- GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Đoạn 1: đọc chậm rãi, nhấn .
+ Đoạn 2: hồi hộp.
+ Đoạn 3: hống hách.
+ Đoạn 4: vui, phấn khởi.
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (SGV)
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn.
+ Hướng dẫn giải nghĩa từ được chú giải trong SGK.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đoạn 1, 2, 3 và đồng thanh đoạn 4.
* HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
+ Vì sao cán bộ phải đóng giả vai 1 ông già Nùng ?
+ Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào ?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3, 4 và hỏi:
+ Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch .
TIẾT 2
* HĐ3 - Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 .
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
B. Kể chuyện :
v Nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa của 4 đoạn truyện, HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Tiết 2 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A Tập đọc - Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phảyvà giữa cụm từ . Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK ) - Có thái độ yêu mến anh Kim Đồng, học tập tính nhanh trí của anh. -GDKNS: - Tự nhận thức bản thân.- Xác định giá trị.- Lắng nghe tích cực. B Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dụa theo tranh minh hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa trong SGK, bản đồ Việt Nam. - Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : 2. Kiểm bài cũ : Cửa Tùng Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Cửa Tùng và TLCH 2, 3 trong SGK / 110. Nhận xét. 3. Dạy bài mới: A. Tập đọc: * Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài lên bảng. * HĐ1 - Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài + Đoạn 1: đọc chậm rãi, nhấn ... + Đoạn 2: hồi hộp. + Đoạn 3: hống hách. + Đoạn 4: vui, phấn khởi. - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (SGV) - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng đoạn. + Hướng dẫn giải nghĩa từ được chú giải trong SGK. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho HS đọc đoạn 1, 2, 3 và đồng thanh đoạn 4. * HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + Vì sao cán bộ phải đóng giả vai 1 ông già Nùng ? + Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào ? - Cho HS đọc đoạn 2, 3, 4 và hỏi: + Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch . TIẾT 2 * HĐ3 - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 . - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. B. Kể chuyện : v Nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa của 4 đoạn truyện, HS kể lại từng đoạn câu chuyện. v Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh. - Cho HS quan sát. - GV lưu ý: HS có thể kể theo 1 trong 3 cách: + Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh. + Kể có đầu, có đuôi nhưng không cần kỹ như văn bản. + Kể theo cách sáng tạo của bản thân. - GV cho từng cặp HS tập kể. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Hỏi: “Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào ?” - GV kết luận. II. Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. Hát - HS lắng nghe. + HS đọc từng câu nối tiếp. + HS đọc nối tiếp 4 đoạn. + Quê Nà Mạ, Trường Hà, Hà Quãng, Cao Bằng . - HS trong nhóm đọc. - Cả lớp đọc. Cả lớp đọc thầm. + Dẫn đường, bảo vệ cán bộ. + Vì Vùng này là người Nùng, đóng vai như vậy để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, chúng tưởng ông là người địa phương. + Rất cẩn thận, Kim Đồng đi trước, ông Ké đi sau, có điều gì Kim Đồng huýt sáo làm hiệu. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS thi đọc theo nhóm. - HS quan sát tranh. - HS kể mẫu từng đoạn theo tranh . - Vài HS thi kể cả bài trước lớp. - HS trả lời. - 1HS nhắc lại kết luận. . Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng được vào giải toán . -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập - Bài tập cần làm : bài 1 , 2 , 3 ,bài 4(tổ chức dưới dạng trò chơi.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : 1 cân đồng hồ. - Học sinh : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: + Gam viết tắt như thế nào ? + Hãy nêu mối liên hệ giữa gam và kilôgam. - Nhận xét . II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Luyện tập v Mục tiêu: Củng cố cách so sánh khối lượng, giải các bài toán có lời văn. v Cách thực hiện: Bài 1: - Cho HS làm câu 1, thống nhất kết quả. - Cho HS nêu cách làm câu 2. - GV cho HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: “ Bài toán cho biết gì ?” - Gọi vài em nêu cách giải. - Hướng dẫn HS sửa bài. - Chốt: Khi giải toán có lời văn cần đọc kỹ bài toán, nêu cách làm, viết lời giải. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Cho HS suy nghĩ và nêu cách giải. - Hỏi: Khi tìm số đường còn lại phải thực hiện phép tính 1kg - 400g phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Hướng dẫn sửa bài. - Chốt: Khi làm toán, nếu các đơn vị đo khối lượng không giống nhau, các em phải đổi cùng đơn vị đo rồi mới thực hiện phép tính. Bài 4- Thực hành cân (tỏ chức dưới dạng trị chơi) v Mục tiêu: Biết cách sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng 1 số đồ vật. v Cách tiến hành: + Cho HS thực hành cân. + Cho HS so sánh xem vật nào năng hơn vật nào nhẹ hơn III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập thêm. - Nhận xét tiết học. + g + 1000g = 1kg. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS tự làm. - Cả lớp sửa bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. - Tính xem 4 gói kẹo năng bao nhiêu gam. - Tính xem mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh kẹo. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS sửa bài. - 1 HS đọc. - HS nêu. - Tìm số đường còn lại nặng bao nhiêu gam. - Tìm mỗi túi nặng bao nhiêu gam. - Phải đổi 1kg = 1000g rồi làm phép trừ. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS sửa bài. + HS cân hộp bút chì và hộp đồ dùng học tập toán rồi ghi kết quả. + So sánh xem vật nào năng vật nào nhẹ. BUỔI CHIỀU Tiết 1 TIN HỌC Tiết 2 ANH VĂN .............................................. Tiết 3 THỂ DỤC Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 1 NHỚ VIỆT BẮC I.MỤC TIÊU -- Đọc đúng rành mạch, Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuôc 10 dòng thơ đầu) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện Người liên lạc nhỏ theo 4 tranh của truyện. Nhận xét , tuyên dương. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Tiếp tục chủ điểm Anh em một nhà, hôm nay các em sẽ đọc bài thơ Nhớ Việt Bắc nói về tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi với người miền núi. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài: Giọng hổi tưởng , thiết tha ,tình cảm. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) Đọc từng khổ thơ trước lớp. Gọi hs đọc để hiểu nghĩa các từ dược chú giải cuối bài. Cả lớp đọc ĐT bài thơ ( giọng vừa phải ). Hướng dẫn tìm hiểu bài Cả lớp đọc thầm 2 dòng thơ đầu trả lời câu hỏi: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt bắc? Gọi 1 hs đọc tiếp từ 2 câu thơ cho đến hết bài , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc rất đẹp ; b) Việt Bắc đánh giặc giỏi. Cả lớp đọc thầm lại toàn bài trả lời câu hỏi: Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. Nhận xét , tuyên dương. Học thuộc lòng bài thơ. Gọi hs đọc lại toàn bài thơ. Hướng dẫn hs học thuộc 10 dòng thơ đầu , cách làm như các bài trước. Gọi một số hs đọc thuộc lòng trước lớp. Nhận xét , bình chọn giọng đọc hay nhất. Củng cố , dặn dò Gọi hs đọc thuộc lang bài thơ và trả lời về nội dung chính của bài thơ. Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị cho bài sau. 4 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét Lắng nghe Lắng nghe GV đọc mẫu. HS tiếp nối nhau đọc , mỗi em đọc 2 dòng thơ bắt đầu từ tổ 3. 1 em đọc 4 dòng thơ đàu , em tiếp đọc 6 dòng cuối , và em cuối cùng đọc kổ thơ còn lại , cả lớp đọc thầm SGK. Cả lớp đọc ĐT ( 2 lần ) 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: Nhớ cảnh vật , núi rừng , nhớ người,... 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng rằng ; ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình. + Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi răng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù. Cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi: Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang ; Nhớ cô con gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thuỷ chung . 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. Cả lớp học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. HS xung phong học thuộc trước lớp. Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất. Vài hs đọc thuộc trước lớp. Lắng nghe , về nhà thực hiện. Tiết 2 ĐẠO ĐỨC .. TIẾT 3 TỰ NHIÊN-XÃ HỘI . Tiết 4 TOÁN BẢNG CHIA 9 I.MỤC TIÊU -Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán (có một phép chia 9) Bài tập cần làm: bài 1( cột 1,2.3) bài2 ( cột1,2,3) bài 3, bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV + HS các tấm nhựa có 9 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 9 và trả lời câu hỏi về bất kì nào của GV về bảng nhân 9. Nhận xét , tuyên dương. B-BÀI MỚI Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ từ bảng nhân 9 lập thành bảng chia 9 , học thuộc và làm các bài tập có liên quan. Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9 Nêu phép nhân 9. Có 3 tấm nhựa , mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Nêu phép chia cho 9. Có 27 chấm tròn trên các tấm nhựa , mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 Lập bảng chia GV + HS thao tác bằng các tấm nhựa chuyển từ phép nhân sang phép chia 9: Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 9. Thực hành *Bài 1 :(cột1,2,3) Tính nhẩm Yêu cầu hs dựa vào bảng chia tính nhẩm và làm vào vở. Gọi 3 hs nêu kết quả trước lớp, mỗi em nêu một cột. Nhận xét , tuyên dương. *Bài 2 : ( cột1,2,3)Tính nhẩm Yêu cầu cả lớp thực hiện phép nhân rồi suy ra phép chia tương ứng. Gọi 3 hs nêu kết quả , mỗi em nêu một cột. Nhận xét , tuyên dương. *Bài 3 : Giải toán Gọi hs đọc đề bài. Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét , tuyên dương *Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài. Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét , tuyên dương Củng cố, dặn dò Gọi vài hs đọc bảng nhan 9. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị cho bài sau. 3 , 4 hs đọc trước ... hôm nay các em sẽ làm 2 bài tập : (1) để rèn kĩ năng nghe và kể , các em sẽ nghe một truỵen vui và kể lại được với giọng vui . (2) Các em sẽ tập giới thiệu mạnh dạn , tự tin với một đoàn khách đến thăm lớp về tổ em ,đặc điểm của mỗi bạn trong tổ , hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Hướng dân làm bài tập. Bài tập 2 Gọi hs đọc yêu cầu BT. GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý , nhắc hs: các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình các em cần dựa vào các gợi ý a,b,c đã nêu ( trong SGK ) nhưng cũng có thể bổ sung nội dung VD : nhà các bạn ở đâu , có xa không ,... Nói năng đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu ( thưa gửi ) ; lời giới thiệu ;các bạn (lịch sự , lễ phép ) ;có lời kết (VD :Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu ạ) Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b ,c ; giới thiệu một cách mạnh dạn , tự tin ,nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn ;những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. Rất đáng khen nếu lời giới thiệu của em gây ấn tượng và hấp dẫn được người nghe. 2 em ngồi cùng bàn dựa vào câu hỏi gợi ý sgk tiếp nối đóng vai người giới thiệu. Các đại diện tổ giới thiệu về tổ mình trước lớp. Nhận xét bình chọn người giới thiệu chân thực đầy đủ nhất. Củng cố dặn dò. Gọi một số sh trình bầy giới thiệu về tổ mình trước lớp. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài áp dụng trong học tập và cuộc sống ,và chuẩn bị cho bài sau. 3 ,4 HS thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét. Lắng nghe 1 hs đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm. Lắng nghe , quan sát , ghi nhớ. 2 hs ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe. Đại diện các tổ trình bày trước lớp. Nhận xét , bình chọn bạn giới thiệu chân thật đầy đủ nhất. Một số hs xung phong giới thiệu trước lớp. Lắng nghe , về nhà thực hiện. .. Tiết 4 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ) Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông Bài tập cần làm : bài 1,bài 2, bài 3 HSKG bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV + HS các hình tam giác có trong đồ dùng học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính : 91 : 7 = ? 89 : 2 = ? . Nhận xét , tuyên dương . BÀI MỚI Giới thiệi bài: Bài học hôm nay các em sẽ tiếp tục học phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số , củng cố về giả toán có lời văn. Hướng dẫn thực hiên phép chia 78 : 4 GV viết phép tính chia 78 : 4 lên bảng và gọi hs lên đặt tính rồi thực hiện phép chia ( tương tự phần bài học SGK ) Gọi hs nêu lại cách thực hiện từng bước chia của phép chia và nêu kết quả phép chia. Thực hành *Bài 1 : Tính Cho hs làm bài vào vở rồi chữa bài. Gọi 4 hs lên bảng làm bài a. Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. Gọi 4 hs khác lên bảng làm bài b. Nhận xét , tuyên dương , chữa bài. *Bài 2 : Yêu cầu hs đọc kĩ đề toán. 1 hs đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi: Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi ta tìm gì? Cả lớp làm bài vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét , tuyên dương . Bài 3 HSKG -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. -GV nhận xét *Bài 4 : GV hướng dẫn hs lấy 8 hình tam giác đẻ xếp thành hình vuông. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà làm bài tập số 3 trong SGK và chuẩn bị cho bài sau. 2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào nháp. Lắng nghe Quan sát theo dõi bạn thực hiện phép chia trên bảng. HS khác dưới lớp nêu cách thực hiện từng bước của phép chia trên bảng , cả lớp theo dõi. Cả lớp làm bài vào vở. 4 hs lên bảng làm bài a. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 4 hs khác lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Cả lớp đọc kĩ đề bài. 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: Một lớp học có 33 HS. Mỗi bàn chỉ có 2 HS ngồi. Hỏi: cần ít nhất bao nhiêu bàn như thế. Cả lớp làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. Bài giải Số bàn cho hs ngồi là : : 2 = 16 ( bàn ) ( dư 1 bạn) một mình bạn này ngồi 1 bàn. Vậy số bàn cần có ít nhất là : + 1 = 17 ( bàn ) Đáp số : 17 bàn -1 em đọc yêu cầu đề bài - Học sinh xung phong lên bảng. - HS nhận xét HS thực hiện xếp hình bằng các hình tam giác đã chuẩn bị. Lắng nghe , về nhà thực hiện. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP BGHKD Số lượng.. Chất lượng Trình bày.. Kiến nghị Ngày ..tháng năm 2017 TÖÏ NHIEÂN – XAÕ HOÄI BAØI 27: TÆNH ( THAØNH PHOÁ ) NÔI BAÏN ÑANG SOÁNG MUÏC TIEÂU Keå ñöôïc teân moät cô quan haønh chính , vaên hoaù , giaùo duïc ,ôûû ñòa phöông . Caàn coù yù thöùc gaén boù , yeâu queâ höông. KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Quan sát,tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm tổng hợp,sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC Caùc hình trong SGK trang 52,53,54,55. GV + HS söu taàm moät soá aûnh veà cô quan cuûa tænh. Buùt veõ. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC KIEÅM TRA BAØI CUÕ Goïi hs neâu nhöõng troø chôi naøo coù ích , nhöõng troø chôi naøo gaây nguy hieåm khi chôi ôû tröôøng? Nhaän xeùt , tuyeân döông. BAØI MÔÙI Giôùi thieäu baøi: Baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu vaø keå teân ñöôïc moät soá cô quan haønh chính cuûa tænh maø em bieát. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK. *Muïc tieâu: Nhaän bieát ñöôïc moät soá cô quan haønh chính caáp tænh. *Caùch tieán haønh: + Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm 4 hs. Yeâu caàu hs quan saùt hình trong SGK vaø noùi nhöõng gì caùc em quan saùt ñöôïc. GV ñi ñeán caùc nhoùm neâu caâu hoûi gôïi yù: Keå teân nhöõng cô quan haønh chính , vaên hoaù , giaùo duïc , yù teá caáp tænh coù trong caùc hình. + Böôùc 2: Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy , moãi em chæ keå 1 vaøi cô quan, hs khaùc boå sung. Keát luaän : ÔÛ moãi tænh ( thaønh phoá ) ñeàu coù caùc cô quan haønh chính , vaên hoaù ,giaùo duïc,... ñeå ñieàu haønh coâng vieäc , phuïc vuï ñôøi soáng , tinh thaàn , vaät chaát cho nhaân daân. Hoaït ñoäng 2: Noùi veà tænh ( thaønh phoá ) nôi baïn ñang sinh soáng. *Muïc tieâu: HS coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính , vaên hoaù , giaùo duïc , y teá ôû tænh nôi ñang soáng. *Caùch tieán haønh: + Böôùc 1: Yeâu caàu hs söu taàm tranh aûnh , haïo baùo noùi veà caùc cô sôû vaên hoaù giaùo duïc, haønh chính , yù teá. + Böôùc 2: Taäp trung caùc tranh aûnh vaø baøi baùo , sau ñoù trang trí , xeáp ñaët theo nhoùm vaø cöû ngöôøi leân giôùi thieäu tröôùc lôùp. + Böôùc 3: HS coù theå ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch ñeå noùi veà caùc cô quan cuûa tænh mình. Cuûng coá , daën doø Goïi hs ñoïc phaàn muïc baïn caàn bieát. Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën hs veà nhaø hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát vaø chuaån bò cho baøi sau. 2 , 3 hs neâu tröôùc lôùp , caû lôùp theo doõi nhaän xeùt. Laéng nghe Caùc nhoùm tieán haønh laøm vieäc theo yeâu caàu. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp , caùc nhoùm khaùc theo doõi boå sung. Laéng nghe , ghi nhôù. Caùc nhoùm taäp hôïp tranh , aûnh , baøi baùo...nhö ñaõ höôùng daãn. Caùc nhoùm tieán haønh trang trí. Caùc nhoùm xung phong laøm höôùng daãn vieân giôùi thieäu veà caùc cô quan maø nhoùm mình daõ chuaån bài . 2 ,3 hs ñoïc tröôùc lôùp , caû lôùp ñoïc thaàm SGK. Laéng nghe veà nhaø thöïc hieän. TÖÏ NHIEÂN – XAÕ HOÄI BAØI 28: TÆNH ( THAØNH PHOÁ ) NÔI BAÏN ÑANG SOÁNG MUÏC TIEÂU - Keå ñöôïc teân moät cô quan haønh chính , y teá ôû û ñòa phöông . - Hoïc sinh khaù gioûi noùi veà moät danh lam ,di tích lòch söû - Caàn coù yù thöùc gaén boù , yeâu queâ höông.. -KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Quan sát tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.-Sưu tầm,tổng hợp,sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. II-ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC Caùc hình trong SGK trang 52,53,54,55. GV + HS söu taàm moät soá aûnh veà cô quan cuûa tænh. Buùt veõ. III-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC KIEÅM TRA BAØI CUÕ Giao vieân hoûi vaøi yù baøi tröôùc . BAØI MÔÙI Giôùi thieäu baøi: Baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu vaø keå teân ñöôïc moät soá cô quan haønh chính cuûa tænh maø em bieát. 2.Hoaït ñoäng 1: thaûo luaän nhoùm *Muïc tieâu: Giup hoïc sinh hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chaùnh ,y teá ,coù yù thöùc gaén boù ,yeâu queâ höông . *Caùch tieán haønh: + Böôùc 1 GV ñöa cho moãi nhoùm 2 aûnh chuïp gôïi yù caâu hoûi . +Ñaây laø ñaâu ? +Em ñaõ tôùi ñoù chöa? +Haõy chæ ñöôøng cho caùc baïn bieát ? +Em coøn bieát ñöôøng ñi ñeán cô quan naøo nöõa khoâng ? -Hoïc sinh quan saùt vaø trao ñoåi trong nhoùm .. + Böôùc 2: -GVgôïi yù theâm cho hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi . +Caùc em coù bieát ôû cô quan y teá caùc coâ caùc chuù laøm vieäc gì khoâng Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy , moãi em chæ keå 1 vaøi cô quan, hs khaùc boå sung. Keát luaän : ÔÛ moãi tænh ( thaønh phoá ) ñeàu coù caùc cô quan haønh chính , vaên hoaù ,giaùo duïc , y teá,... ñeå ñieàu haønh coâng vieäc , phuïc vuï ñôøi soáng , tinh thaàn , vaät chaát cho nhaân daân. 4.Hoaït ñoäng 3: Veõ tranh *Muïc tieâu: Bieát veõ vaø moâ taû sô löôïc veà böùc tranh toaøn caûnh coù caùc cô quan haønh chính ,vaên hoaù , y teá,...cuûa tænh nôi em ñang soáng. *Caùch tieán haønh: + Böôùc 1: Höôùng daãn hs theå hieän nhöõng neùt chính veà nhöõng cô quan haønh chính, vaên hoaù,... khuyeán khích trí töôûng töôïng cuûa HS. Yeâu caàu caû lôùp veõ. + Böôùc 2: Trình baøy tranh veõ leân baûng. Goïi hs moâ taû tranh veõ cuûa mình tröôùc lôùp. 5.Cuûng coá , daën doø Goïi hs ñoïc phaàn muïc baïn caàn bieát. Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën hs veà nhaø hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát vaø chuaån bò cho baøi sau. 2 , 3 hs neâu tröôùc lôùp , caû lôùp theo doõi nhaän xeùt. Laéng nghe Caùc nhoùm tieán haønh laøm vieäc theo yeâu caàu. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp , caùc nhoùm khaùc theo doõi boå sung. Laéng nghe , ghi nhôù. Laéng nghe , phaùt thaûo nhöõng neùt chính. Caû lôùp thöïc hieän veõ theo höôùng daãn. HS trình baøy baøi veõ leân baûng. HS xung phong moâ taû tröôùc lôùp. 2 ,3 hs ñoïc tröôùc lôùp , caû lôùp ñoïc thaàm SGK. Laéng nghe veà nhaø thöïc hieän.
Tài liệu đính kèm: