Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

HĐ1. Luyện đọc

- HS theo dõi GV đọc mẫu

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- HS nêu nghĩa từ

- HS đọc từng đoạn trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp

- 1 HS đọc cả bài

HĐ2. Tìm hiểu bài

*Đoạn 1

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

+Mồ côi, bác nông dân và tên chủ quán

+ Vì bác đã ngửi hết mùi thơm của

- 2-3 HS chia sẻ ý kiến

*Đoạn 2

- HS đọc thầm đoạn 2

+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.

Đoạn 3

- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm

+ Vì tên chủ quán đòi 20 đồng, 2 đồng nên phải xóc 10 lần

+ Vì mồ côi đưa ra lý lẽ: Bên hít mùi thơm, bên nghe tiếng bạc

- Lớp chia sẻ ý kiến.

HĐ3. Luyện đọc lại bài

- Luyện đọc trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc theo vai

 

docx 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Sáng 
Tiết 2+3.	Tập đọc - Kể chuyện:
MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết)
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch...
 - Hiểu nghĩa từ mới: Công đường, bồi thường...
 - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ với bạn; khả năng trình bày trước đám đông 
 - HS có tinh thần yêu và biết bảo vệ lẽ phải.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Tranh minh hoạ SGK.BP
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS nêu nghĩa từ
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- 1 HS đọc cả bài
HĐ2. Tìm hiểu bài
- GV đọc cả bài: Giọng thong thả
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Giảng từ: Công đường, bồi thường...
- GV giúp đỡ HS( nếu cần)
*Đoạn 1
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
+Mồ côi, bác nông dân và tên chủ quán
+ Vì bác đã ngửi hết mùi thơm của
- 2-3 HS chia sẻ ý kiến
*Đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 2
- Gọi 1 HS đọc lại bài
+ Trong chuyện có những n/vật nào?
+ Chủ quán kiện bác n/ dân về việc gì?
+ Theo em ngửi mùi thơm có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.
+ Bác nông dân đưa ra lý lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?
Đoạn 3
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
+ Vì tên chủ quán đòi 20 đồng, 2 đồng nên phải xóc 10 lần
+ Vì mồ côi đưa ra lý lẽ: Bên hít mùi thơm, bên nghe tiếng bạc
+ Vì sao mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần
+ Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân?
- Lớp chia sẻ ý kiến. 
+ Em thử đặt tên khác cho chuyện?
+ Truyện nói lên nội dung gì ?
- Liên hệ, giáo dục HS lớp 
HĐ3. Luyện đọc lại bài 
- Luyện đọc trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc theo vai
- Chia HS theo nhóm đọc theo vai
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
a. Nêu nhiệm vụ
b. Kể chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS kể
- Mỗi HS kể 1 đoạn
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm 
- 2 - 3 HS thi kể 1 đoạn trong chuyện
- 1, 2 HS khá kể cả câu chuyện
- HS phân vai 1, 2 nhóm kể trước lớp 
- Kể mẫu: Gọi 2 HS khá kể, 
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét -Tuyên dương.
- HS về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau
Tiết 4.	Toaùn: 
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp)
I. Mục tiêu
 - HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc .
 - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
 - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Viết lên bảng 2 biểu thức:
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- HS trả lời. Chia sẻ cách làm
- Cho HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. 
- HS làm ra nháp. Chia sẻ cách làm
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
- HS làm ra bảng con, nêu cách tính 
- Viết lên bảng biểu thức 3 x (20 -10).
- HS trả lời
- HS học thuộc lòng qui tắc.
- Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn. 
HĐ2. Thực hành
Bài 1(82): Tính giá trị của biểu thức
- Làm cá nhân, tìm kiếm sự trợ giúp
- Chia sẻ cách làm trong nhóm, trước lớp
- Cho HS làm ra bảng con.
- Củng cố tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
Bài 2(82): Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp
- HS đổi vở kiểm tra, nhận xét
- Cho HS làm vào vở + bảng phụ.
- Kiểm tra một số vở, nhận xét tuyên dương 
Bài 3(82):
- HS đọc đề bài, phận tích đề.
- HĐ cá nhân- Chia sẻ trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS làm vào vở + bảng phụ.
- Kiểm tra một số bài, nhận xét, chữa bài.
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Chiều 
Tiết 1. Tập viết
ÔN CHỮ HOA N
I.Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng ) N,Q 1 dòng 
Viết đúng tên riêng ( Ngô Quyền ) 1 dòng .
Và câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng.
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa N
Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao viết trên dòng kẻ ôli.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra hs viết bài ở nhà trong VTV.
Gọi hs nhắc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước.
3 hs viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con từ : Mạc , Một.
Nhận xét , nhắc nhở , tuyên dương.
Bài mới
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các em sẽ viết chữ hoa N thơng qua bài tập ứng dụng.
Hướng dẫn hs viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa
HS tìm các chữ hoa có trong bài:
GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết.
HS tập viết chữ N và các chữ Q , Đ trên bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
HS đọc từ ứng dụng : tên riêng.
GV giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta năm 938 , ơng đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sơng Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
HS tập viết trên bảng con .
HS viết câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng .
GV giúp hs hiểu câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An , Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ.
HS tập viết trên bảng con chữ : Nghệ , Non.
Hướng dẫn hs viết vào VTV.
GV nêu yêu cầu:
Viết chữ N : 1 dòng
Viết chữ Q , Đ : 1 dòng
Viết tên riêng Ngơ Quyền : 2 dòng
Viết câu ca dao : 2 lần.
Yêu cầu cả lớp viết bài.
Chấm , chữa bài
GV thu một số vở chấm , chữa bài.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs nhắc lại nội dung yêu cầu bài học.
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà luyện viết thêm phần bài viết ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
Cả lớp trình bày bài viết trước mặt cho GV kiểm tra.
- 3 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con.
Nhận xét , bạn viết trên bảng , tự rút kinh nghiệm.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
1 hs nêu : N , Q , Đ.
Quan sát , lắng nghe cách viết.
Cả lớp viết vào bảng con : N , Q , Đ.
1hs đọc trước lớp: Ngô Quyền
Lắng nghe , ghi nhớ.
- Cả lớp viết vào bảng con: Ngô Quyền
1 hs đọc trước lớp : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Cả lớp viết vào bảng con : Nghệ , Non
Cả lớp viết bài CN vào vở TV.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
1 hs nhắc lại nội dung bài học trước lớp.
lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2. Luyện TV
	ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. 
I. Mục tiêu
 - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm của người, vật. Ôn tập mẫu câu "Ai thế nào?". Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. Tiếp tục luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
 - Phát triển năng lực tìm tòi, giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác, giao tiếp.
II. Hoạt động dạy - học 
HĐ1. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết ra nháp + bảng phụ
- HS ghi các từ tìm được vào vở
a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, biết sống vì người khác.
b) Đom đóm: chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng,
c) Chàng Mồ Côi: thông minh, tài trí, biết giúp người,
- Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người khác.
HĐ2. Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào?
bài 2(145)
- HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp đỡ của bạn nếu gặp khó khăn.
- Lớp chia sẻ ý kiến. 
	________________________________________________________
Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2021
Sáng
Tiết 1:	 Tập đọc 
	ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ: Gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, long lanh, đèn lồng, bừng nở... Đọc hiểu: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc...- Nội dung bài: Bài thơ cho thấy Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất vui vẻ và sinh động. Học thuộc lòng bài thơ.
 - Bồi dưỡng khả năng tự học, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
 - HS có tình yêu đối với quê hương, đất nước, chăm chỉ siêng năng làm việc.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV đọc cả bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 câu thơ
- Gọi HS đọc từng khổ thơ
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Giải nhĩa từ: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc
- Cho HS quan sát tranh, ảnh các con vật trong bài
HĐ2. Tìm hiểu bài
Khổ thơ 1, 2: HS đọc thầm 
+ Vào ban đêm
+ Lên đèn đi gác, lo cho người ngủ
+ Nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ, chuyên cần
Khổ thơ 3, 4
- 1 HS đọc to + lớp đọc thầm
- Chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím 
+ Anh Đóm làm việc vào lúc nào?
+ Anh Đóm lên đèn đi đâu?
+ Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong khổ thơ 2
+ Anh Đóm thấy hình ảnh gì trong đêm?
Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm
Khổ thơ 5, 6
- 1 HS đọc to + lớp đọc thầm
 - HS phát biểu theo suy nghĩ
+ Tìm h/ảnh đẹp của Đóm trong bài thơ?
+ Bài thơ nói lên nội dung gì?
HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ 
- 2 HS đọc
- HS tự học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc bài thơ 
- GV xóa dần cho HS đọc đọc thuộc
- Gọi 1 số HS thi đọc thuộc lòng
- Tuyên dương HS học thuộc lòng nhanh
HĐ4. Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2.	Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức có dấu. 
 - Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
 - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- 4 HS đọc.
- Gọi HS đọc thuộc 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức.
HĐ2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1(82): Tính giá trị của biểu thức
- HS làm cá nhân, tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn.
- HS ra bảng con, nháp
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp
- Cho HS làm ra bảng con phép tính đầu
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 
Bài 2(82): Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài và kiểm tra chéo
- HS làm cá nhân, tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn.
- Chia s ... - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời
- HS nhận xét, sửa chữa: giống, rạ, dạy.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau. 
Chiều.
Tiết 2. Thủ công
 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
 - HSKT: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ, các nét chữ thẳng và đều nhau.
 - Phát triển năng lực quan sát, luyện sự khéo léo của đôi tay.
 - Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, hợp tác với bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV: Mẫu chữ Vui Vẻ cắt đã dán và mẫu chữ Vui Vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
 - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1.Ổn định tổ chức lớp. Hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HĐ1. HS quan sát và nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe
HĐ2. Hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- HS nhắc lại cách kẻ cắt các chữ V, U, E, I.
- HS thực hành cá nhân.
4.Cũng cố, dặn dò.
- GV chấm bài cắt dán chữ E và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ Vui Vẻ và hướng dẫn HS quan sát nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. 
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* Bước 1: Kẻ, cắt các chữ Vui Vẻ và dấu hỏi (?) – SGV tr. 226.
* Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ – SGV tr.227.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ Vui Vẻ.
- Nhận xét giờ học
 Tiết 3	HĐ THƯ VIỆN
GIỚI THIỆU SÁCH
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh (HS) nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách.
2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình,
3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có.
II/ CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* Giáo viên và thủ thư chuẩn bị chọn một số truyện:.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ”
- Mục tiêu: HS nhớ lại một số đức tính tốt.
- Cách tiến hành: Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi”
- Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Giới thiệu sách
- Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về chủ đề “Gia đình”.
- Cách tiến hành:
+ Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì?
+ Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Gia đình” 
- Yêu cầu chọn truyện.
2*Củng cố- Dặn dò:
- Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào?
- GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích.
- Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau.
Hình thức (HT): Nhóm
- Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như: Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái,..
- Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng.
Nhận xét
HT: Cá nhân, lớp
- Măng non
- Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề.
- Nhận xét bổ sung.
- Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất)
- Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm, cả lớp
- Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi:
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2021
Sáng
Tiết 1. Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu. - Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn).
 - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
 - Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước. 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV : Bảng phụ.
 - HS: Tranh ảnh về thành thị, nông thôn.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Tìm hiểu về viết thư.
- 2 HS đọc yêu cầu, trình tự mẫu lá thư 
- Viết thư cho bạn
- 1-2 HS nêu miệng 
- Lớp chia sẻ ý kiến.
HĐ2. Thực hành
- Thực hành viết bài
- 4-5 HS đọc thư của mình
- Chia sẻ ý kiến.
- GV treo bảng phụ.
- Hỏi: Em cần viết thư cho ai?
- Gọi HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu của lá thư mình viết
- Nhận xét, sửa cho HS
- Hướng dẫn HS trình bày bài miệng thành đoạn văn (khoảng 10 câu).
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2. Toán
HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
 - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
 - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy-học 
 - GV: BP. Ê- ke
 - HS: Bcon. Ê- ke
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu hình vuông.
- HS lên tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc của hình vuông.
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- Yêu cầu HS nhận xét về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc ntnào)?
- 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
- Cho HS dùng ê-ke kiểm tra
- Độ dài 4 cạnh của một hình vuông bằng nhau.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo.
- Vài HS đọc
- Kết luận: SGK
- Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền, ....
- Liên hệ: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông
- HS nêu
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và HCN.
HĐ2. Thực hành
Bài 1(85) - HS nêu yêu cầu
- HS dùng thước và eke để kiểm tra.
- HS báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- GV kết luận
Bài 2(86)
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài và báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài.
Bài 3(86)
- HS vẽ vào sách, bảng phụ
 - Dưới lớp chia sẻ ý kiến.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
Bài 4(86)
- HS thi vẽ ra bảng con( cá nhân)
- Chia sẻ ý kiến trong nhóm, trước lớp
- Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học. 
.
Tiết 3. Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong; + HS kể tên được các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
 - Bồi dưỡng khả năng tự học, tích cực chia sẻ với bạn.
 - HS có ý thức giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh, phiếu
 - HS: Tranh 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
 Hỗ trợ của giáo viên
 HĐ1. Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng ? 
- Chia sẻ trong nhóm bàn
- HS chia sẻ ý kiến 
HĐ2. Cách đề phòng bệnh.
- Chia sẻ trong nhóm bàn
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp
Nhóm : .
Tên cơ quan : .
Các bệnh thường gặp 
Cách phòng
HĐ3. Củng cố, dặn dò 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- GV phát cho mỗi nhóm tranh vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Yêu cầu mỗi nhóm :
+ Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm
+ Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận
+ Nêu chức năng của các bộ phận
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
+ Nêu các bệnh thường gặp ở một cơ quan và cách phòng tránh bệnh đó vào phiếu học tập.
- Kể tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài
Tiết 4. 	Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 	 	 1. HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp trong tuần; hướng phát huy và khắc phục trong tuần tới.	
2. Rèn thói quen thực hiện nội quy lớp, trường.	
3. Giáo dục HS ý thức tổ chức, tính kỉ luật.	
* ATGT: Giáo dục HS khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Nội dung sinh hoạt.
 2. HS: Nội dung báo cáo.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Phần mở đầu 
- Nêu nhiệm vụ của tiết sinh hoạt.
2. Phần cơ bản 
2.1 Hoạt động1: Nhận xét
- Tổ trưởng các tổ nhận xét: Nêu tên cụ thể HS thực hiện tốt và vi phạm.
- Lớp trưởng nhận xét chung và báo cáo với GV.
- GV nhận xét chung: 
a) Ưu điểm: 
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, vâng lời.
- Biết yêu gia đình, bạn và những người khác.
- Đến lớp nghe giảng và phát biểu bài sôi nổi.
- VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.	 
- Biết chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục.
- Tự trọng, tự tin chịu trách nhiệm.
* Tuyên dương: 
b) Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: 
- Một số em khả năng tự phục vụ và hợp tác chưa cao: 
2.2 Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới.
a. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục,...
- Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm,....
- Có tính trung thực, kĩ luật, đoàn kết.
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Đoàn kết giúp nhau tiến bộ trong học tập.
b. Kĩ năng :
- Giúp HS biết tự phục vụ, tự quản.
- Biết giao tiếp, hợp tác, mạnh dạn khi giao tiếp, biết ứng sử thân thiện với mọi người.
- Biết tự học và giải quyết các vấn đề: làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ, tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
- Phát huy những thành tích đạt được, hạn chế những vi phạm.
- Chú ý rèn chữ viết.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của nhà trường tổ chức.
c. Học lực:
- Hoàn thành các bài tập trong tuần.
- Học bồi dưỡng để tham gia thi học sinh năng khiếu cấp trường.
d. Biện pháp thực hiện:
- Những học sinh thực hiện tốt sẽ được nêu gương; học sinh nào chưa hoàn thành giáo viên có biện pháp giúp đỡ.
- HS kiểm tra vở, bài chéo 10 phút đầu giờ.
- Phối kết hợp với Liên đội và nhà trường, phụ huynh học sinh để thực hiện tốt kế hoạch.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx