Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

HĐ1: Kiểm tra

- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và TLCH.

- HS chia sẻ ý kiến

HĐ2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Lớp lắng nghe GV đọc bài.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện phát âm các từ khó.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- 2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.

HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác

- Đọc thầm đoạn 1.

+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán .

+ Có nhiều phố, nhà cửa san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.

- Một em đọc đoạn 2

+ Ở công viên có cầu trượt, đu quay.

+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé .

+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.

- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.

+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác

+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, ba Thành đón Mến ra thị xã chơi

 

docx 24 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Sáng
Tiết 2+3 Tập đọc - kể chuyện
ĐÔI BẠN 
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lướt thướt, chiến tranh, sẻ nhà sẻ cửa,... Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: sơ tán, sao sa, tuyệt vọng,...
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý sgk.
- Phát triển khả năng trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đúng nội dung, ngôn ngữ phù hợp.
- HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và TLCH.
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Lớp lắng nghe GV đọc bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán ..
+ Có nhiều phố, nhà cửa san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 
+ Ở công viên có cầu trượt, đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé ...
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác 
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
HĐ4: Luyện đọc lại 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
HĐ5: Kể chuyện
- HS nhìn tranh minh họa kể mẫu
- HS tập kể trong nhóm
- 3 HS lần lượt kể 3 đoạn của câu chuyện 
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
HĐ6: Củng cố - dặn dò
? Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện, đọc trước bài “Về quê ngoại” 
- Gọi HS đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” 
? Nhà rông thường dùng để làm gì?
- GV đọc bài
- Y/cầu HS đọc câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài 
- Giải nghĩa từ: sơ tán, tuyệt vọng 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Đoạn 1:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Đoạn 3:
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS đọc lại cả bài. 
- GV nêu nhiệm vụ: 
- H/dẫn HS kể chuyện.
- Nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn 
- Gọi HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn 
- Yêu cầu HS kể lại cả câu chuyện
- HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
- HS lắng nghe.
Tiết 4. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính . 
- HS làm thành thạo các phép tính. 
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ 
 - HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra: 
- Chữa bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Chia sẻ cách làm
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1/77: Số ?
Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
+ Hs nêu yêu cầu .
- Làm cá nhân, chia sẻ nhóm bàn
- Chia sẻ trước lớp cách làm
- lấy tích chia cho TS đã biết . 
Bài 2/77 : Đặt tính rồi tính . 
+ Hs đọc đề toán . 
- Làm cá nhân, tìm kiếm sự trợ giúp
- Chia sẻ cách làm trong nhóm, trước lớp
Bài 3/77 
- Y/c HS đọc thầm đề toán, làm cá nhân 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- Củng cố toán giải bằng 2 phép tính
Bài 4/77: - Gv treo bảng phụ ghi bài 4 
- Gv y/c HS suy nghĩ cách làm
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
- Gọi HS chữa bài 
Bài 5/78: 
- Gv đưa ra 3 chiếc đồng hồ( như SGK ) 
- Y/c HS nhận ra đồng hồ có kim tạo góc vuông, góc không vuông
HĐ3: Củng cố - dặn dò 
- GV củng cố bài, dặn dò bài sau.
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính :
 352 x 4 ; 742 : 3 .
- Yêu cầu HS làm nháp 
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Muốn tìm thừa số chưa biết làm ntn ?
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính trong nhóm . 
- GV q.sát, giúp đỡ 
- Cho HS chữa bài. 
- Củng cố cách đặt tính và tính
- Hs làm cá nhân, chia sẻ với bạn cách làm . 
- Nêu ý kiến bổ sung
+ HS nhận nhiệm vụ, làm cá nhân
- Chia sẻ cách làm trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu ý kiến
+ Hs nêu yêu cầu, quan sát 
- HS nêu ý kiến
- Chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe 
Chiều
Tiết 1:	 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa M
2. Kĩ năng:
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Viết đúng, đẹp từ, câu ứng dụng.
3. Thái độ:
- Hs biết giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một chữ viết hoa M, T, B tên riêng.
- Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
Lê Lợi, Lời nói.- GV đọc.
- NX, đánh giá.
- 2HS lên bảng viết.
- Lớp viết chữ L hoa
- NX.
2. Bài mới:
a. HĐ1: GTB.
- GT - ghi bảng.
b. HĐ2: HD cách viết chữ hoa.
B1: Quan sát - NX.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gắn chữ M, T, B, y/c HS nhắc lại cấu tạo và qui trình viết.
- GV viết lại chữ M, T, B và nhắc lại qui trình viết.
 M T B
(chữ M, T, B).
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
B2: Viết bảng.
- Y/c HS viết M, T 
- Uốn nắn, sửa sai.
- HS viết.
- NX.
c. HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
B1: Giới thiệu từ ứng dụng.
+ Con hiểu gì về Mạc Thị Bưởi ? (Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là 1 nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ, khi bị địch bắt và tra tấn dã man chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
- HSTL.
B2: Quan sát- NX.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
+ K/c giữa các chữ ntn? 
- M, T, B cao 2 li rưỡi.
B3: Viết bảng.
- Y/c HS viết: Mạc Thị Bưởi 
- NX, chỉnh sửa cho HS.
- HS viết bảng.
d. HĐ4: HD viết câu ứng dụng.
B1: Giới thiệu.
- Câu TN khuyên chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch.
- HS đọc.
- Nghe.
B2: QS và NX
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- HSTL.
B3: Viết bảng.
- Y/c: một cây, ba cây.
- NX, chỉnh sửa.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
e. HĐ5: HD viết vở Tập viết.
- Y/c HS viết bài.
- Nhận xét 1 số bài.
- HS viết.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Tuyên dương hs.
- Về nhà ôn bài.
Tiết 2.	Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách đọc một đoạn của bài: Đôi bạn. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt hơi đúng ở những câu dài.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
- Giáo dục HS siêng năng học tập.
II. Phương tiện: - Bảng phụ, vở học thêm
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Đọc đoạn văn:
- Gọi HS nhắc lại cách đọc đoạn văn.
- Cho HS đọc bài.
- GV củng cố lại cách đọc.
- HDHS cách đọc đúng.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Y/c HS khoanh tròn chữ cái trước các câu nói lên ý nghĩa của câu chuyện.
- N/x, chốt GDHS ý thức giúp đỡ bạn .
* Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại cách đọc bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- N/x sửa sai cho HS.
Dặn dò: - Về tập đọc lại bài cho đúng. 
- HS nhắc – lớp n/x.
- 2 HS đọc – lớp n/x.
- Theo dõi.
- Đọc theo nhóm 2. 
- Đại diện nhóm thi đọc – lớp n/x.
- HS đọc.
- Tìm và nêu – lớp n/x bổ sung.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc – lớp n/x.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Sáng.
Tiết 1.	Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi,... Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,...
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ với bạn.
- GD tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ. 
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 3 HS tiếp nối kể lại câu chuyện. 
- Nêu lên ý nghĩa câu chuyện. 
HĐ2: Luyện đọc
- HS lắng nghe, theo dõi sgk.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, 
- Luyện đọc các từ khó. 
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện "Đôi bạn".
- GV đọc mẫu.
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc từng khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.
+ Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở nông thôn.
+ Đầm sen. .. trăng gió, con đường...
- HS đọc thầm khổ thơ 2: 
+ thấy họ rất thật thà, thương ...
+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ :
- Lắng nghe.
- HS đọc từng câu rồi cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.
- HS lắng nghe
HĐ5: Củng cố - dặn dò
- Học sinh lắng nghe
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ, các từ ngữ gợi tả.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ: hương trời, chân đất 
- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Khổ thơ 1
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Quê ngoại bạn ở đâu ?
+ Những điều gì ở quê khiến bạn thấy lạ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2.
+ B/nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã l ...  dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
- Làm đúng tập chính tả phân biệt ch/tr.
- Có khả năng tự học, tự sửa lỗi viết sai
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 2/a
- HS: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- HS viết vào bảng con 
- Chia sẻ kết quả
HĐ2: Hướng dẫn nhớ - viết
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ HS nêu
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Chia sẻ ý kiến 
HĐ3: Thực hành nhớ viết đoạn thơ vở. 
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. 
- GV đọc lại cho HS soát lỗi
- Kiểm tra vở, nhận xét.
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/137: Gắn bảng phụ đã chép bài tập 
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào VBT + bảng phụ.
- Chia sẻ cách làm, chữa bài.
HĐ5: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà luyện viết các từ viết sai.
- Cho HS viết: cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn
- Nhận xét đánh giá. 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại.
?Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
?Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
?Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
?Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tiếng khó vào bảng con.
- GV đánh giá.
- HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- HS lấy bút chì soát lỗi
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Cho HS chữa bài
- Củng cố chính tả ch/tr
- HS lắng nghe.
Chiều
Tiết 2. 	Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ E các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. 
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 224.
* Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 224. 
GV chấm bài cắt dán chữ V và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ E và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 223.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
	Tiết 3.	Tiết đọc thư viện
CHIA SẺ SÁCH
I. Mục tiêu:
- Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc.
- Khuyến khích HS cùng đọc với các bạn. Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý mình.
- Giúp HS xây dựng thói quen đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS
- HS: Chọn bạn cùng đọc.
III. Các hoạt động dạy- học :
Ổn định chỗ ngồi cho HS.
GV nhắc lại một số nội quy của Thư viện.
Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi.
Hoạt động 1: Đọc cặp đôi
Trước khi đọc
GV hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi. Nhắc các em di chuyển ngồi gần nhau.
Y/ cầu HS nhắc lại mã màu phù hợp với trình độ đọc của lớp mình. ( vài HS nhắc)
H: Các em có nhớ cách lật sách ntn là đúng không? ( HSTL, vài em thực hiện cách lật sách).
GV mời lần lượt 4 - 5 cặp lên chọn sách và tự chọ vị trí để ngồi đọc ( GV giúp đỡ thêm khi HS gặp khó khăn)
Trong khi đọc: GV di chuyển xung quanh để hỗ trợ HS ( GV sở dụng quy tắc 5 ngón tay để KT trình độ đọc của HS)
- GV quan sát, khen ngợi những nỗ lực của HS.
* Sau khi đọc: GV nhắc thời gian đọc đã hết. Mời các em mang sách trở lại vị trí ngồi ban đầu.
GV mời 3 - 4 cặp lên chia sẻ về quyển truyện các em vừa đọc.
GV gợi ý HS chia sẻ theo các câu hỏi: Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Các em thích n/vật nào trong câu chuyện?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều gì làm cho em thấy thú vị?
+ Em hãy giới thiệu quyển truyện cho các bạn khác cùng đọc không?
Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về quyển sách các em vừa đọc.
Sau khi kết thúc phần thảo luận: Mời 3 - nhóm chia sẻ trước lớp.
Tiết học kết thúc: GV y/ cầu HS về lớp một cách trật tự.
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2021
Sáng
	Tiết 1.	Tập làm văn
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. 
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu
- Kể được những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn theo gợi ý SGK.
- Bài nói đủ ý, chân thực, câu văn rõ ràng.
- HS biết mạnh dạn chia sẻ ý kiến, giao tiếp, hợp tác
- Giáo dục HS yêu cảnh vật ở thành thị, nông thôn; tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
*Giảm tải : Không làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ viết các gợi ý.
- HS: SGK
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- 3 HS đọc bài văn của mình.
- lớp theo dõi bạn trình bày, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2/:
- 2 HS đọc lại yêu cầu bài tập
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- HS đọc gợi ý
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý và bài luyện từ và câu tiết trước để tập nói về thành thị hoặc nông thôn.
- 1 HS làm mẫu: nói trước lớp
- HS làm ra nháp.
- HS nối tiếp nói trước lớp
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn văn viết ở tiết trước.
- Gọi 1 học sinh đọc y/cầu
- Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị)?
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý
- Nhắc HS có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Gọi HS làm mẫu - tập nói trước lớp.
- Mời 5 – 7 em thi nói trước lớp. 
- Nhận xét, sửa cho HS. 
HĐ3: Củng cố - dặn dò 
- HS lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau viết bài.
Tiết 2.	Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố, luyện tập tính giá trị biểu thức
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Biết làm việc cá nhân, cộng tác nhóm, tự đánh giá và báo cáo kết quả học tập.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra
- HS lần lượt đọc thuộc các bảng nhân, chia.
HĐ2: Luyện tập
 Bài 1/81: Tính giá trị biểu thức
*Học sinh học tập theo nhóm cộng tác
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con theo nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2/81: Tính giá trị biểu thức
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân, chia sẻ kết quả theo nhóm. 
- Gọi HS lên bảng: Đọc bảng nhân, chia đã học.
- Cho HS làm ra bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhận chia 
- Cho HS làm ra nháp.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 3/81: Tính giá trị biểu thức
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở + bảng phụ
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4/81:
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 đội lên thi đua
- Nhận xét, chữa bài 
 HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Cả lớp nhận xét.
- Kiểm tra một số bài, nhận xét
- Cho HS làm vào sách
- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
Tiêt 3.	Tự nhiên và Xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ 
I/ Mục tiêu:
1.KT-KN + HS Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị . 
+ Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương .
2.- Năng lực :Hs biết đặt câu hỏi và tìm câu trả lời
3.- Phẩm chất: hs yêu đất nước, hs yêu quý làng quê và đô thị
II/ Đồ dùng dạy học:
1, GV : - Các tranh SGK . Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học .
2, HS : -SGK TN&XH , sưu tầm tranh ảnh về làng quê và đô thị 
III/ Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về phong cảnh,nhà ở,đường sá ở làng quê và đô thị.
h/s kể cho nhau nghe về phong cảnh ,nhà cửa ở làng quê và đô thị.
 -Gọi 1 số cặp trình bày .
+)GVkết luận:Làng quê mọi người sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ,nghề thủ công
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : 
- Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê,đô thị thường làm 
Nông thôn thường cày cấy ,chăn nuôi ,thành thị thường đi làm công sở ,có nhiều cửa hàng ,nhà máy,
Hoạt động 3:Vẽ tranh: 
“Hãy vẽ về quê hương em”
Bước 1: gv nêu vấn đề.
Bước 2: Học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu.
Bước 3: đề xuất câu hỏi, giải quyết về kiến thức, phương pháp và thể hiện.
Bước 4: tiến hành nghiên cứu
hs quan sát và giải quyết vấn đề.
Bước 5: Kết luận.
Yêu cầu các nhóm tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày .
 - Gọi một số HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống. . 
Dùng giấy A4 để vẽ.
- GV nêu yêu cầu, hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Gọi một số nhóm cử đại diện lên giới thiệu trước lớp.
Tiết 4. Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Ổn định mọi nề nếp trong lớp; Kiểm điểm công tác tuần 16. 
- Giúp HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại trong tuần.
- Nêu phương hướng tuần 17.
- Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II. Nội dung sinh hoạt: 
1. Ổn định: HS trình bày 1 tiết mục văn nghệ.
2. Từng ban lên báo cáo hoạt động:
- Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi 
- Nhận xét tình hình chung của ban:
	+ Nề nếp
	+ Đồ dùng học tập.
	+ Tinh thần hợp tác học tập trong giờ.
	+ Các hoạt động khác 
3. Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
 + Tuyên dương	+ Nhắc nhở : 
4. Phương hướng tuần 17:
- Khắc phục những nhược điểm phát huy ưu điểm trong tuần 16
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước, giữ vệ sinh cá nhân.
- Duy trì hoạt động của các bạn, đôi bạn cùng tiến.
- Ôn tập chuẩn bị cho KTĐK lần 1
5. Sinh hoạt văn nghệ: 
- HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện
6. Vệ sinh lớp học
___________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx