
- Gv chấm điểm theo yêu cầu của Vụ Tiểu học
- Hs đọc không đạt yêu cầu, gv cho hs về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
HĐ2 : Gv hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv mở bảng phụ viết sẵn 3 câu văn.
- Gv hỏi 1 hs phân tích câu 1 làm mẫu.
+ Tìm hình ảnh so sánh:
* Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Gv gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Gv mời 4à 5 hs phát biểu.
- Gv và cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3:
- Gv yêu cầu hs chỉ ghi những từ cần điền ứng với mỗi câu a-b-c (không chép cả câu)
- Gv mời 2 hs lên bảng thi viết
- Gv và cả lớp nhận xét.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò: 
- Gv khuyến khích hs về nhà học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh “đẹp” ở bài tập 2 và 3.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát tập thể.
- Hs nghe, nhắc lại tên bài.
- Hs bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Hs xem lại bài trong 2 phút.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
Bài tập 2:
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp teo dõi SGK
- Hs làm bài tập vào vở.
Bài tập 3:
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp teo dõi SGK
- Hs làm bài tập vào vở
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
 Ngày soạn :.. 	 TOÁN. 
Ngày dạy :. 	GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông (theo mẫu)
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Êke dùng cho giáo viên và dùng cho mỗi học sinh. SGK toán 3, Bài 1, 2(3 hình dòng 1)
bài 3, bài 4.
- HS : Êke dùng cho HS. Vở bài tập, bảng con. 
- PP DH : - Trực quan - Đàm thoại - Động não.
- HTTCDH : Nhóm - Cá nhân. 	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ :
- Gv giới thiệu bài mới, ghi bảng.
HĐ1 : Giới thiệu về góc.
- Gv dùng hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành góc.
- Gv vẽ trên bảng lớp
 A M
 O B O N
- Gv giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng 1 góc vuông.
 A	- Ta có 1 góc vuông
	- ĐỈnh O
	- Cạnh OA và OB
 O B
- Gv vẽ lên bảng 1 góc không vuông.
C
	- Đỉnh E cạnh EC và ED
 E D
- Gv giải thích: Đây là góc không vuông.
- Gv giới thiệu thước Êke.
- Hs hát tập thể.
- Hs nghe, nhắc lại tên bài.
- Hs làm quen với góc.
- Hs quan sát và nhận xét hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
- Hs quan sát để có hình tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. C
 N
 O M E D
- Hs làm bài tập:
Bài tập 1: 1 hs đọc đề bài.
a) Dùng Êke để kiểm tra góc vuông.
- Hs dùng Êke kiểm tra trực tiếp 4 góc hình chữ nhật.
b) Dùng Ê ke để vẽ góc vuông. 
 B
 O A
HĐ2 : Thực hành.
	- Gv dùng bảng vẽ hình BT4.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
- Gv y/c Hs nhắc lại n/d bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
Bài tập 2:1hs đọc đề bài
 D G J
 A E B H C K 
a) 
+ Góc vuông đỉnh A; cạnh AD, DE
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh DM, DN
+ Góc vuông đỉnh G; cạnh GX, GY
Bài tập 3:1hs đọc đề bài, hs nhìn bảng phụ có vẽ hình tứ giác MNPQ.
M N	 * Góc vuông có đỉnh M đỉnh Q
	 * Góc không vuông có đỉnh N và đỉnh P
Q P
BT4
- Hs quan sát hình để khoanh vào chữ có góc vuông. 
 + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
 - Số góc vuông trong hình bên là : 
A. 1	
B. 2
C. 3
D. 4
* BT dành cho HS khá giỏi 
BT2 (dòng 1)
 D E 
 X G 
 M N P Q Y
b)
+ Góc không vuông đỉnh B; cạnh BG, BH
+ Góc không vuông đỉnh C; cạnh CI, CK
+ Góc không vuông đỉnh E; cạnh EP, EQ
Ngày soạn : 	ĐẠO ĐỨC. 
Ngày dạy :.. 	CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh minh hoạ tình huống hoạt động. Phiếu học tập HĐ1 tiết 2. Các câu chuyện bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. Cây hoa chơi trò chơi hái hoa dân chủ. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
- HS : Vở BT Đạo đức 3
- PP DH : - Đàm thoại - Trực quan - Động não - Trò chơi - Đóng vai ; Trò chơi.
- TTCDH : Nhóm - Cá nhân 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ :
- Gv giới thiệu bài mới, ghi bảng.
HĐ1 : Thảo luận - tình huống.
* Mục tiêu: 
+ Hs biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn.
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh tình huống.
- Gv giới thiệu tình huống.
Đã 2 ngày nay các bạn hs lớp 3b không thấy bạn Aân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp cô giáo buồn rầu báo tin:
- Như các em đã biết, mẹ bạn Aân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?.
Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
3 hs thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
* Gv kết luận: 
+ Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi, hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học), giúp bạn làm một số việc nhà để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
HĐ2 : Đóng vai.
* Mục tiêu: 
+ Hs biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn.
* Cách tiến hành: Gv chia nhóm
- Hs hát tập thể
- Hs nghe, nhắc lại tên bài.
- Hs thảo luận nhóm nhỏ.
- Hs xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống.
- Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được 1 việc tốt, khi sinh nhật bạn).
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn ngã đau, bị ốm mệt, khi bạn nghèo không có tiền mua sách vở
2. Hs thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm hs lên đóng vai.
4. Hs cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm.
- Gv kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HĐ3 : Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: 
+ Hs biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
* Cách tiến hành: Gv lần lượt đọc các ý kiến.
* Gv kết luận: Các ý a,c,d,đ,e là đúng, ý b là sai.
HĐTN : Củng cố - Dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học. Củng cố dặn dò.
Các ý kiến:
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d)Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Ngày soạn : 	 TOÁN. 
Ngày dạy : .. 	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT 
VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Ê ke. SGK toán 3, Bài 1, 2, 3
- HS : Ê ke dùng cho HS. Vở bài tập, bảng con. 
- PP DH : Trực quan - Đàm thoại - Động não.
- HTTCDH : Nhóm - Cá nhân. 	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
	 HĐGV
HĐHS
HĐKĐ : Bài mới.
- GV giới thiệu bài mới, ghi bảng
HĐ1 : Thực hành
- Gv hướng dẫn hs l ... õ theo nhóm.
- cả lớp làm bài vào VBT.
* Giải ô chữ.
a) Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây?
Gợi ý: Tất cả các từ ngữ đều bát đầu bằng chữ T.
- Dòng 1: Cùng nghĩa với thiếu nhi
- Dòng 2: Đáp lại câu hỏi của người khác
- Dòng 3: Người làm việc trên tàu thuỷ
- Dòng 4: Tên của một trong Hai Bà Trưng
- Dòng 5: Thời gian sắp tới (trái nghĩa với quá khứ)
- Dòng 6: Trái nghĩa với khô héo (nói về cây cối)
- Dòng 7: Cùng nghĩa với cộng đồng (tập )
- Dòng 8: Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp
1
2
3
4
5
6
7
8
T
E
M
E
R
I
R
T
O
L
A
H
T
Y
U
H
T
U
Ư
I
N
T
G
N
R
H
T
A
L
I
N
Ư
G
Ơ
T
OO
Ư
T
T
I
Ơ
E
H
T
P
AAA
T
Ô
A2F
U
M
T
b)Tìm từ mới xuất hiện ở đây (ô chữ in màu xậm)
TRUNG THU
Ngày soạn :.. 	 ÔN TẬP GIỮA KỲ I 
Ngày dạy :.. 	 TIẾT 6 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Chín phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn. Bảng phụ viết nội dung BT2. 
- HS : SGKTV3 Tập 1. 
- PPDH : Đàm thoại - Luyện đọc - Trực quan - Động não.
- HTTCDH : Cá nhân - Nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ :
- Gv củng cố kiến thức đã học .
HĐ1 : Kiểm tra tập đọc: 
- Gv kiểm ra 1/3 số lượng hs trong lớp.
- Gv chấm điểm theo yêu cầu của Vụ Tiểu học
- Hs đọc không đạt yêu cầu, gv cho hs về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- Gv nhận xét ghi điểm 
HĐ2 : Bài tập
BT2 :
- Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ ) .
- Gv sửa bài :
+ Lời giải đúng thứ tự các từ cần điền: (xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm )
BT3 : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau ?
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập ở tiết 7, để chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Hs hát tập thể.
- HS nhắc lại
- HS bốc thăm, xem lại bài, đọc bài. 
- 1Hs đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS làm vào phiếu học tập.
- 2 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét.
	Xuân về cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.
	Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng sửa, cả lớp nhận xét.
a) Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng và lá cờ đỏû sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
Ngày soạn :.. 	 TIẾT 8 	 
Ngày dạy :.. 	 ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU	
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
- Học sinh đọc kỹ văn bản, bài văn, bài thơ trong 15 phút. Học sinh khoanh tròn ý đúng trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài đọc thầm. 
- HS : SGKTV3 Tập 1. Vở BT. 
- PPDH : Đàm thoại - Luyện đọc - Trực quan - Động não.
- HTTCDH : Cá nhân - Nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ : 
HĐ1 : Gv nêu yêu cầu tiết KT.
HĐ2 : Đọc thầm:
A. ĐỌC THẦM:
	 * Mùa hoa sấu (SGK trang 73)
B. DỰA THEO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?
a) Cây sấu ra hoa.
b) Cây sấu thay lá.
c) Cây sấu ra lá và ra hoa.
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu nhỏ li ti.
b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a) 1 hình ảnh.
b) 2 hình ảnh.
c) 3 hình ảnh.
	(viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a) Tinh nghịch.
b) Bướng bỉnh.
c) Dại dột.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Gv yêu cầu hs chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra giữa kỳ.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc thầm bài : 
MÙA HOA SẤU
* Đọc thầm. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loại cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
Băng Sơn
- Hs làm bài kiểm tra.
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?
a) Cây sấu ra hoa.
b) Cây sấu thay lá.
c) Cây sấu ra lá và ra hoa.
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu nhỏ li ti.
b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a) 1 hình ảnh.
b) 2 hình ảnh.
c) 3 hình ảnh.
	(viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a) Tinh nghịch.
b) Bướng bỉnh.
c) Dại dột.
Ngày soạn :  	Tiết 9 
Ngày dạy :.. 	KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN 
DỰA THEO ĐỀ LUYỆN TẬP IN TRONG SGK Trang 74
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. CHÍNH TẢ :
* Chọn đoạn văn xuôi hoặc bài thơ có độ dài khoảng 50 chữ viết trong 12 phút. Văn bản phù hợp với các chủ điểm đã học.
2. TẬP LÀM VĂN:
	 * Học sinh viết một đoạn văn ngắn từ 5 à 7 câu, có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. (thời gian 28 phút)
CHUẨN BỊ :
- GV : Bài viết CT Nhớ bé ngoan – Đề bài TLV kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em
- HS : Vở KT
- PPDH : KT
- HTTCDH : Cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
A) Nghe – viết:
Nhớ bé ngoan.
Đi xa bố nhớ bé mình
Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
Bậm môi làm toán miệt mài
Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
Mải mê tập vẽ đọc thơ
Hát ru em ngủ ầu ơ ngạt ngào
Xa con bố nhớ biết bao
Nhưng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan.
Nguyễn Trung thu
B) Tập làm văn:
- Hs viết một đoạn văn ngắn từ 5 à 7 câu, kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
 (thời gian 28 phút)
Ngày soạn :.. 	TOÁN. 
Ngày dạy :.. 	 LUYỆN TẬP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo của chúng.
CHUẨN BỊ :
- GV : Một bảng đo độ dài có kẻ sẵn các dòng, các cột nhưng chưa viết chữ và số để Hs dựa vào đổi đơn vị đo. Bài1b{dòng 1,2,3}; Bài 2; Bài 3{cột 1}. 
- HS : Vở bài tập, bảng con, bảng lớp.
- PP DH : Trực quan - Đàm thoại - Động não.
- HTTCDH : Nhóm - Cá nhân. 	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
HĐGV
HĐHS
HĐKĐ : KTBC.
- Gv kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv nhận xét nhận xét.
HĐ1 : Bài mới.
- Gv nêu MĐYC bài - ghi tựa bài lên bảng.
HĐ2 : Thực hành.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
- Gv nêu lại bài mẫu
3m 4cm = 30dm + 4cm
 = 304cm
- Gv nhận xét, sửa sai.
- Gv gọi hs làm bảng lớp.
- Gv nhận xét, sửa sai.
- Gv làm mẫu
6m 3cm = 603cm
7m = 700cm
6m 3cm < 700cm
- Gv hướng dẫn hs suy nghĩ để tìm cách giải.
- Gv nhận xét, sửa sai.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Gv y/c Hs đọc lại bảng đơn vị đo.
- Gv dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
* Mỗi em 1 thước thẳng 20cm
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài.
- Đọc từ lớn tới nhỏ: km- hm - dam- m- dm- cm- mm
- Đọc từ nhỏ tới lớn: mm- cm- dm- m- dam- hm- km
- Hs đọc bất kỳ 1 đơn vị theo chiều lớn dần hoặc nhỏ dần.
- Hs nghe, nhắc lại tên bài.
Bài tập 1b: 1hs đọc đề bài
- Hs tự làm các bài dòng 1, 2, 3.
3m 2cm = 302cm
4m 7dm = 47dm
4m 7cm = 407cm
Bài tập 2: 
Tính :
a) 	8dam + 5dam = 13dam
	57hm - 28hm = 29hm
	12km x 4 = 48km
b)	720m + 43m = 763m
	403cm - 52cm = 351cm
	27mm : 3 = 9mm
Bài tập 3:
6m 3cm < 7m	
603cm	 7oocm	 
6m 3cm > 6m	
 603cm	 600cm	
5m 6cm = 506cm	
 506cm	
* BT dành cho HS khá – giỏi.
Bài 1b (dòng 4 & 5).
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93dm
Bài 3 (cột 2).
5m 6cm > 5m
 506cm
5m 6cm < 6m
 506cm	 600cm
5m 6cm < 560cm
 506cm
	TIẾT 9:
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN.
 Thời gian: 40 phút.
a/ Chính tả: ( Nghe viết ) Bài: Bài tập làm văn.
Viết trong thời gian 15 phút.
b/ Tập làm văn: 
HS viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ) kể về những việc em đã làm giúp mẹ( thời gian 25 phút).
c/Tiến hành:
GV ghi đề bài lên bảng.
Đọc cho HS chép chính tả.
HS chép và làm bài tập làm văn.
GV thu bài.
Nhận xét giờ kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra in tuan 9.doc