I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹnăng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện .
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc .
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk .
- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn
Tuần 12 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Tập đọc – Kể chuyện Nắng phương nam I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kỹnăng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện . - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc . B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn III. Các hoạt động dạy học : tập đọc A. KTBC: - Đọc bài chõ bánh khúc của dì tôi ( 2 HS ) - Vì sao tác giải không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc của quê hương ? -> GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. GTB : ghiđầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài . - HS chú ý nghe - GV HD HS cách đọc b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài - HS chú ý nghe - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 3. Tìm hiểu bài : - Truyện có những bạn nhỏ nào ? - Uyên, Huê, Phương, Vân. - Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ? - Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết - Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? - Gửi cho Vân được ít nắng phương nam - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi cho vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - HS nêu theo ý hiểu - Chọn một tên khác cho truyện - HS tự chọn theo ý mình 4. Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) tự phân vai - GV gọi HS đọc bài - 2 – 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai -> cả lớp nhận xét bình chọn -> GV nhận xét Kể chuyện : 1. GV Nêu nhiệm vụ. 2. HD kể từng đoạn của câu chuyện. - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể - GV gọi HS thi kể - 3 HS tiếp lối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm C. Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng thực hiện cách tính nhân, giải toán và thực hiện " gấp ", "giảm" một số lần . II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Bài tập a. Bài tập 1: * Củng cố vềnhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm vào Sgk – nêu miệng kết quả Thừa số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 -> GV nhận xét b. Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 -> GV sả sai sau mỗi lần giơ bảng x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 c. Bài tập 3 : * Củng cố về giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : -> GV nhận xét 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo d. Bài tập 4: * Củng cố giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - GV theo dõi HS làm bài 125 x 3 = 375 ( lít ) Đáp số : 375 lít dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Thể dục Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi : " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: ĐHTT: 1. Nhận lớp. x x x x x - cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động : - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát . Chạy chậm theo1 hàng dọc . - ĐHKĐ: như ĐHTT - Chơi trò chơi : Chẵn lẻ B. Phân cơ bản : ĐHTL : 1. Ôn 6 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chunng x x x x x x x x x x - GV chia tổ tập luyện -> GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương - GV chọn 5 – 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn 2. Chơi trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi va fcách chơi - GV cho HS chơi trò chơi -> GV nhận xét C. Phần kết thúc: - ĐHXL: - Tập một số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: - Giúp HS : Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ ở bài học : III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số ớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại 6 cm A B - HS quan sát C D 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Baig giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vởy hki muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1+ 2 + 3: củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS lamg bài - HS làm bài vào vở + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Lamg gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHDHS làm bài tương tự như bài tập2 - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) - GV theo dõi HS làm Đáp số : 7 lần - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai b. Bài 4: * Củng cố về tính chu vi . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT + Hãy nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2 - 2 HS nêu - HS làm vào vở – 1 HS lên giải Bài giải : - GV gọi HS lên bảng làm a. Chu vi hình vuông MNPQ là : 3 x 4 = 12 ( cm ) - GV gọi HS nhận xét b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : -> GV nhận xét 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 2 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tập đọc Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ . - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hoà về cảnh đẹp ở các miền đất nước . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . 3. Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Kể lại chuyện : Nắng phương nam ( 3 HS ) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? B. Bàimới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HD cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ - HS chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ mới - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là những vùng nào ? - Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà n Tĩnh Long An, Tiền Giang GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta . - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - HS tự nêu - Theo em a ... ển chung đã học, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa" III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - ĐHTT - Cán sự báo cáo sỹ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - Chạy chậm theo hàng dọc. - Khởi đọng kĩ các khớp - Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ B. Phần cơ bản: 1. Ôn bài thể dục phát triển chung: - ĐHTL: x x x x x x - GV chia tổ cho HS thực hiện - GV đi từng tổ quan sát, sửa chữa cho HS, các HS trong tổ thay nhau hô để tập. - Lần lượt các tổ tập dưới sự điều khiển của GV. - Tổ nào tập đúng, đều nhất được cả lớp biểu dương. 2. Học trò chơi: "Đua ngựa" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - ĐHTC: 0 0 0 0 0 0 - HS chơi trò chơi. -> GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS C. Phần kết thúc: - ĐHXL - Đứng tại chỗ thả lỏng x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giao BT về nhà Toán gam A. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam. - Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. B. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 9 (9HS) -> HS + GV nhân xét II. Bài mới: 1. Giớ thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam. - Hãy nêu đơn vị đo lường đã học. -> HS nêu kg - GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam. + Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g. - HS chú ý nghe 1000g = 1 kg -> Vài HS đọc lại. - GV giới thiệu quả cân thường dùng - HS quan sát - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. -> HS quan sát 2. Hoạt động 2: thực hành a) Bài 1 + 2: Củng cố về gam * Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cu BT - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường + Hộp đường cân nặng bao nhiêu? -> Hộp đường cân nặng 200g + Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -> Ba quả táo cân nặng 700g + Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? -> Gói mì chính cân nặng 210g. + Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? -> Quả lê cân nặng 400g -> GV nhận xét từng câu trả lời. * Bài 2 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam -> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? -> Bắp cải cân nặng 600g. -> GV nhận xét. * Bài 3 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2g = 100g 96 : 3 = 32g - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng c) Bài 4 + 5: Giải bài toán có lời văn kèm danh số là gam * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài. Bài giải Trong hộp có số gam sữa là. 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397 (g) - > GV nhận xét * Bài 5: Gọi HS neu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - 1 HS neu cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài Bài giải Có 4 túi mì chính cân nặng là. 210 x 4 = 480 (g) Đ/S: 480 (g) - GV nhận xét -> HS nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học - 1 HS nêu - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học Tập làm văn viết thư I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết 1. Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10). 2. Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý (SGK) III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn: a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. -> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào? + Mục đính viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy neu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 -> 4 HS nêu. b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -> GV nhận xét sửa sai cho HS. c) HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 -> 7 em đọc thư của mình -> HS nhận xét -> GV nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò: - GV biểu dương những bài viết hay. - về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội không chơi trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng. - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữ giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận xét những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Sự lựa chọn và chơi những chò chơi để phòng tránh nguy hiển khi ở trường. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình 30 - 31 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS ) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết một số chò trơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn. VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm - Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét - 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời -> HS nhận xét. * Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. * Tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi. - Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể. -> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. -> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần I- Yêu cầu: - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần 13. - Kế hoạch hoạt động của tuần 14 - Biện pháp khắc phục. II- Các hoạt động học tập: 1 -Sơ kết tuần 13 Trong tuần 13 các hoạt động của lớp diễn ra tương đối tốt.Cụ thể: + Đạo đức: không xảy ra đánh chửi nhau, hiện tượng nói tục chửi bậy giảm hẳn. + Nề nếp: Hs đi học đều và đúng giừo. Xếp hàng nhanh thẳng. + Học tập: ý thức học tập đã được nâng lên. Hiện tượng không làm bài ở nhà đã giảm. + Thể dục, sinh hạt tập thể: Tốt + Lao động vệ sinh: tốt 2- Kế hoạch trong tuần 14 - Tiếp tục duy trì và thực hiện các mặt hoạt động tốt của lớp. - Nâng cao hơn ý thức học tập, chấm dứt hiện tượng lười học. - Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở. - Thực hiện tốt nề nếp. - Nâng cao chất lượng HSG. - VS chuyên sạch sẽ. - Biện pháp: GV nhắc nhở. HS tự giác thực hiện. Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tập đọc - kể chuyện người liên lạc nhỏ I.Mục tiêu A. Tập đọc 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính) 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh). - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ". - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc. A.Kiểm tra bài cũ - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện. - HS quan sát tranh minh hoạ. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu - HS đọc trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - 1 HS đọc đoạn 3. - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Tài liệu đính kèm: