I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.- Đọc phan biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.- Phân biệt tranh luận, phân giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.- Đọc phan biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.- Phân biệt tranh luận, phân giải. - Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - KT bài Trước công trời. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. . • Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (thảo luận nhóm ). - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH: + Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? + Câu 2: Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? - Cho HS đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS nêu ý chính? v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” 4. Củng cố - dặn dò: hướng dẫn HS đọc phân vai. . Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. • GV nhận xét, tuyên dương - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Vườn quả cù lao. - HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 - 2 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 HS đọc toàn bài. - Luyện phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. + Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - HS lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - HS đọc đoạn 2 và 3. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo....là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - HS nêu. Hoạt động nhóm, cá nhân. HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. HS nêu. HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n/ ng dễ lẫn. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Giấy A 4, viết lông. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 2 nhóm HS thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. - GV cho HS đọc một lần bài thơ. GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài thơ. GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS. GV chấm một số bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập. Yêu cầu đọc bài 2. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” - GV nhận xét. Bài 3a: Yêu cầu đọc bài 3a. GV yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. GV nhận xét tuyên dương. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Đại diện nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. 1, 2 HS đọc lại những từ ngữ đã viết đúng trên bảng. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc lại bài thơ. - Luyện viết từ khó: Sông Đà, Nga, Ba-la-lai-ca... HS nhớ và viết bài. 1 HS đọc và soát lại bài chính tả. Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. HS đọc yêu cầu bài 2. Lớp đọc thầm. HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. Lớp làm bài. HS sửa bài và nhận xét. 1 HS đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). HS đọc yêu cầu. Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Cử đại diện lên dán bảng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các dãy tìm nhanh từ láy. Báo cáo. TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn toán. II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Viết bảng đơn vị đo độ dài. Chữa bài tập 3 2. bài mới: a . Giới thiệu: b . Nội dung luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu Bài 2: - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2 Bài 4: - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng 3. Cũng cố dặn dò: -Nắm cách viết số đo độ dài dưới dạng STP. - Làm bài tập ở vở BT. - Nhận xét tiết học 3 HS lên bảng thực hiện - HS tự làm bài, chữa bài. Mẫu: 35m 23cm = 35m = 35,23m - HS làm bài vào phiếu học tập, đổi phiếu kiểm tra, chữa bài. Mẫu: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m - HS làm bài vào vở. Chữa bài. Kết quả: 3km245m = 3,245km 5km34m = 5,034km 307m = 0,307km - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm, đại diện nhóm lên chữa bài. LUYỆN TOÁN I..Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . II. Chuẩn bị : - Vở bài tập toán tập 1 - Bài tập luyện thêm . III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Hs hoàn thành các bài tập ở vở bài tập phần luyện tập . - Gv theo dõi hướng dẫn gợi ý những bài tập hs còn lúng túng . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện thêm . Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . 345cm =..m b. 35dm=..m 678cm=..m 92cm=dm 356mm=.dm 12mm= cm Bài 2: Khoanh tròn vào kết quả đúng . 7km 37m = ..km A. 7,37 C. 0,737 B.73,7 D. 7,037 42m=km A. 0,42 C. 0,42 B. 42 D. 420 - Gv nhận xét kết luận Bài 3 : Viết các số đo sau thành số đo bằng mét a. 3m7dm b. 1,2dm 2m15cm 0,4dm 1m 5mm 3,7cm - Hs tự làm bài tập vào vở . - GọI 2hs lên bảng chữa - Hs tự làm bài vào vở luyện toán - Gọi lần lượt hs nêu kết quả - Thảo luận theo cặp , chọn kết quả đúng - Đại diện nhóm trình bày . Giải thích rõ vì sao em lựa chọn kết quả đó . - Hs đọc yêu cầu - Gọi 1hs làm mẫu . - Cả lớp tự làm vào vở - 2 Hs lên bảng chữa bài Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (t1) I. Mục tiêu: - Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Cách cư xử với bạn bè. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Đọc ghi nhơ. Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 2. Giới thiệu bài: Tình bạn (tiết 1) 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đàm thoại. 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? v Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. GV đọc truyện “Đôi bạn” Nêu yêu cầu. + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? + Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? · Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. v Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. - Nêu yêu cầu. · Liên hệ v 4. Củng cố - dặn dò (Bài tập 3) - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. · Kết luận Đọc ghi nhớ. - Về nhà sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn. - Nhận xét tiết học . HS đọc HS nêu HS lắng nghe. - Lớp hát. Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Buồn, lẻ loi. Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. Đóng vai theo truyện. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. + Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. HS trả lời. HS trả lời. Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 HS) Lớp nhận xét, bổ sung. HS nêu. - HS nêu. ĐỊA LÍ: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. + Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Dân số nước ta”. Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? Đánh giá, nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? + Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta. .Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở. Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® MĐDS nước ta cao. Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. v 4. Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. Nhận xét tiết học. + HS trả lời. + Bổ sung. Hoạt động nhóm đôi, lớp: Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kên ... đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ. - HS nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn. - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản. II. Chuẩn bị: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. Bài 1: Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • GV kết luận. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? v Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Bài 1: • GV chốt lại. Bài 2: GV chốt lại. Bài 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. 4. Củng cố - dặn dò. Học nội dung ghi nhớ. Làm bài 1, 2, 3. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. 2, 3 HS sửa bài tập 3. 2 HS nêu bài tập 4. HS nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. HS nêu ý kiến. rất thích thơ.,rất quý. - đại từ Nhận xét chung về cả hai bài tập. Ghi nhớ: 4, 5 HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.HS nêu – Cả lớp theo dõi.Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. HS đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5. HS đọc lại câu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi HS qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, - Giáo dục HS thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn ... Bài 1: GV hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. GV chốt lại. Bài 2: GV hướng dẫn để HS rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. - GV nhận xét bổ sung. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Bài 3: GV chốt lại. - GV nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm. v 4. Củng cố - dặn dò. HS tự viết bài 3a vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập văn miêu tả”. Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. Tổ chức thảo luận nhóm. Mỗi bạn trong nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. Dán lên bảng. Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy. Các nhóm khác nhận xét. HS đọc yêu cầu bài. Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm. Các nhóm làm việc. Lần lượt đại diện nhóm trình bày. Hoạt động lớp. Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. Bình chọn bài thuyết trình hay. Nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích. - Rèn HS đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: Phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK). GV nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Bài 1: GV nhận xét. Bài 2: GV tổ chức sửa thi đua. GV theo dõi cách làm của HS – nhắc nhở – sửa bài. Bài 3: GV tổ chức cho HS sửa thi đưa theo nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 4: Chú ý: HS đổi từ km sang mét Kết quả S = m2 = ha GV nhận xét. v 4. Củng cố - dặn dò GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. - Dặn dò: Làm bài nhà 2, 3, 4/ 51 Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học HS sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS đọc yêu cầu đề.làm bài.sửa bài. Lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu đề. HS làm bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. HS đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích. HS có thể nêu cách làm: 34,34 m2 = m2 ´ 10000 = = 3434 cm2 8,02 km2 = km2 ´ 1000000 = = 8020000 cm2 Hoạt động cá nhân. HS đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng. HS làm bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Xácv định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân. - Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? ® GV nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. . Bước 1: Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/34 SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2 . Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại? * Bước 2: - GV kết luận v Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. * Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK/35 * Bước 2: Làm việc cả lớp GV tóm tắt các ý kiến của HS ® GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở phòng kín với người lạ. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn v Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe GV kết luận SGK v 4. Củng cố - dặn dò. Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? Xem lại bài, chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học 2 HS. HS trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai. H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo HS nữđang tỏ vẻ lo sợ. Các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm. - HS tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. - Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung H nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp HS thực hành vẽ. cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân HS đổi giấy cho nhau tham khảo HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn. HS lắng nghe Nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. - HS trả lời ÂM NHẠC NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. II/ Chuẩn bị: Như SGV III/ Hoạt động dạy - học: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1.Phần mở đầu : - Kiểm tra bài hát "Reo vang bình minh ". - Giới thiệu bài. 2. Phần hoạt động : Nội dung : Học hát bài “ Những bông hoa những bài ca” *Hoạt động 1 : Dạy hát - GV cho HS nghe băng bài hát . - GV đọc lời bài hát cho HS nghe. - GV dạy từng câu hát và đàn theo giai điệu *Hoạt động 2 : - GV cho HS luyện hát theo nhóm - GV cho HS luyện tập cá nhân - GV cho cả hát kết hợp gõ nhịp đệm - GV gọi 2 HS lên hát đơn ca 3. Phần kết thúc : - GV cho cả lớp hát lại bài hát. - Cho cả lớp nghe lại băng bài hát. - Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe - 2HS hát. - HS lắng nghe - HS nghe băng - HS đọc lại lời bài hát - HS thực hành theo GV - HS luyện hát theo nhóm - HS luyện tập cá nhân - HS thực hành - 2 HS lên hát - Cả lớp hát - HS lắng nghe SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập: Hòa, Thức - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học chưa chú ý nghe giảng: Thi, Định - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. - 1 số em chưa làm BT về nhà: Mĩ, Nhàn. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Lớp trưởng nhận xét - Cả lớp phát biểu ý kiến.
Tài liệu đính kèm: