Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu

1. Ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra) - HS hát

3. Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu 8 chủ điểm

- Giới thiệu chủ điểm Măng non

- GV cho HS quan sát tranh SGK, hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?

- Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ mặt cậu bé như thế nào?

- GV giới thiệu: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ. Để tìm hiểu rõ chúng ta sẽ cùng bước vào bài hôm nay: “Cậu bé thông minh”

- Gọi HS nhắc tựa bài

- HS mở SGK, đọc tên 8 chủ điểm

- HS lắng nghe

- HS quan sát, nêu: Cảnh một cậu bé

 đang nói chuyện với nhà vua, quần

 thần chứng kiến cảnh nói chuyện của hai người.

- Trông rất tự tin

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa bài

3.2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung

- Hướng dẫn giọng đọc của bài

- HS nghe.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

- Cho HS đọc từ khó: om sòm, ầm ĩ, trẫm, muôn tâu, bật cười, mâm cỗ,.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong

 bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó

 

doc 34 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020
Toán
 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV phát phiếu bài tập 
- GV nhận xét .
Bài 2: HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số.
- Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319.
- Các số giảm liên tiếp 400,, 391.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Nhận xét 
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
- Học điền vào phiếu viết số thích hợp vào chổ chấm.
- HS đọc kết quả.
- Giải bảng lớp.
310, 311, 312, 313...... 
400, 399, 318, 317.....
- HS làm bài 
< 330 
> 516
 30 + 100 < 131
 410 - 10 < 400 + 1
 243 = 200 + 40 + 3 
- Số lớn nhất trong các số đó là 735.
- Số bé nhất trong các số đó là 142.
- Chuẩn bị bài sau “Cộng trừ các số có 3 chữ số”.
Tập đọc – Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu.
A.Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- HS tự tin khi đọc bài; biết chia sẻ kết quả học tập; biết hợp tác nhóm.
+KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- HS hiểu: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và khi trình bày ý kiến cá nhân. 
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
- HS hát
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm
- Giới thiệu chủ điểm Măng non 
- GV cho HS quan sát tranh SGK, hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?
- Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ mặt cậu bé như thế nào?
- GV giới thiệu: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ. Để tìm hiểu rõ chúng ta sẽ cùng bước vào bài hôm nay: “Cậu bé thông minh”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS mở SGK, đọc tên 8 chủ điểm
- HS lắng nghe
- HS quan sát, nêu: Cảnh một cậu bé
 đang nói chuyện với nhà vua, quần
 thần chứng kiến cảnh nói chuyện của hai người.
- Trông rất tự tin
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung 
- Hướng dẫn giọng đọc của bài 
- HS nghe.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc từ khó: om sòm, ầm ĩ, trẫm, muôn tâu, bật cười, mâm cỗ,...
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
 bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc 
- GV nhận xét
- HS chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1:Ngày xưa...lên đường.
+ Đoạn 2: Đến trước cung vua...thử tài 
cậu lần nữa.
+Đoạn 3: Hôm sau...thành tài.
- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
 (lần 1) - HS nhận xét
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng
- HS luyện đọc bài trên bảng
 - GV đọc – Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- GV giải nghĩa từ:“bình tĩnh” là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (1 lần)
- HS đọc
- HS lắng nghe
+Đọc đoạn trong nhóm:
- GV chia nhóm 3,cho HS luyện đọc theo nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm 
+ Thi đọc giữa các nhóm: Cho HS thi đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm đọc tốt.
+Đọc đồng thanh: Cho HS đọc đoạn 1,2
- HS nhận xét
- HS đọc
Tiết 2
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
KNS: Ra quyết định
Câu1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Khi nhận được lệnh, thái độ dân chúng như thế nào?
Câu 2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua ban?
Dân chúng lo sợ, nhưng cậu bé lại muốn gặp vua. Cuộc gặp gỡ giữa cậu bé và nhà vua như thế nào?
- Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua?
KNS: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
Câu 3. Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
Vậy cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng.
Câu 4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điền gì?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vây?
*Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
- Ra lệnh cho mỗi làng ở vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Rất lo sợ
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng.
- Đến trước cung vua và kêu khóc om sòm
- Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé) để vua thừa nhận rằng lệnh của ngài cũng vô lý
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn 
chiếc kim thành 1 con dao thật sắt để sẻ
thịt chim 
- Yêu cầu 1 việc không thể làm được để không phải thực hiện lệnh của nhà vua 
* Ca ngợi trí thông minh của cậu bé.
3.4. Luyện đọc lại.
- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
- HS nghe
- Người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
+ Gọi HS thi đọc bài 
- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét 
B. Kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: - Quân lính đang làm gì?
- Lệnh của Đức vua là gì?
- Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh?
+ Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé đã làm gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào?
+ Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả làm điều gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể theo nhóm
- Gọi HS nhận xét – GV nhận xét
- Gọi 2 HS kể lại toàn bài
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS quan sát
- Quân lính đang thông báo lệnh của Đức vua.
- Đức vua ra lệnh cho mỗi làng phải nộp
 một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vô cùng lo 
- Khóc om sòm và tâu: Bố đẻ em bé bắt
 cậu đi xin sữa...
- Nhà vua giận dữ, quát là láo và nói:
 “Cha ngươi là đàn ông thì làm sao đẻ được”.
- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Vua biết đã tìm được người tài nên
 trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu
 vào trường để rèn luyện. 
- HS kể theo nhóm
- HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét
- 2 HS kể
- HS nhận xét
4. Củng cố: - Cậu bé là người như thế nào? Em học được đức tính gì?
KNS: ra quyết định
- Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục. Chúng ta cần cố gắng học tập để giúp có thêm nhiều kiến thức và thông minh như cậu bé.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- HS lắng nghe
Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2020
 Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI !
I/Mục tiêu:
 - Phổ biến một số quy định khi tập luyện
 - Giới thiệu chương trình môn học
 - Chơi trò chơi : nhanh lên bạn ơi!
II/ Phương tiện: 
 Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
 - Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 một lần
2. Phần cơ bản:
 - Phân công tổ ,nhóm tập luyện,chọn cán sự môn học.
 - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung , yêu cầu môn học.
 - Chỉnh đốn trang phục vệ sinh tập luyện.
 - Chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
 - Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học: Tập hợp, gióng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ.
3. Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp 1, 2.
 - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
 GV
 Toán
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
*HSNK: Làm thêm Bài 1cột b
II/Đồ dùng dạy học : 
 Bảng nhóm.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Bài 5: Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425
Nhận xét
2. Bài mới 
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2 : Đặt tính 
GV nhận xét 
Bài 3 : 245hs 32hs
Khối lớp 1 I- - - - - - - - - - - I - - - - I
Khối lớp 2 I- - - - - - - - - - - I
 ?hs
GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
+ Từ bé đến lớn.
162, 241, 425, 519, 537, 830.
+ Từ lớn đến bé.
830, 537, 519, 425, 241, 162. 
HS nhắc lại
Giải vào vở kiểm chéo 
400+300 = 700 500+40 = 540
700- 300 = 400 540- 40 = 500
c/Tương tự HS tự làm.
- HS làm bảng con.
 + - + 
 768 221 619
Học sinh đọc đề.+tìm hiểu đề + giải vào vở
 Giải:
Số học sinh khối 2 là
 245 – 32 = 213 (học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
*HSNK: BiÕt ®­îc ho¹t ®éng thë diÔn ra liªn tôc.
 NÕu bÞ ngõng thë tõ 3 ®Õn 4 phót ng­êi ta cã thÓ bÞ chÕt.
II/Đồ dùng dạy học:
 Tranh
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
Kiểm tra SGK
2. Bài mới: 
HĐ1: Thực hành cách thở sâu
Bước 1:
- Giáo viên cho HS bịt mũi nín thở.
- Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào?
Bước 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.
? Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào? 
Kết luận: Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp.......
HĐ2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của cơ quan hô hấp
- Làm việc theo nhóm đôi.
Bước 1: Giáo viên cho học sinh mở SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV theo dõi
Kết luận: Cơ quan hô hấp, cần cấp cứu ngay 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- Thở gấp hơ ... hi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có gì?
+Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
GV kết luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, .nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn.
HĐ2 : Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc phải thở kk có nhiều khói bụi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau:
- Em cảm thấy thế nào khi hít thở không khí trong lành ở trong các công viên vườn hoa?
- Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. 
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Gọi 3 HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Trong mũi có lông.
- Có nước nhờn
- Có bụi bẩn
- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS thảo luận theo cặp.
- Thông mát, dễ chịu
- Ngột ngạt, khó chịu
- 2 HS đọc
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020
Luyện Tiếng Việt
 LUYỆN VIÊT BÀI: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I.Mục tiêu :
 - HS nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi? 
 - Điền đúng vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
 - Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : Viết các từ: hồng, trong, trồng, lịch, xoa... 
-Cùng nhận xét , sửa sai
2/Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Đọc mẫu bài :Ngày hôm qua đâu rồi?
-Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng khó các em thường viết sai.
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con.
- Thực hành viết vào vở.
+Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lại. 
-Yêu cầu các em dò lại bài, ghi lỗi ra lề vở.
- Thu bài nhận xét một số em.
c.Làm bài tập :
Bài 3: Điền c hay k
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chính tả khi nào viết c, khi nào viết k?
-Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu lại quy tắc viết c, k
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà viết lai các chữ còn sai. 
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe 
- Cả lớp tìm và nêu.
- Cả lớp viết bảng con. 
- Học sinh làm theo.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh dò lại bài.
- Đổi vở cho nhau sửa lại bài.
- Học sinh quan sát và viết lại.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu yêu cầu viết k khi đứng trước âm e, ê, i, còn lại viết c.
túi kẹo cao ngất kéo co
quả cam cày cấy con kiến 
- Đọc lại các từ vừa điền.
- 2 em nêu
-Thực hành ở nhà 
Chính tả (Nghe viết)
CHƠI CHUYỀN
I/Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ
 - Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2)
 - Làm đúng BT(3) a/b
II/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng viết.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn viết bài
- Giáo viên đọc lần 1:
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ
+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?
- Giáo viên đọc bài theo từng câu.
+ GV nhận xét.
HĐ2 : Luyện tập
BT2 : Điền vào chổ trống.
Gọi HS lên bảng làm bài .
BT3 : Gọi HS làm miệng 
- GV thu vở nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con: dân làng , tiếng đàn 
- Học sinh lắng nghe.
- Tả bạn gái chơi chuyền. 
- Chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
- 3 chữ.
- Viết hoa.
- Học sinh viết vào vở, 
HS chữa lỗi ra lề ( đổi chéo).
- Học sinh đọc yêu cầu
+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
a/ - Cùng nghĩa với từ hiền :lành
- Không chìm dưới nước :nổi
- Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiêu: 
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt.
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
II/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tiến hành:
HĐ1: Tổng kết thi đua trong tuần 
- Yêu cầu các tổ đánh giá hoạt động trong tuần theo các nội dung:
+ Nề nếp.
+ Học tập.
+ Hoạt động ngoại khóa.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Tổng kết, nhận xét chung.
+ Tuyên dương, khen thưởng cá nhân xuất sắc.
+ Nhắc nhở, động viên HS chưa hoàn thành tốt.
HĐ2: Kế hoạch tuần tới
- Duy trì nề nếp, học tập và các hoạt động ngoại khóa.
- Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các quy định của Đội.
- HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
2. Kết thúc:
- GV nhận xét chung về buổi sinh hoạt.
- Tặng hoa chúc mừng của các tổ.
- Các tổ làm việc theo yêu cầu của GV.
- Các tổ báo cáo.
- HS phát biểu ý kiến, nhận xét.
- Ban cán bộ lớp nhận xét, xếp hạng từng tổ.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Các tổ trưởng lên gắn hoa cho tổ mình.
Hoạt động thư viện
ĐỌC TRUYỆN THIẾU NHI
I/ Mục tiêu:
 - HS biết tự chọn nội dung sách, truyện phù hợp với lứa tuổi của mình để đọc.
 - Biết trật tự trong phòng đọc sách của nhà trường.
 - Rèn tính chịu khó ham học học hỏi, yêu thích đọc sách.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn sách.
- GV yêu cầu HS tự lựa chọn các loại sách, truyện mình thích và phù hợp với lứa tuổi của HS.
-.Yêu cầu học sinh ngồi theo đúng vị trí.
- GV nêu nôi dung cần đọc với chủ đề: Em yêu biển đảo Việt Nam.
- HS đăng kí mượn tài liệu.
*Lưu ý :
- HS cần giữ gìn tài liệu, ngồi trật tự, đúng vị trí.Không gây ồn ào.
Hoạt động 2: Đọc sách
- GV giúp đỡ các nhóm.
- GV yêu cầu HS ghi chép những điều cần ghi nhớ khi đọc xong sách, truyện.
- Các nhóm đổi sách truyện cho nhau đọc.
Hoạt động 3: Trả sách - dặn dò: 
- Nhắc nhở HS đọc xong để sách đúng chỗ quy định.
- HS thảo luận chọn nhóm 4.
- HS chọn loại sách đọc.
- HS đọc theo nhóm tự chọn.
- Ghi chép lại những điều cần ghi nhớ khi đọc xong sách, truyện.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV thư viện.
- Trật tự về lớp.
Hoạt động giáo dục
GIAO TIẾP TÍCH CỰC (Tiết 1)
I /Mục tiêu:
- Giúp HS biết quan tâm tới người xung quanh.
- HS biết cách thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm của mình tới người khác.
II/Chuẩn bị: 
- Một số tranh vẽ phóng to.
- Vở thực hành kĩ năng sống.
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh 
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu quyển sách thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 3.
- Giới thiệu bài - Ghi mục bài.
2.Các hoạt động:
 HĐ1: Những người em yêu quý.
- Thảo luận: 
 +Vì sao cần yêu thương, quan tâm những người xung quanh?
 + Em yêu thương, quan tâm những ai?
- GV nhận xét chốt ý đúng.
HĐ2: Cách thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập chọn ý đúng ở vở thực hành. 
- GV nhận xét chốt ý đúng.
HĐ3: Quy luật cho là nhận. 
- Yêu cầu HS đọc truyện 
- GV hướng dẫn HS thảo luận:
 -Trong câu chuyện trên, tại sao nước suối lại trong và ngọt còn nước trong lòng biển chết lại rất mặn?
- GV nhận xét chốt ý đúng.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và hoàn thành các bài tập.
- GV nhận xét chốt ý đúng rút ra bài học.
3.Củng cố - dặn dò:
- Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì?
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS biết quan tâm tới người xung quanh. 
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS ghi kết quả vào vở thực hành.
- §¹i diÖn nhãm trả lời và bổ sung.
- HS đọc bài học.
 - HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động giáo dục
THỰC HÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG HỌC TẬP
I/Mục tiêu:
 - Kiểm tra cách thực hiện một số kĩ năng học tập cơ bản của HS.
 - HS biết thực hiện một số kĩ năng trong học tập và giao tiếp hằng ngày.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
GT trực tiếp : 
Hoạt động 1. Kiểm tra các kĩ năng học tập.
- Trong học tập, giao tiếp chúng ta thường sử dụng các kĩ năng nào? 
- GV bổ sung thêm.
- Nêu cách giơ tay phát biểu, cách cầm bút đúng, cách giơ bảng con, xin phép cô giáo khi đi đại tiện, tiểu tiện, ra vào lớp,cách đưa đồ vật theo quy tắc một chạm, chào hỏi thầy, cô giáo, người lớn tuổi, giới thiệu về bản thân,...
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Nhóm 1, 3, 5, 7: Cách giơ tay phát biểu, cầm bút, cách giơ bảng con, chào hỏi thầy cô giáo, người lớn.
- Nhóm 2, 4, 6, 8: xin phép cô giáo khi đi đại tiện, tiểu tiện, ra vào lớp, cách đưa đồ vật theo quy tắc một chạm, tự giới thiệu về bản thân.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu một số kĩ năng yêu cầu HS thực hành.
- GV bổ sung thêm.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS thực hiện các kĩ năng học tập, giao tiếp hằng ngày. 
- Cá nhân HS nêu trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Một số đại diện nêu.
- Các nhóm bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS thực hành theo nhóm 2 một số kĩ năng 
- HS thực hành trước lớp.
- GV yêu cầu. 
- Các nhóm tự nhận xét lẫn nhau.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
Gi¸o dôc lao ®éng
Vệ sinh lớp học
I. Môc tiªu: 
 - Thöïc hieän moät soá hoaït ñoäng laøm cho phoøng học saïch seõ, ngaên naép.
 - YÙ thöùc ñöôïc traùch nhieäm tham gia coâng vieäc ñeå giöõ lôùp hoïc saïch, ñeïp.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Duïng cuï laøm veä sinh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§ cña GV
H§ cña HS
HÑ1. Giới thiệu bài
- GV lieân heä thöïc teá veà tình hình veä sinh ôû lôùp hoïc cña tuÇn 1
- Em ñaõ laøm gì ñeå lôùp hoïcluoân saïch seõ, ngaên naép?
- GV boå sung
HÑ2. Thöïc haønh laøm veä sinh
- GV phaân coâng vieäc cho töøng toå
- Phaùt duïng cuï
- Höôùng daãn caùc nhoùm nghieäm thu vaø ñaùnh giaù coâng vieäc laãn nhau.
HÑ3. Cuûng coá, daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát thöïc haønh.
- Tuyeân döông moät soá hs töï giaùc lao ñoäng.
- HS neâu
- HS khaùc nhaän xeùt
- Caùc nhoùm tieán haønh laøm veä sinh, trang trí lôùp hoïc
- N1: Queùt vaùng nheän
- N2: Lau saïch baøn gheá
- N3: Lau cöûa kính
- N4: Saép xeáp laïi caùc ñoà duøng, baøn gheá trong lớp cho goïn gaøng hôn. 
- HS töï nhaän xeùt laãn nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_thu.doc