Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 3

Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 3

Toán

 KIỂM TRA

A- Mục tiêu:

 - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.

 - KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100

 - Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng.

B- Đồ dùng:

GV : Đề bài

HS : Giấy KT

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Toán
 kiểm tra
A- Mục tiêu:
 - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
 - KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy KT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức: KT sĩ số
2/ Kiểm tra: đồ dùng HT
3/ Bài mới:
* GV chép đề:
Bài 1: Viết các số
a- Từ 70 đến 80
b- Từ 89 đến 95
Bài 2:
a- Số liền trước của 61 là........
b- Số liền sau của 99 là...........
Bài 3: Tính
42 84 60 66 5
 + + + + +
54 31 25 16 23
 ...... ...... ....... ........ .......
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là.................
* HS làm bài vào giấy KT
D- Các hoạt động nối tiếp;
- Thu bài- Nhận xét giờ
đáp án
Bài 1: 3 điểm( Mỗi số viết đungs cho 1/6 điểm)
Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm)
Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm)
Bài 4: 2,5 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 1 điểm;
- Phép tính đúng cho 1 điểm;
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm)
Bài 5: 1 điểm.
Tập đọc
 Bạn của nai nhỏ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình 
 cứu người
 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp 
 người, cứu người
II Cỏc KNS cơ bản .
- Xỏc định giỏ trị khả năng hiểu rừ những giỏ trị của bản thõn , biết tụn trọng và thừa nhận người khỏc cú những giỏ trị khỏc
- Lắng nghe tớch cực
IV Cỏc PP kĩ thuật 
-Trải nghiệm ,thảo luận nhúm , chie sẻ thụng tin , trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn , phản hồi tớch cực
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu ( Tiết 1 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài : Mít làm thơ
- GV nhận xét cho điểm
C Bài mới
1 GV giới thiệu chủ điểm bài học
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giòng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
4 Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai
- GV nhận xét
+ HS hát
- 2 HS đọc bài
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN
+ HS đọc đoạn 1
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
 + Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng 
 của mình đi chơi xa ?
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà tiếp tục luyện đọc
.
Toán ( Tăng)
ễn Tập : Phộp cộng ,phộp trừ trong phạm vi 100
A- Mục tiêu:
- Củng cố phep cộng trong phạm vi 100
- Rèn KN tính toán nhanh chính xác
- GD HS ham học toán.
B- Đồ dùng:
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
- GV HD : Số tròn chục là những số nào?
- GV chấm bài.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: " Nhẩm nhanh"
9 + 6 + 1 =
9 + 8 + 1 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1( Vở BTT tr 15)
-HS làm vở BT
- Đổi vở 
- Chữa bài
* Bài 2:( Vở BTT tr 15)
- Làm vở BT
- Đổi vở - chữa bài
* Bài 3: Làm miệng
- HS nêu( 10; 20; 30;..................80; 90 
- Nhận xét
* Bài 2( tr 15):
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 4: Làm vở
- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm vào vở
- Chữa bài
Tiếng việt ( tăng )
 Luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
 + HS tiếp tục luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
 + Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS
 + Giáo dục HS học hỏi lòng tốt của bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ ghi nội dung câu cần đọc
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ 
- GV nhận xét
2 Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
- GV nhận xét
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt đọc từng câu ( chú ý từ khó )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Nhận xét
- HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhận xét
- HS trả lời
IV Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà luyện đọc lại bài 
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
 phép cộng có tổng bằng 10
A- Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột.
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B- Đồ dùng:
- 10 que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Chữa bài KT
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng
6 + 4 = 10
* Bước 1:
- Tất cả có ? que tính
Vậy 6 + 4 = ?
b- HĐ 2: HD đặt tính
- Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng( +), kẻ vạch ngang, tính.
- GV HD đặt tính : 6
 +
 4
 10
c- HĐ 3: Thực hành
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi:
" Đoán giờ nhanh" ( Theo bài tập 4)
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- Hát
- HS lấy 6 que tính
- Lấy thêm 4 que tính nữa
- Bó 10 que tính thành 1 bó
* Bài 1: Tính nhẩm
* Bài 2: Làm vở
- HS làm vở
- Đổi vở - chữa bài
* Bài 3: Thi nhẩm nhanh
.
Chính tả ( tập chép )
 Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
 + Chép lại chính xác nội dung tms tắt chuyện Bạn của Nai Nhỏ ( thời gian khoảng 20 
 phút ) . Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu
 + Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài phân biệt các phụ âm đầu hoặc 
 dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã )
II Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
 HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS viết :
- 2 tiếng bắt đầu bằng g
- 2 tiếng bắt đầu bằng gh
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ- đọc bài
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Kể cả đầu bài bài chính tả có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tên nhân vật viết thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
* GV yêu cầu HS chép bài vào vở
( GV lưu ý cho HS cách trình bày )
* GV chấm, chữa bài
- Chấm 5,7 bài, nhận xét
c HD làm bài tập chính tả
* Bài 2 ( điền vào chỗ trốngng / ngh
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
- HS viết vào bảng con
- 2, 3 HS đọc lại bài trên bảng
- HS trả lời
+ HS nhìn bảng phụ viết bài
- HS soát lại bài, chữa bằng bút chì ra lề vở
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
IV Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng / ngh
Kể chuyện
 Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói
 - Dựa vào tranh, mhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau 
 mỗi lần nghe con kể về bạn
 - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai 
 Nhỏ ) giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe: 
 - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Biển treo trước ngực ghi tên nhân vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2 Kiểm tra bài cũ
- GV nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng
3 Bài mới
a HĐ 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đầu bài
b HD kể chuyện
* Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- GV khen ngợi những HS làm tốt
*Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
+ Câu hỏi gợi ý :
 - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích 
 lại hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói 
 thế nào ?
 - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã 
 nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão 
 Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ?
 - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào ?
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
+ Các bước :
- Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện
 1 HS nói lời Nai Nhỏ
 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ
- Lần 2 : HS 1 làm người dẫn chuyện 
 HS 2 nói lời Nai Nhỏ
 HS 3 nói lờicha Nai Nhỏ
- Lần 3 : HS tập hình thành nhóm nhập 
 vai dựng lại một đoạn của câu 
 chuyện.
 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện
- HS hát
- HS kể
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK
+ 1 HS nhắc lai lời kể lần thứ nhất vvề bạn 
 của Nai Nhỏ
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ
+ HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ
- Bạn con khoẻ thế cơ à ? Nhưng cha vẫn lo lắm
- Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn ! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu
- Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã.......
+ HS tập nói theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với con
- HS kể lại chuyện
IV Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét tiết học
 + Về nhà kể lại chuyện cho mọ ... am gia chơi và chơi đúng .
B. Địa điểm- phơng tiện:
 - Trên sân trờng, vệ sinh an toàn
 - Chuẩn bị coi, cờ và kẻ sân cho trò chơi
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
- Hớng dẫn học quay phải, quay trái.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ một đến hết theo tổ.
- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
3. Phần kết thúc
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét và giao bài tập về nhà
- Tập hợp 
- Ôn cách báo cáo, chào khi GV nhận lớp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu
- Chơi trò chơi
- Học quay phải, quay trái
- Học tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số.
- Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
- Đứng vỗ tay và hát
- Trò chơi “ Có chúng em”
 Tự nhiên và xã hội
ễN BÀI : Hệ cơ
I Mục tiêu
+ Sau bài học HS có thể :
	- Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể
	- Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được
	- Có ý thức tập thể dục thường xuyên đẻ cơ thể săn chắc
II Đồ dùng dạy học
GV : tranh vẽ hệ cơ
HS : VBT TN & XH
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Để bảo vệ bộ xương và giúp cho xương phát triển tốt, em cần làm gì ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ 1 : Mở bài
- GV cho HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn
- Nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định
- GV giới thiệu ghi bài lên bảng
b HĐ 2 : Giới thiệu hệ cơ
- B1 : GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK
- B2 : treo hình vẽ hệ cơ lên bảng
 - GV gọi HS lên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ
- HS trả lời
- HS quan sát theo cặp
- HS trả lời
+ HS làm việc theo cặp
- HS quan sát
- Lớp nhận xét, bổ xung
GVKL : Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ, Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mmõi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện mọi cử động như : chạy, nhảy, cười, nói...
c HĐ 3 : thực hành co và duỗi tay
- B1 : GV cho HS quan sát H2 SGK trang 9 làm động tác giồng như hình vẽ, quan sát, mô tả bắp cơ, cánh tay khi co duỗi
- B2 : GV cho HS lên thực hiện trước lớp
- HS quan sát, thực hiện theo yêu cầu của GV
GVKL : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn, chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn, mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà cơ thể cử động được
d HĐ 4 : Làm gì để cơ được săn chắc
- Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ ?
- HS trả lời
GVKL : Nên ăn uống đầy đủ và tập thể dục rèn luyện cơ thể hàng ngày đẻ cơ được săn chắc
IV Hoạt động nối tiếp
+ Củng cố : GV HD HS làm VBT
+ Dặn dò : Thực hiện tốt theo nội dụng
.....................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
 9 cộng với một số: 9+5
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5.
- Lập và thuộc các công thức 9 cộng với một số.
- áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan.
B- Đồ dùng:
- Que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Bài 3( tr 14)
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- HD HS thực hành trên que tính
- HD cách đặt tính và tính theo cột dọc
* Lưu ý: 9 + 5 = 14; 5 + 9 = 14
b- HĐ 2: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
- HD HS dùng que tính tìm kết quả các phép cộng:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng công thức.
- Gv xoá dần bảng
c- HĐ 3: Thực hành
- Chấm bài- Nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bảng con
- Nhận xét- chữa bài
- HS thực hành trên que tính và tính kết quả 9 + 5 = 14
- HS nêu lại cách tính
9 + 2 = 9 + 6 = 
9 + 3 = 9 + 7 =
9 + 4 = 9 + 8 =
9 + 5 = 9 + 9 =
- 2 HS lên bảng điền kết quả
- Đọc đồng thanh các công thức theo bàn, tổ.
* Bài 1: Làm vở BTT
- Đổi vở - chữa bài
* Bài 2: Làm bảng con
* Bài 3: làm phiếu HT
* Bài 4: Làm vở
- Đọc dề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
.
 Tập làm văn
 Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói
	- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
	- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến
+ Rèn kĩ năng viết : biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách mmọt nhóm 3 đến 5 HS trong tổ học tập theo mẫu
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( miệng )
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- GV kiểm tra bài làm của HS
* Bài tập 3 ( viết )
- GV nhận xét
- 2, 3 HS đọc bản tự thuật đã viết tuần 2
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- HS kể lại chuyện theo tranh
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm VBT
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
- GV chia lớp làm nhiều nhóm, các nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS làm vào VBT
IV Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học
	+ Yêu cầu về nhà xem lại bài
...
 ẹAẽO ẹệÙC
 BIEÁT NHAÄN LOÃI VAỉ SệÛA LOÃI (Tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU :
-GIÁO DỤC HỌC SINH Cể í THỨC ,BIẾT LỖI PHẢI SỬA LếI
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 GV : Phieỏu hoùc taọp, duùng cuù saộm vai.
 HS : Vụỷ baứi taọp
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
 1. OÅn ủũnh : (1 phuựt ) Haựt
 2. Kieồm tra baứi cuừ : (4 phuựt)
	 -Muoỏn hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ ?
	 - Kieồm tra VBT.
	 -Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
 3. Baứi mụựi :
 a/ Giụựi thieọu baứi : “Bieỏt nhaọn loói vaứ sửừa loói”
 b/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
TL
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
15 ph
10 ph
*Hoaùt ủoọng 1 :Tỡm hieồu, phaõn tớch truyeọn Caựi bỡnh hoa.
Muùc tieõu : Hoùc sinh hieồu ủửụùc yự nghúa truyeõn.
-GV keồ chuyeọn vaứ neõu caõu hoỷi.
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn : Bieỏt nhaọn loói vaứ sửừa loói giuựp em mau tieỏn boọ.
*Hoaùt ủoọng 2: Baứy toỷ yự kieỏn, thaựi ủoọ.
Muùc tieõu : Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn qua 2 tỡnh huoỏng.
-GV neõu laàn lửụùt tửứng tỡnh huoỏng
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn : Bieỏt nhaọn vaứ sửỷa loói giuựp em mau tieỏn boọ vaứ ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn.
-Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi, traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Hs baứy toỷ yự kieỏn taựn thaứnh hay khoõng taựn thaứnh.
-Hs nhaộc laùi.
 4.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)
 -Vỡ sao caàn nhaọn vaứ sửừa loói khi coự loói ? 
 -GV nhaọn xeựt.
 Ngoài giờ lờn lớp
 Truyền thống nhà trường :Tổ chức lễ khai giảng
I Mục tiêu
 Ngoài giờ lờn lớp
 Truyền thống nhà trường :Tổ chức lễ khai giảng
I Mục tiêu
- Giúp HS thấy được truyền thống của ngày khai giảng 
 - Năn học 2011 -2012 đon trường chuẩn quốc gia 
	- Khụng khi soi nổi chào mừng ngày khai giảng 2011 - 2012
	- Đề ra phương hướng tuần sau
II Nội dung
1 Nhận xét chung ( ưu điểm )
- Đi tập trung đều, đúng giờ , mặc đồng phục đầy đủ .
	- ý thức tự quản tốt 
- Lễ khai giảng diễn ra rất thuận lợi
- 2 Nhược điểm
- Một số em xếp hàng chậm như : : Linh, Quỳnh, Long
- Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giừ tập trung : Cường, Thanh, Tuấn, Huỳen.
- Mặc chưa đẹp : Long, Quynh, Giang.
3 Phương hướng tuần sau : duy trì tốt nề nếp lớp
4 Vui văn nghệ
	- GV văn nghệ
 -HS hát cá nhân
	- HS hát tập thể
..
Thể dục
Quay phải, quay trái- động tác vơn thở và tay
A. Mục tiêu:
 - Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính xác và đúng hớng.
 - Làm quen với 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.
B. Địa điểm- phơng tiên:
 - Trên sân trờng. Vệ sinh an toàn sân tập
 - Chuẩn bị một còi và kẻ sân cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Hớng dẫn khởi động
2. Phần cơ bản
- Hớng dẫn ôn quay phải, quay trái.
GV nhắc lại cách thực hiện động tác
- Hớng dẫn học động tác vơn thở
 GV làm mẫu, giải thích
 Đếm cho học sinh tập
- Hớng dẫn học động tác tay
 Làm mẫu, đếm cho HS tập
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Tập hợp lớp
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Trò chơi khởi động
- Ôn quay phải, quay trái.
- Quan sát, làm theo
+ Tập động tác vơn thở.
- Quan sát
+ Tập độn tác tay
+ Tập phối hợp 2 động tác.
- Đứng vỗ tay và hát
- Cúi ngời thả lỏng
Thủ công
ễN : Gấp máy bay phản lực
I Mục tiêu
	- HS biết cách gấp máy bay phản lực
	- Gấp được máy bay phản lực
	- HS hứng thú gấp hình
II Đồ dùng dạy học
GV : Mẫu gấp máy bay phản lực bằng giấy
 Mẫu gấp tên lửa bài 1
 Quy trình gấp máy bay phản lực
HS : Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a HĐ 1 : HD HS quan sát
- Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực
- So sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1 
b HĐ 2 HD mẫu
Bước 1 :
- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
- Gấp giống như gấp tên lửa được H1, H2
- Gấp toàn bộ phần trên gấp xuống theo đường dấu gấp ở H2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được H3
- Gấp theo đường dấu gấp ở H3, sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4
- Gấp theo đường dấu gấp H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên đẻ giữ chặt 2 nếp gấp lên được H5
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực H7
HD sử dụng : như cách phóng tên lửa
+ GV gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện lại
- Giấy thủ công, giấy nháp
- HS quan sát hính dáng, các phần của máy bay
- HS so sánh
- HS gấp theo quy trình
- HS thực hiện 
- HS theo dõi, gấp bằng giấy nháp
IV Hoạt động nói tiếp
	- Củng cố : GV nhận xét giờ học
- Dặn dò : Chuẩn bị giấy giờ sau gấp tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cac monTuaanf3 lop 2KNS Giam tai.doc