Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 11 - Trường tiểu học Diễn Thịnh

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 11 - Trường tiểu học Diễn Thịnh

 Mục tiêu: giúp HS:

 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.

 -Làm được các bài 1,2,3(dòng 2 )

II. Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 11 - Trường tiểu học Diễn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Sáng
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
 Toán :
Bài TOáN GIảI BằNG HAI PHéP TíNH ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
 -Làm được các bài 1,2,3(dòng 2 )
II. Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30-33’
2-3’
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra VBT. 
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn giải bài tóan bằng hai phép tính:
BT:-Nêuđề - - GV Tóm tắt đề bài: 
HD cách giải
Gọi HS lên bảng giải bài 
* Luyện tập
 Bài 1: 
Tóm tắt đề bài : Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề toán. 
Hỏi bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
BT2: Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ:
- Cho HS giải vào vở.
- GV chấm 1số vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài .GV chốt lại KQ đúng.
BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó tự làm bài 
- Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. 
4/ Củng cố: 
- Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan bằng hai phép tính. 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Theo dõi. 
- Nghe và 1 học sinh đọc lại đề bài toán
- HS nhắc lại các bước giải
- 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề bài. 
1 HS giải trên bảng. Lớp làm vào giấy nháp.
1 HS giải trên bảng. Lớp làm vào vở	 
- 2 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ tóm tắt:
- 1số HS nêu kết quả
- 2 học sinh nắc lại ND của tiết học
	Tiết 3+4
Tập đọc – Kể chuyện :
	Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa:đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.(TL đợc các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
Biết sắp xếp các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. (HSKG) kể đợc toàn bộ câu chuyện)
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. 
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới). 
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
60’
3-5’
50-52’
20-25’
13-15’
10-12’
20’
2-3’
A. Tập đọc:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc và TLCH bài tập đọc: Thư gửi bà. 
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
 * Tập đọc:
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh minh họa bài tập đọc. 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
.- Hướng dẫn chia đọan: 2 đọan 
* Đọan 1:Từ đầu đến phải làm nh vậy ?
* Đọan 2: Tiếp đến hết bài 
- Giáo viên đọc mẫu một lần 
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
+ Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh đọc từng đọan trớc lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
c.. Hớng dẫn tìm hiểu bài 
* Tìm hiểu đọan 1
? Hai ngời khách du lịch đến thăm đất nớc nào ?
- Hớng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nớc phía đông bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản đồ)
? Hai ngời khách đợc vua E-pi-ô-pi-a đón tiếp nh thế nào ?
* Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2:
? Khi hai ngời khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ?
? Vì sao ngời Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?
GV:Hạt các tuy nhỏ nhng là vật thiêng liêng, cao quý , gắn bó máu thịt với họ nên họ không rời xa đợc.
* Luyện đọc lại:
- Tiến hành nh các tiết trớc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
- Hoạt động chuyển tiếp: Cho HS hát
* Kể chuyện:
1. Xác định YC:
- Gọi 1 HS đọc YC. 
2. Kể mẫu:
- Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. 
3. Kể theo nhóm:
4. Kể trớc lớp:
4/ Củng cố: 
- Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu quý đất nớc mình. 
Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
- 2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
- Vẽ cảnh chia tay trên bờ biển. Đặc biệt có 1 ngời đang cạo đế giày của 1 người khách chuẩn bị lên tàu. 
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
- Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. 
- 1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hớng dẫn của giáo viên. 
- Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
- Mỗi nhóm 4 học sinh 
- 3 nhóm thi đọc
- 1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài
- Đến thăm đất nứơc Ê-pi-ô-pi-a
- Quan sát vị trí đất nớc Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ.
- Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng cho nhiều sản vật quý, . . . 
- 1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra, . . . . . 
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . . . . 
-Nghe.
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc.
- 1 HS đọc YC. 
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể của bạn. 
- Mỗi nhóm 4 HS lần lợt từng em kể về một bức tranh. 
- 2 - 3 học sinh kể lần lợt kể trớc lớp.
HSKG kể cả chuyện 
Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
Chiều
 Thứ hai ngày 9 tháng 11năm 2009
Tiết 1
Toán 
 ôn Luyện 
I.Mục tiêu:
-Giúp HS:
-Biết giải toán có lời văn bằng hai phép tính
-Củng cố về gấp một số lên nhiều lần , giảm đi một số lần, thêm , bớt một số đơn vị
II. Đồ dùng dạy học
HS :Vở bài tập toán
II.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-3’
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS xác định dạng toán, tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề toán
-GV vẽ sơ đồ lên bảng
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ
-Hỏi : 
+Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
+Muốn biết quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà dài bao nhiêu ki-lô-mét, trước tiên, em phải tìm gì ?
+Quãng đường từ chợ huyện về nhà như thế nào so với quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện?
+Làm thế nào để tìm được quãng đường từ chợ huyện về nhà ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, sau đó, làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS tự làm bài
-Lưu ý HS : thêm và bớt một số đơn vị
-Chữa bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nghe
-2 HS đọc đề
-Mở vở bài tập toán trang 59
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Đọc đề
-Lớp quan sát sơ đồ
+Tìm quãng đường từ bưu điện tỉnh về nhà
-Tìm quãng đường từ chợ huyện về nhà
-Bằng 1/3 quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện
-HS trả lời
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở bài tập
-Đọc đề
-Nêu cách thực hiện
-Chú ý
-Tự làm bài
-3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xét bài làm của bạn
Tiết 2
Tiếng việt 
ôn Luyện
i. Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS tiếp tục củng cố về so sánh. Dấu chấm.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
	Người ta thường dùng dấu chấm (.) khi nào?
2. Hướng dẫn HS ôn tập: GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học thông qua việc định hướng, tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau và chỉ ra cái hay của những hình ảnh so sánh này.
 Thuỷ chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thuỷ, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại, lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lơ lửng trong gió. Xa hơn một ít, dãy núi đã vôi bỗng nhiên sừng sững uy nghi hơn mọi ngày. Thuỷ hình dung nó như những thành quách lâu đài cổ từ những thế kỉ xa xưa nào đó.
Bài 2: Trong đoạn văn dưới đây, người viết quên không đặt dấu chấm. Em hãy chép lại sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ cái đầu câu.
 Trang và Thảo là một đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra công viên chơi Trang đồng ý tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp Trang thích nhất là cây hoa thọ tây nó nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữa, dưới nắng xuân càng tăng thêm vẻ lộng lẫy còn Thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mượt như nhung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, tự làm bài.
- HS nêu ra các hình ảnh so sánh có trong bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài tập trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Nhận xét - đánh giá: - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
2- Dặn dò:
Tiết 3
Tự học
(HS LUYệN VIếT bài : MùA HOA SấU)
Tiết 4
Thể dục
Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập .
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5 – 6' 
A. Phần mở đầu : 
1. Nhận lớp: 
ĐHTT : 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học 
 x x x x x x
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
- ĐHKĐ : 
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi : 
" chui qua hầm "
22- 25 ' 
B. Phần cơ bản :
1. Ôn 4 động tác đã học : Vươn thở, tay, chân, lườn 
ĐHTL : 
 x x x x x x
 x x x x x x
+ Lần đầu : GV hô -> HS tập 
+Những lần sau cán sự lớp hô 
HS tập 
+ HS chia nhóm tập 
-+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét 
2. Học động tác bụng : 
- ĐHLT như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV 
+ Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh .
+ Lần 4+5 : GV hô - HS tập 
 5' 
C. Phần kết thúc : 
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát 
- ĐHXL : 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét giời học 
- Giao bài tập về nhà 
Sáng
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
 Toán :
LUYệN TậP
I. mục tiêu:
-Biết giải bài toán bằng 2 phép tín ... đăc điểm và nội dung mỗi bức tranh.
Biển số 204 là biển báo nguy hiểm giới thiệu đường hai chiều.
Biển số 210 là đường giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển số 211 là đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Cả lớp lắng nghe
+ Những biển báo này thường được gắn ở những đoạn đường nguy hiểm. Có tác dụng báo cho người đi đường biết để tránh những tai nạn có thể xảy ra.
Biển số 423: là đường dành cho người đi bộ qua đường.
Biển số 434: là biển chỉ dẫn bến xe Buýt.
Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ
HS nhắc lại tên các biển báo
- HS tham gia trò chơi.
Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc “tôi là biển báo cấm người đi bộ”.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS nêu.
Sáng
 Thứ sáu ngày 1 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Toán
NHÂN MộT Số Có 3 CHữ Số VớI Số Có 1 CHữ Số.
I/. Yêu cầu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- làm đợc các bài 1,2(cột a),3,4
II/. Chuẩn bị:
- Phấn màu, bảng phụ.
III/. Lên lớp:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30-32’
2-3’
 HĐ của GV 
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8. hỏi học sinh về kết quả 1 phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- b. Hớng dẫn thực hiện:
 + Phép nhân: 123 2
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Hỏi: khi thực hiện phép tính nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
- HD HS nêu, GV ghi bảng
+ Phép nhân 326 3
-Tiến hành tơng tự nh phép nhân 
123 x 2 = 246. Lu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
c. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh xác định YC rồi tự làm bài.
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm.
Baì 2a : Cho làm bảng con.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán.
 -? Bài toán cho biết gì?
 -? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chấm , Chữa bài
Bài 4: Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần rồi làm bài.
 -Chấm , chữa bài
4/ Củng cố: 
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. 
-Yêu cầu học sinh nhớ cách nhân đã học.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
 HĐ của HS
-HS hát
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh đọc phép nhân
- 1 học sinh nêu cách đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục: 
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246.
- 3 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Các học sinh còn lại trình bày tơng tự.
- Nêu tóm tắt .
Tóm tắt
1 chuyến: 116 ngời
3 chuyến: ? ngời 
a) x : 7 = 101 ; b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6 
 x = 707 x = 642
Tiết 2
Tập làm văn: (Nghe-kể)
TÔI Có ĐọC ĐÂU
NóI Về QUÊ HƯƠNG
. Yêu cầu:
- Nghe và kể lại đợc câu chuyện: Tôi có đọc đâu(BT1)
- Bớc đầu biết nói về quê hơng hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2)
II/. Chuẩn bị:
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/. Lên lớp:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30-32’
2-3’
1/ ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài Viết th cho ngời thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết th tốt trớc lớp. 
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Kể chuyện:
 - Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lợt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. 
? Ngời viết th thấy ngời bên cạnh làm gì ?
? Ngời viết th viết thêm vào th điều gì?
? Ngời bên cạnh kêu lên thế nào?
? Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trớc lớp. 
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
!
c. Nói về quê hơng em. 
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trớc lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. 
- Nhận xét , liên hệ để GD tình cảm yêu quý quê hơng và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh cha kể tốt cố gắng hơn. 
4/ Củng cố: 
- Học sinh học sinh kể lại câu chuyện cho ngời thân, tập kể về quê hơng mình, chuẩn bị bài sau. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
 - Theo dõi.
- Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi:
- Ngời bên cạnh ghé mắt đọc trộm 
th của mình.
 “Xin lỗi. Mình không viết tiếp đợc nữa, vì hiện có ngời đang đọc trộm th”
- Không đúng ! Tôi có đọc trộm th của anh đâu!
- Là ngời bên cạnh đọc trộm th, bị 
ngời viết th phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Ngời đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết đợc ngời viết 
th đang viết gì về anh ta. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. 
- Một số học sinh kể về quê hơng trớc lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. 
Tiết 3
Tiếng Việt: Ôn luyện
LUYệN TậP Từ NGữ Về QUÊ HƯƠNG
ÔN TậP CÂU : AI LàM Gì ?
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố và hệ thống hoá từ ngữ về quê hương
-Củng cố kiểu câu: Ai (cái gì) – làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 1
-2 tờ phiếu to chuẩn bị cho bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(1-2 phút)
(35 phút)
(2-3 phút)
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn Hs làm bài tập
*Bài 1: 
-Gọi 2 HS đọc nội dung bài
Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận và xếp các từ ngữ đã cho vào hai nhóm : (phát phiếu to cho 2 nhóm làm bài )
1.Chỉ sự vật :
2.Chỉ tình cảm đối với quê hương :
-Yêu cầu 2 nhóm làm bài trên phiếu, nêu kết quả
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
-Yêu cầu HS làm bài vào vở theo lời giải đúng
-Chấm bài, nhận xét
*Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài
-Nhận xét, chốt lại ý đúng : từ thay thế cho từ quê hương là : quê cha đất tổ, quê quán
-Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Chấm chữa bài, nhận xét
*Bài 3
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 4
-Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ đã cho vào vở
-Gọi 3,4 HS đặt câu
-Nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS ôn lại bài tập đã làm
-Nghe
-2 HS đọc đề bài
-Đọc yêu cầu
-Trao đổi trong nhóm, nêu các câu theo yêu cầu, 2 nhóm làm bài trên phiếu, dán bài trên vở
-Nhận xét
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Đọc, nêu yêu cầu
- Lớp làm bài tập, 1 HS nêu kết quả của bài
-Nhận xét bài làm của bạn 
-Nêu yêu cầu và làm bài
-HS nêu các câu đã đặt được
-Nhận xét
Tiết 4
	Sinh hoạt cuối tuần
Chiều
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Anh văn
Tiết 2
Toán : Ôn luyện
I.Mục tiêu:
-Luyện tập về bảng nhân 8, nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, giải toán bằng hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 (bảng nhân 8- chưa có kết quả bảng nhân) II.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(1 phút)
(35-37 phút)
(2-3 phút)
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-GV treo bảng phụ viết nội dung bài tập 1, yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+Đặt tính rồi tính
a.432 x 2 222 x 4 321 x 3 301 x 3
b.407 x 2 308 x 4 215 x 4 271 x 6
-Yêu cầu HS làm bài
-Khi chữa bài, gọi HS nêu lại cách thực hiện vài phép tính nhân
-Nhận xét, chấm điểm
*Bài 3 
-Gọi 1-2 HS đọc đề bài
+Mỗi bao gạo đựng 125 kg gạo
a. 3 bao như thế đựng bao nhiêu kg gạo ?
b. Đã bán hết 192kg, còn lại bao nhiêu kg gạo ?
Hướng dẫn HS giải theo 2 bước
-Bước 1: Tìm số gạo đựng trong 3 bao (125 x 3 = 
375 (kg) )
-Bước 2: Tìm số gạo còn lại (375 – 192 = 183 (kg) )
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc đề 
+Xe đạp thồ chở 127 kg hàng. Xe tắc xi chở gấp 3 lần số hàng của xe đạp thồ .Hỏi
a.Xe tắc xi chở được bao nhiêu kg hàng ?
b.Xe đạp thồ chở ít hơn xe tắc xi bao nhiêu kg hàng ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Bài toán cho biết gì ?
+Muốn tìm số hàng xe đạp thồ chở ít hơn số hàng của xe tắc xi, trước tiên, em phải tìm gì ?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải và làm bài
-Chấm chữa bài, nhận xét 
-Đáp số : a. 381kg
 b. 254 kg
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Nghe
-Đọc lại đề
-Tự làm bài, nêu kết quả, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra kết quả
-4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét
-Đọc đề, suy nghĩ, tìm ra các bước giải
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
-Nhận xét
-Trả lời
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở 
-Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài của mình
Tiết 3+4
Tiếng Việt: Ôn luyện
ÔN TậP LàM VĂN: TậP VIếT THƯ
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng nói và viết một bức thư ngắn từ 8 -10 dòng để thăm hỏi , báo tin cho người thân 
-Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng thể thức của một bức thư
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi 1 hs đọc lại đề bài
-GV mời 4-5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai ?
+Em sẽ viết thư cho ai ?
+Dòng đầu thư, em viết như thế nào ? (Đà Nẵng )
+Em viết lời xưng hô đối với người thân như thế nào để thể hiện sự kính trọng ?
+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông (bà) điều gì ?, hứa hẹn điều gì ?
+Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
-Nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư
-Trình bày thư đúng thể thức
-Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp
3.HS thực hành viết thư
-Sau khi hs viết xong, gv mời 5 - 7 em đọc thư trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất, GV chấm điểm một số bức thư hay, rút kinh nghiệm chung
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi 2-3 HS nhắc lại cách viết 1 bức thư
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nội dung thư, dán tem vào phong bì thư, gửi cho người thân
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Nghe
-Đọc đề
-HS trình bày ý kiến của mình
-Hs chú ý lắng nghe
-Làm bài
-5,7 em hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe
-Nhận xét bài viết của bạn
-Nhắc lại cách viết một bức thư
-Nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop3 T11 2 buoi day du theo CKTKN.doc