-Cậu bé thông minh (Rèn kĩ năng sống)
-Cậu bé thông minh
-Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
-Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1 )(Tích hợp TTHCM-Toàn phần )
- (Tập chép): Cậu bé thông minh
-Hai bàn tay em.
-Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ )
-Ôn về từ chỉ sự vật – So sánh.
-Ôn chữ hoa A
-Luyện tập
-GTTC:Nhanh lên bạn ơi
-(Nghe – viết) : Chơi chuyền.
-Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
-Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
-Gấp tàu hỏa có hai ống khói(Tích hợp Năng lượng –liên hệ)
-Ôn một số kỹ năng ĐHĐN.TC :Nhóm 3 ,nhóm 7
-Nói về Đội TNTP – Điền vào giấy tờ in sẵn (Tích hợp TT HCM –liên hệ)
-Luyện tập
-Nên thở như thế nào (Rèn kĩ năng sống)
-Học hát :Bài Quốc ca Việt Nam.
TUẦN 1 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày Thứ tự Tiết ppct Môn Tên bài Hai 22/8/2011 1 Chào cờ 2 1 Tập đọc -Cậu bé thông minh (Rèn kĩ năng sống) 3 1 Kể chuyện -Cậu bé thông minh 4 1 Toán -Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 5 1 Đạo đức -Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1 )(Tích hợp TTHCM-Toàn phần ) Ba 23/8/11 1 1 Chính tả - (Tập chép): Cậu bé thông minh 2 2 Tập đọc -Hai bàn tay em. 3 2 Toán -Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) Tư 24/8/11 1 1 LTVC -Ôn về từ chỉ sự vật – So sánh. 2 1 Tập viết -Ôn chữ hoa A 3 3 Toán -Luyện tập 4 1 Thể dục -GTTC:Nhanh lên bạn ơi Đạo đức -Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1 ) Năm 25/8/1 1 2 Chính tả -(Nghe – viết) : Chơi chuyền. 2 4 Toán -Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) 3 1 TNXH -Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 4 1 Thủ công -Gấp tàu hỏa có hai ống khói(Tích hợp Năng lượng –liên hệ) 5 2 Thể dục -Ôn một số kỹ năng ĐHĐN.TC :Nhóm 3 ,nhóm 7 Sáu 26/8/1 1 1 TLV -Nói về Đội TNTP – Điền vào giấy tờ in sẵn (Tích hợp TT HCM –liên hệ) 2 5 Toán -Luyện tập 3 2 TN-XH -Nên thở như thế nào (Rèn kĩ năng sống) 4 1 Hát -Học hát :Bài Quốc ca Việt Nam. 5 1 HĐNGLL+SHL Thứ hai Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I/Mục tiêu : *Tập đọc : -Đọc đúng rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . -Hiểu nội dungbài :Ca ngợi sử thông minh và tài trí của cậu bé .(TL được các câu hỏi trong SGK). *Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. *Rèn kĩ năng sống :Gd cho các em có tính duy sáng tạo ,tự ra dược quyết định và giải quyết vấn đề. II/ ĐDDH :- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc :” Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội” III/ Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: *Tập đọc : a) Phần mở đầu : - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa tiếng việt 3 b) Phần giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “ Măng non “ trang 3 -Tranh minh họa “ Cậu bé thông minh “trang 4 *Giáo viên giới thiệu : Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ c) Luyện dọc: - Giáo viên đọc toàn bài - Giọng cậu bé : lễ phép bình tĩnh , tự tin .Nhà vua : oai nghiêm ) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc , nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp , nếu học sinh đọc chưa đúng .Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng . d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 *Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? -HS lắng nghe GV đọc mẫu . d) Luyện đọc lại : -Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em . -Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai -Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện . 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh -Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 3) Củng cố dặn dò : -Trả lời cá nhân. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ *Rèn kĩ năng sống:Gd cho các em học được tính cách của cậu bé trong bài học .Là một cậu bé thông minh ,xử lí được tất cả các tình huống xảy ra. -Học sinh trình dụng cụ học tập. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp quan sát tranh ,qua hai bức tranh . - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật ( chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài ( một hoặc hai lượt ) - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ . - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , từng cặp học sinh tập đọc * Trả lời câu theo cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? +Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng -Vì sao dân chung lại lo sợkhi nghe lệnh của nhà vua ? + Vì gà trống không đẻ trứng được. *Học sinh đọc thầm đoạn 2 : -Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ? + Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận : Lệnh của ngài cũng vô lí . * Học sinh đọc đoạn 3 : -Trong cuộc thử tài lần saucậu bé yêu cầu điều gì ? + Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim -Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? + Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé . - Các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện , cậu bé , vua ) - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện -Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện -Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn -Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé . -Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh . -Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? -Học bài và xem trước bài mới . Toán Đọc,viết so sánh các số có 3 chữ số I/ Mục tiêu -Biết cách đọc ,viết so sánh các số có 3 chữ số. II/ ĐDDH : Bảng con + Vở BT III/ Các hoạt động dạy -học : Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ b) Luyện tập: -Bài 1: -Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: -Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập .-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh nêu miệng . -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -1 em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . -Hai học sinh lên bảng thực hiện a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 ) -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 330 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 -Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa .-Một em nêu miệng kết quả bài làm :375 , 421, 573, 241, 735 ,142 -Vậy số lớn nhất là số : 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho . -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Đạo đức Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1) I/ Mục tiêu : -Biết công lao to lớn của BH đối với đất nước , dân tộc . -Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ,tình cảm của BH đối với thiếu nhi. -Thực hiển theo 5 điều Bác Hồ dạythiếu niên nhi đồng. . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . *Tích hợp TTHCM:Kính trọng Bác Hồ ,Người là một vị lãnh tựu cao cả nhất của đất nước ta. II/Tài liệu và phương tiện : - Các bài thơ , bài hát , truyện tranh về Bác Hồ . Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi . II/ Các hoạt động dạy- học : Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Khởi động : -Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh . Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó a/ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện ªHoạt động 1 : -Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ -Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . Cả lớp trao đổi ªHoạt động 2 :-Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác” * Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . ªHoạt động 3 :-Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng : -Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy . *Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ? c)Hướng dẫn thực hành : *Củng cố nội dung 5 điều bác dạy -Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi * Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã -Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi . Học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên . *Thảo luận nhóm: -Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh? +Ảnh 1 : Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập .Ảnh 2 chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ ... viên tuyên dương học sinh . 3/ Củng cố –dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng. Thể dục Ôn đi vượt chướng ngại vật I/ Mục tiêu : -Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp . -Biết cách chơi và tham gia chơi được : »Mèo đuổi chuột » II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để đi vượt chướng ngại vật III/Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Phương pháp 1/Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . -Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp . - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp . -Trở về chơi trò chơi ‘ chui qua hầm ’ 2/Phần cơ bản : * Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1- 4 hàng dọc mỗi động tác thực hiện 1 – 2 lần riêng đi đều tập 2 - 3 lần chú ý cự li khoảng 20 m. - GV vừa hô cho cả lớp tập vừa sửa sai uốn nắn cho học sinh . - Lố trưởng hô cho lớp thực hiện. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : - Giáo viên nêu tên động tác. - Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ chân ... - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Mèo đuổi chuột “ * Giáo viên chia lớp ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “ Mèo đuổiû chuột “ 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV Thứ sáu Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học I/Mục tiêu : -Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. -Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). *Rèn kĩ năng sống :Giúp HS biết cách giao tiếp và biết cách lắng nghe một cách tích cực. II/Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy –học : Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Ba- bốn học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. 3/Củng cố –dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau *Rèn kĩ năng sống : Chúng ta luôn nhớ đến những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học của cuộc đời mình. - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán Luyện tập I/Mục tiêu : -Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. -Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng con + SGK III/Các hoạt động dạy –học : Nội dung Phương pháp 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. 3/Củng cố- dặn dò : *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán - 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. Tự nhiên xã hội Cơ quan thần kinh I/ Mục tiêu : -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoạt mô hình. II/Đồ dùng dạy học : -Phóng to cơ đồ cơ quan thần kinh. III/Các hoạt động dạy – học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đứng lên trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh . - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . 3/Củng cố –dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia chơi trò chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - 2 học sinh nêu nội dung bài học . Về nhà học bài và xem trước bài mới. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. I/Mục tiêu : - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. II/ Sinh hoạt lớp III/ Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: 1/Nề nếp: - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập. -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn. 2/Văn thể: -Đọc tốt 5 điều Bác Hồ dạy.Truy bài đầu giờ tốt. -Hát giờ tương đối tốt. 3/ Vệ sinh : -Có ý thức tự giác làm vệ sinh tốt -Chăm sóc chậu bông và bình bông rất tốt . 4/Học tập: -Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây doing bái sôi nổi. -Nhiều em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. b.Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: Nhi ,Tuấn ,Hà - 1 số em còn thiếu vở bài tập , bảng con và vở. - Còn tồn tại một vài em nói tục trong khi chơi:Kiên ,Hoàng ,Hải. 3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : tổ 3+4 +1 - Cá nhân: Như ,Luyện ,Sướng ,Tú VI/. Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục mua sắm sách vở cho đầy đủ, bao bọc dán nhãn. - Duy trì các nề nếp đã có. -Nhắc nhở những em học yếu đi học phư đạo thường xuyên.
Tài liệu đính kèm: