Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

I.Mục tiêu :

Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên.

Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên.

KNS: GD HS cố gắng học tập để sau này giúp ích cho xã hội (HĐCB 6)

II.Chuẩn bị:

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung:

HĐTH 4:Điều chỉnh câu lệnh: sắp xếp các câu dưới đây cho đúng trình tự câu chuyện người con của Tây Nguyên.

HĐTH 2: GV đưa về lớp chốt lại sau hoạt động

- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6

Rút kinh nghiệm:

Tiết 2 Bài 34:SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I.Mục tiêu :

- Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn và vận dụng. vào giải toán

II.Chuẩn bị: HS: hình tam giác

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung:

HĐ TH3: Đổi thành lo go nhóm

- Phương pháp:

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm

 

doc 12 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Mĩ thuật
GVC
Môn:Toán
Tiết 1	Bài 34:SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
I.Mục tiêu : 
- Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn và vận dụng. vào giải toán
II.Chuẩn bị: HS: băng giấy
 III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
Hướng dẫn HS: Muốn biết đoạn thẳng thứ nhất gấp mấy lần đoạn thẳng thứ hai ta thực hiện phép chia. Kết quả tìm được là số lần gấp. Sau đó số bé = 1/ số lần gấp của số lớn.
HĐTH 1: HS kẻ vào vở
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Môn :Tiếng việt
Tiết 1,2	 Bài 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu : 
Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên.
Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên.
KNS: GD HS cố gắng học tập để sau này giúp ích cho xã hội (HĐCB 6)
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 4:Điều chỉnh câu lệnh: sắp xếp các câu dưới đây cho đúng trình tự câu chuyện người con của Tây Nguyên.
HĐTH 2: GV đưa về lớp chốt lại sau hoạt động
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Toán 
Tiết 2	Bài 34:SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
I.Mục tiêu : 
- Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn và vận dụng. vào giải toán
II.Chuẩn bị: HS: hình tam giác 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐ TH3: Đổi thành lo go nhóm
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt 
Tiết 1	 
Bài 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP 
I.Mục tiêu : 
- Kể lại câu chuyện Người con của Tây Nguyên
II.Chuẩn bị: GV: bảng nhóm
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
HĐCB 1: cho HS nghe bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn”
HĐCB3: HS viết trước ở nhà
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 3	Bài 10: Hoạt động của chúng em ở trường 
I.Mục tiêu:
- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác giúp đỡ với các bạn cùng lới, cùng trường.
II.Chuẩn bị: : GV: PHT (HĐTH 1)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: Quan sát tranh, vấn đáp
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm
Luyện Toán
Ôn tập
Mục tiêu: HS biết cách tính so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Đồ dùng dạy học: vở
 III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Hs làm các bài tập sau vào vở
Bài 1: Đặt tính rồi tính (HS CHT)
38:2	58:5	83:4	68:2
312x7	706x6	416x5	917x4
304-197	518-293	172+196	685+195	
Bài 2: Số
62m=........dm	31dm........mm	93hm=........m
1m15cm=......cm	 3m4cm=........cm	2m12cm=........cm
Bài 3: 
Số lớn
12
20
30
36
Số bé
4
5
6
6
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số bé bằng một phần mấy số lớn?
Bài 4: Gà trống có 6 con, gà mái có 24 con. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái? (HS HTT)
- Phương pháp: phân tích, tổng hợp, luyện tập
- Hình thức: Học cá nhân
Rút kinh nghiệm:
	`
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiếng việt
Tiết 2,3	Bài 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP 
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cách viết chữ hoa I.Nghe viết đoạn văn .ViẾT đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng r/d hoặc từ ngữ có vần it/uyt, từ ngữ có dấu hỏi / dấu ngã 
- Nhận biết từ địa phương. Luyện tập dùng dấu chấm, dấu phẩy.
KNS: GD HS biết tiết kiệm, sử dụng đồ dùng học tập cẩn thận đỡ phải tốn tiền mua lại. (HĐTH 1)
II.Chuẩn bị :
- GV: chữ mẫu Ông Ích Khiêm, bảng nhóm
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 4: chuẩn bị bảng nhóm
HĐTH 5: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Luyện TV
Đêm trăng trên Hồ Tây
Mục tiêu: Đọc hiểu và viết bài Đêm trăng trên Hồ Tây
Đồ dùng dạy học: Vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS luyện đọc bài trong nhóm cả bài Đêm trăng trên Hồ Tây
HS CHT đọc với GV
Một vài HS HT đọc trước lớp
HS luyện viết vào vở (HS CHT viết 2-3 dòng, HS HTT: cả bài)
GV nhận xét bài viết
GV nhận xét tiết học
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 1	CẮT DÁN CHỮ H, U 
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
	- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu chữ H, U đã cắt dán
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ H, U đã cắt dán 
- GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô )
+ Đặc điểm chữ H, U? ( Chữ H, U có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung
2. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ H, U 
- GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ H, U
a. Bước 1: Kẻ chữ H, U
- GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu
- GV nêu cách kẻ chữ H, U
+ Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ H, U. Riêng chữ U cần vẽ đường nét lượn ở góc ( h2 c )
- GV cho mỗi nhóm 1-2 HS kẻ chữ H, U. HS còn lại quan sát, nhận xét
- GV nhận xét
- GV cho HS tập kẻ chữ H, U
b. Bước 2: Cắt chữ H, U
- HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ H, U
- GV hướng dẫn HS cách cắt
+ Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U ( h3 )
- GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS
c. Bước 3: Dán chữ
- GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
+ Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
+ Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
- GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
3. HS tập kẻ, cắt, dán chữ H, U
- GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ H, U
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm	
Toán 
Tiết 1	Bài 35: BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu : 
- Em học thuộc bảng nhân 9.
II.Chuẩn bị: HS: tấm bìa
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 4: HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông, hình tam giác
- Phương pháp: giảng giải, luyện tập
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Toán 
Tiết 2 	 	Bài 35: BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu : 
- Em học thuộc bảng nhân 9.
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi 
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 4:HS kẻ vào vở 
- Phương pháp: luyện tập
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 1 	Bài 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? 
I.Mục tiêu : 
- Đọc và hiểu bài Cửa Tùng
*BVMT: GD HS không xả rác bừa bãi khi đến những khu du lịch, sông, suối nơi mình ở.( HĐCB 6)
II.Chuẩn bị :
Gv-hs: Chuẩn bị tư liệu về một địa danh ở địa phương như Núi Cấm, Tức Dụp, Ô Tà Sóc (HĐ CB 1)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
	Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 1:*Tích hợp tăng cường tiếng việt cho HS, giới thiệu cảnh đẹp ở địa phương
HĐCB 3: 1-c; 2-a; 3-d; 4b
HĐ CB4: Sửa từ”chiến lược” thành “chiếc lược”
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt
Tiết 2 	Bài 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? 
I.Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về quê hương
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
 2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 1: chi – gì; rứa – thế; nờ - à; hắn – nó; tui - tôi
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Ñaïo ñöùc
Tiết 2	Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường 
I/ Mục tiêu :
 giúp HS hiểu : Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. 
Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. 
Giáo dục học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. 
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả NL: Khi ra khỏi lớp phải tắt đèn quạt.
II/ Chuẩn bị
 các tấm bìa màu xanh, đỏ và trắng. Học sinh : vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Khởi động 
Bài cũ : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 1 ) 
Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) 
Hoạt động 1: xử lí tình huống (HĐ nhóm)
Cách tiến hành :
Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn ? 
Tình huống 2 : Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ?
Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồn  Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? 
Tình huống 4 : Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì ? 
Giáo viên kết luận : Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. Em nên xung phong giúp các bạn học. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. 
Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc (HĐ cả lớp)
Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu : các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. Giáo viên cho mỗi tổ cử một đại diện đọc các phiếu cho cả lớp cùng nghe. Giáo viên sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện theo các nhóm công việc đó.
 Kết luận chung : tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh. mỗi nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết. Học sinh xác định những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng và mong muốn được tham gia, ghi ra tờ giấy nhỏ và bỏ vào góc học tập chung của lớp. 
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 1 )
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
Toán 
Tiết 1:	Bài 36: GAM
I.Mục tiêu : 
- Gam là một đv đo khối lượng và biết liên hệ giữa gam và ki-lô-gam
- Đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
II.Chuẩn bị :
GV: Cân đồng hồ 2kg
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 2b: HS làm vào bằng bút chì/ bìa trong
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 3	Bài 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO?
I.Mục tiêu : 
Viết thư theo mẫu
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 3: Cho HS nhắc lại cách trình bày một bức thư.
HĐTH 2: HS thảo luận nhóm đôi (không sử dụng PHT)
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Con chim non
I. Mục tiêu:
 Hs hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp 
Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1, phách 2, 3 là phách nhẹ
II. Giáo viên chuẩn bị: máy, thanh phách
III. Các hoạt động dạy .học chủ yếu:
- Hát mẫu. 
- Cho hs đọc lời ca, theo tiết tấu lời ca
- Tổ nhóm cá nhân đọc 
- Nhận xét 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.GV hát mẫu từng câu để HS hát theo
* Lưu ý hs: nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
( Nhận xét - đánh giá)
Tập gõ đệm theo nhịp 
- Hướng dẫn hs đọc: 1 - 2 - 3
 1 - 2 - 3
(Nhấn mạnh vào số 1)
- Chia đôi lớp: một nữa hát, một nữa gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3
- Hướng dẫn trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
+ Phách 1: vỗ 2 tay xuống bàn
+ Phách 2: vỗ 2 tay vào nhau
+ Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau
*	Về nhà tập hát lại bài hát và tập gõ phách
Rút kinh nghiệm
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1	Bài 11: Cuộc sống xung quanh em 
I.Mục tiêu:
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính ,văn hóa, giáo dục, y tế..ở tỉnh (thành phố) nơi em đang sống
KNS: GD HS yêu quê hương cố gắng học tập để xây dựng quê hương giàu đẹp (HĐCB 4)
II.Chuẩn bị: 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: 
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm điểm công tác tuần qua
Triển khai công tác tuần tới
 Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút
- Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do)
- Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt
- Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó.
- Lớp đóng góp ý kiến cho bạn.
 - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức)
2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút
- Về chuyên cần: 
...
- Về học tập: 
-Về lao động, vệ sinh: 
..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh
.
- Các nhiệm vụ khác:
..
3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút
.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
HOẠT ĐỘNG 1 : Nghe kÓ chuyÖn vÒ c¸c anh hïng d©n téc
I.Môc tiªu ho¹t ®éng:
- Gióp HS biÕt ®îc tªn tuæi vµ nh÷ng chiÕn c«ng vÎ vang cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc
-Tù hµo,kÝnh träng vµ biÕt ¬n c¸c vÞ anh hïng d©n téc
-TÝch cùc häc tËp ,rÌn luyÖn theo g¬ng c¸c vÞ anh hïng d©n téc
II/ Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị câu chuyện anh hùng Núp, anh Kim Đồng
Bước 2 : Tiến hành kể chuyện
Đại diện mỗi nhóm lên kể
Bước 3 : Tổng kết, đánh giá
Gv nhận xét , kết luận	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_k.doc