Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

- Bước 1: Đọc từng câu

 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài

 + GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS, rèn phát âm l/n: dân lành, lạ, thuồng luồng, non sông, nữ, nỏ,

 + HS sửa lỗi sai và đọc lại lần 2

- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp

 + 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài

 + GV hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài; Giải nghĩa thêm (ngọc trai: viên ngọc lấy từ con trai, dùng làm đồ trang sức; thuồng luồng: vật ở dưới nước, hình giống con rắn to, hay hại người theo truyền thuyết; )

- Bước 3: HS đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Đoạn 1: 1HS đọc, lớp theo dõi SGK

- GV nêu câu hỏi 1 (5): Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta

- HS đọc thầm và trả lời.

- GV nhận xét, củng cố: (Chúng thẳng tay chém giết dân lành .ngút trời)

+ Đoạn 2: GV nêu câu hỏi 2(5): Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?

- HS trả lời. HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng: Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông)

 

doc 46 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Hiểu các từ mới trong bài như SGK. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phát âm chuẩn phụ âm l/n.
- GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề.
- Nêu gương những người mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Thấy được tinh thần chiến đấu kiên cường của Hai Bà Trưng để từ đó học tập trở thành người con ngoan, trò giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Dùng tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra sách vở của HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm và nội dung bài
b. Luyện đọc: 
* HĐ1: GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Bước 1: Đọc từng câu
	+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
	+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS, rèn phát âm l/n: dân lành, lạ, thuồng luồng, non sông, nữ, nỏ,
	+ HS sửa lỗi sai và đọc lại lần 2
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp
	+ 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
	+ GV hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài; Giải nghĩa thêm (ngọc trai: viên ngọc lấy từ con trai, dùng làm đồ trang sức; thuồng luồng: vật ở dưới nước, hình giống con rắn to, hay hại người theo truyền thuyết; )
- Bước 3: HS đọc đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Đoạn 1: 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- GV nêu câu hỏi 1 (5): Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta 
- HS đọc thầm và trả lời. 
- GV nhận xét, củng cố: (Chúng thẳng tay chém giết dân lành.ngút trời)
+ Đoạn 2: GV nêu câu hỏi 2(5): Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng: Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông)
+ Đoạn 3: GV nêu câu hỏi 3, 4(5). 
-HS đọc thầm trả lời. 
-GV nhận xét, bổ sung
+ Đoạn 4: GV nêu câu hỏi 5(5). HS trả lời.
- Tìm nội dung bài? GV nhận xét chung.
(Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta)
3. Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc toàn bài
- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? Kể tên một số nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam mà em biết? GV liên hệ GDHS.
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác không). Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong nhóm các số có bốn chữ số (Trường hợp đơn giản). HS làm BT1, 2, 3(a,b).
- Đọc, viết đúng các số có bốn chữ số.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS: Bộ đồ dùng biểu diễn và thực hành
- GV: Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Xen kẽ trong bài
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu số có bốn chữ số:
- Giới thiệu số 1423
- GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 100 ô vuông. HS lấy trong bộ đồ dùng 1tấm bìa
- GV đưa hình ảnh lên máy chiếu (1 tấm bìa có 100 ô vuông) ,GV nêu câu hỏi, HS quan sát vào các tấm bìa để trả lời:
+ Mỗi tấm bìa có mấy cột? (10 cột). Mỗi cột có mấy ô vuông? (10 vuông)
+ 1 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? (100 ô vuông)
- GV cho HS quan sát hình vẽ trên máy chiếu và yêu cầu các em đếm số ô vuông HS đếm số ô vuông của nhóm 1? (có 10 tấm bìa, vậy nhóm 1 có 1000 ô vuông), nhóm 2? (có 4 tấm bìa, vậy nhóm 2 có 400 ô vuông), nhóm 3? (có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy có 20 ô vuông), nhóm 4 (có 3 ô vuông). 
- GV kết luận: Trên hình vẽ có 1000, 100, 20 và 3 ô vuông.
- GV mở bảng đã kẻ sẵn như SGK và hướng dẫn HS phân các chữ số từ hàng đơn vị đến hàng nghìn vào bảng. HS đọc số ở bảng
- GV cho HS NX số 1423 là số có mấy chữ số? Giá trị của mỗi chữ số? (HS nêu)
b. Thực hành:
Bài 1 (92):
- GV nêu bài mẫu về cách đọc, viết vào các hàng
- HS theo dõi GV làm mẫu. HS tự đọc các số còn lại 
- GV nhận xét, củng cố cách đọc số.
Bài 2 (93):
- GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
- HS làm vở nháp các phần còn lại; tiếp nối nêu kết quả.
- GV nhận xét, củng cố.
Bài 3 (93) Phần a,b:
- GV nêu yêu cầu của bài, HS nêu miệng các số tiếp theo, nhận xét (dãy số TNLT)
- HS có năng lực làm thêm phần còn lại. HS đọc dãy số
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách đọc, viết các số có bốn chữ số và tự lấy ví dụ sau đó đọc. Nêu giá trị của từng chữ số và vị trí trong hàng.
- GV nhận xét chung tiết học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô...sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ N, Nh
- Có ý thức giữ gìn VS - CĐ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: chữ mẫu viết hoa N, R, C, H; phấn màu
- HS: bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho học kì II
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
a. Hướng dẫn viết trên bảng con
* HĐ1: Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
- GV đưa ra chữ mẫu N, R, H, C cho cả lớp cùng quan sát
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp chữ R, Nh
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con
* HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giảng từ ứng dụng: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.	
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li?
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con
- GV nhận xét sửa sai
* HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu “sông Lô” “phố Ràng” “Cao Lạng”, “Nhị Hà”
- HS viết bảng con: Ràng, Nhị Hà
b. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS
c. Nhận xét, chữa bài: 
- GV thu 1 số bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách viết chữ N.
- GV nhận xét tiết học.
tù nhiªn vµ x· héi
VÖ sinh m«i tr­êng (tiÕp)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nªu t¸c h¹i cña viÖc ng­êi vµ gia sóc phãng uÕ bõa b·i ®èi víi m«i tr­êng vµ søc khoÎ. 
- Nªu ®­îc hµnh vi ®óng ®Ó gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
- GD kÜ n¨ng quan s¸t, t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin ®Ó biÕt tac h¹i cña ph©n vµ
n­íc tiÓu ¶nh h­ëng ®Õn søc kháe con ng­êi.
- Lu«n cã ý thøc gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng ë mäi n¬i, mäi lóc ®Ó cã m«i tr­êng s¹ch sÏ 
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: Sö dông tranh SGK(70,71)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2HS tr¶ lêi:
? Em ®· lµm g× ®Ó gi÷ g×n vÖ sinh n¬i c«ng céng?
- HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. D¹y bµi míi:
* Ho¹t ®éng1: Quan s¸t tranh
+ Môc tiªu: Nªu t¸c h¹i cña viÖc ng­êi vµ gia sóc phãng uÕ bõa b·i ®èi víi m«i
 tr­êng vµ søc khoÎ con ng­êi. 
+ C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Quan s¸t c¸ nh©n
- Tõng c¸ nh©n quan s¸t c¸c h×nh vÏ SGK trang 70, 71
B­íc 2: GV yªu cÇu mét sè em nãi nhËn xÐt nh÷ng g× quan s¸t thÊy trong h×nh
B­íc 3: Th¶o luËn nhãm
- GV yªu cÇu c¸c nhãm ®«i th¶o luËn c¸c c©u hái SGK trang 70 vµ nªu thªm c©u hái: 
? CÇn lµm g× ®Ó tr¸nh nh÷ng hiÖn t­îng trªn?
- C¸c nhãm ®«i th¶o luËn, ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy 
- GV kÕt luËn: Ph©n vµ n­íc tiÓu lµ chÊt cÆn b· cña qu¸ tr×nh tiªu ho¸ vµ bµi tiÕt. Chóng cã mïi h«i thèi vµ cã nhiÒu mÇm bÖnh. V× v©y, chóng ta ph¶i ®i ®¹i tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh, kh«ng ®Ó vËt nu«i phãng uÕ bõa b·i.
* Ho¹t ®éng2: Th¶o luËn nhãm
+ Môc tiªu: BiÕt ®­îc c¸c lo¹i nhµ tiªu vµ c¸ch sö dông hîp vÖ sinh
+ C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: GV chia nhãm vµ yªu cÇu c¸c em quan s¸t h×nh 3, 4 trang 71 vµ tr¶ lêi c©u hái: 
? ChØ vµ nãi tªn tõng lo¹i nhµ tiªu cã trong h×nh?
B­íc 2: Th¶o luËn. GV nªu c©u hái cho c¸c nhãm th¶o luËn:
? ë ®Þa ph­¬ng b¹n th­êng sö dông lo¹i nhµ tiªu nµo? B¹n vµ ngõ¬i trong gia ®×nh cÇn lµm g× ®Ó gi÷ cho nhµ tiªu lu«n s¹ch sÏ? §èi víi vËt nu«i th× cÇn lµm g× ®Ó ph©n vËt nu«i kh«ng bÞ « nhiÔm m«i tr­êng?
B­íc 3: §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy	
- GV kÕt luËn: Dïng nhµ tiªu hîp vÖ sinh. Xö lÝ ph©n ng­êi vµ ®éng vËt hîp lÝ sÏ gãp phÇn phßng chèng « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng khÝ, ®Êt vµ n­íc.
3. Cñng cè, dÆn dß:
? Em ®· lµm g× ®Ó gi÷ g×n vÖ sinh m«i tr­êng?
- GV liªn hÖ tõng gia ®×nh HS vµ viÖc gi÷ g×n vÖ sinh ë tr­êng cña c¸c em.
- GV nhËn xÐt giê häc, dÆn dß HS.
TOÁN *
ÔN: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS cách tính chu vi hình vuông 
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình vuông.
- GDHS ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chuẩn bị một số bài về chu vi hình vuông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? 5 HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông?
- GV nhận xét và đánh giá.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính chu vi hình vuông có các cạnh là: 30cm, 4m5dm, 56cm.
- 1 HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn, phân tích đề toán:
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Kết hợp làm bảng lớp, bảng con.
- Lớp nhận xét và chữa bài và bổ sung. 3 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông.
- GV củng cố cho HS cách tính chu vi hình vuông, nhắc HS lưu ý khi cạnh hình vuông không cùng đơn vị đo.
Bài 2: Một cái ao hình vuông có cạnh dài 35m. Tính chu vi cái ao đó?
- HS đọc đề toán, GV hướng dẫn và phân tích đề toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- 1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. Lớp cùng nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách tính chu vi hình vuông. 
Bài 3: Mỗi viên gạch men hình vuông có cạnh là 30cm. Tính chu vi hình vuông ghép bởi bốn viên gạch?
- 1 HS đọc đề, GV hướng dẫn HS phân tích đề bài:
	? Bài toán cho biết gì? (Mỗi viên gạch men hình vuông có cạnh 30 cm)
	? Bài toán hỏi gì? (Tính chu vi hình vuông ghép bởi bốn viên gạch?)
	? Muốn biết chu vi của bốn viên gạch ghép lại t ... ài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn nghe viết
* HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài : Đi học, 2 HS đọc lại, lớp theo dõi vở Luyện viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết và cách trình bày:
	+ Bạn nhỏ trong bài thơ ở vùng miền nào, vì sao em biết? (ở miền núi, vì trường nằm dưới rừng cây)
+ Bài viết có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào? Những chữ cái nào được viết hoa?
+ Nêu những chữ cao 2,5 li; 2 li; 1,5 li; 1 li.
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào?
- Viết từ khó
+ HS tự đọc bài thơ tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
+ GV nhận xét HS viết, 5 HS đọc lại từ khó, lưu ý HS phát âm chuẩn phụ âm l/n.
* HĐ2: Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
* HĐ3: Nhận xét, chữa bài
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- HS ghi số lỗi ra lề.
- GV nhận xét 7 bài trong vở và nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
BÀI TẬP
Bài 1:Mẹ có 450 kg gạo, mẹ đã bán 1/ 5 số gạo đó. Hỏi mẹ đã bán bao nhiêu kg gạo?
Bài 2: Có 484 học sinh đang lao động 1/ 4 số học sinh đó là học sinh khối lớp 3. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh đang lao động?
Bài 3: Hà hái được 123 quả táo, Lan hái được gấp 3 lần Hà. Hỏi Lan hái được bao nhiêu quả táo?
Bài 4: Minh gấp được 16 cái thuyền, Phương gấp được ít hơn Minh 8 cái. Hỏi Minh gấp được gấp mấy lần Phương?
Bài 5: Trong thùng có 99 lít dầu, sau khi sử dụng số dầu trong thùng còn lại bằng 1/ 3 số dầu có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 6: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 127 kg cà chua, thửa ruộng thứ hai thu hoạch nhiều gấp 3 lần thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch cả hai thửa ruộng được bao nhiêu kg cà chua?
Bài 7: Một người nuôi được 74 con thỏ. Sau khi bán đi 10 con thỏ người đó nhốt số thỏ còn lại vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng đó nhốt được mấy con thỏ?
Bài 8: Một đoàn khách đi du lịch có 95 người thuê xe ô tô mỗi xe chở được 31 người kể cả người lái xe. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu cái xe ô tô để chở 95 người đi du lịch?
Bài 9: Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn trâu là 28 con. Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò?
Bài 10: Lan có 10 quyển vở, Huệ, Hà, Phương mỗi bạn có 9 quyển vở. Hỏi tất cả các bạn có bao nhiêu quyển vở?
Bài 11: Nhà bếp có 1 kg đường, nhà bếp đã sử dụng hết 200g số đường còn lại được chia đều vào 2 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu g đường?
Bài 12: Năm nay có 366 ngày. Hỏi năm nay có bao nhiêu tuần và bao nhiêu ngày?
Bài 13: Có 36 kg gạo, mỗi ngày nhà bếp ăn hết 5 kg gạo. Hỏi nhà bếp ăn được mấy ngày và còn thừa mấy kg gạo?
Bài 14: lớp em có 27 bạn, phòng học lớp em chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
Bài 15: Có 49 con gà nhốt vào mỗi chuồng 5 con. Hỏi cần ít nhất mấy cái chuồng?
Bài 16: Tính cạnh một hình vuông, biết chu vi của hình đó đo được 1m20cm.
Bài 17: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 35m, chiều dài hơn chiều rộng 15m. Người ta muốn rào xung quanh mảnh đất đó và để cửa ra vào rộng 3m. Hỏi hàng rào đó dài bao nhiêu m?
Bài 18: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài.
a) Tính chu vi thửa ruộng đó.
b) Dọc theo chiều dài, người ta chia thửa ruộng thành hai phần, một phần là hình vuông có cạnh bằng chiều rộng thửa ruộng, phần còn lại là một hình chữ nhật. Tính chu vi phần còn lại của thửa ruộng đó?
Bài 19: Một đoạn dây dài 7m, người ta muốn cắt đoạn dât đó thành các đoạn dài 1m. Hỏi phải cắt mấy lần?
Bài 20: Một bác thợ mộc cắt khúc gỗ dài 5 m thành những đoạn dài 1m. Hỏi bác phảI cắt mấy lần?
Bài 19: Mẹ nuôi được 9 con vịt , 45 con gà.Hỏi số con vịt bằng một phần mấy số con gà?
Bài 20: Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn trâu là 28 con. Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò?
Bài 12: lan có 10 quyển vở, Huệ, Hà, Phương mỗi bạn có 9 quyển vở. Hỏi tất cả các bạn có bao nhiêu quyển vở?
Bài 13: Nhà bếp có 2 kg đường, nhà bếp đã sử dụng hết 400 g số đường còn lại được chia đều vào 4 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu g đường?
Bài 14: Năm nay có 365 ngày . Hỏi năm nay có bao nhiêu tuần và bao nhiêu ngày?
Bài 15: Có 36 kg gạo, mỗi ngày nhà bếp ăn hết 5 kg gạo. Hỏi nhà bếp ăn được mấy ngày và còn thừa mấy kg gạo?
Bài 16: lớp em có 37 bạn, phòng học lớp em chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
Bài 17: Có 49 con gà nhốt vào mỗi chuồng 5 con. Hỏi cần ít nhất mấy cái chuồng?
TOÁN *
ÔN: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố cho HS cách tính chu vi hình vuông 
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình vuông.
- GDHS ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Chuẩn bị một số bài về chu vi hình vuông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- 5 HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài
* Bài 1: Tính chu vi hình vuông có các cạnh là: 30cm, 4m5dm, 56cm.
- 1 hS đọc đề toán.
- Kết hợp làm bảng lớp, bảng con.
- Lớp nhận xét và chữa bài và bổ sung. 3 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HV.
* Bài 2: Một cái ao hình vuông có cạnh dài 35m. Tính chu vi cái ao đó?
- 1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. Lớp cùng nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách tính chu vi hình vuông 
* Bài 3 : Mỗi viên gạch men hình vuông có cạnh là 30cm. Tính chu vi hình vuông ghép bởi bốn viên gạch?
- 1 HS đọc đề, GV hướng dẫn HS phân tích đề bài:
	+ Bài toán cho biết gì? (Mỗi viên gạch men hình vuông có cạnh 30 cm).
	+ Bài toán hỏi gì? (Tính chu vi hình vuông ghép bởi bốn viên gạch?)
	+ Muốn biết chu vi của bốn viên gạch ghép lại trước tiên ta phải tìm gì trước?
- HS làm bài vào vở, làm bảng lớp, GV thu vở chấm, chữa bài và nhận xét. 
* Bài 4: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi 280m. Tính độ dài cạnh thửa ruộng hình vuông đó?
- HS đọc đề, phân tích bài toán.
- GV: Muốn tính cạnh hình vuông khi biết chu vi ta làm thế nào? (chu vi chia 4)
- HS tự làm và chữa bài.
* Bài 5 (dành cho HSKG)
	Cho một hình vuông ABCD và một hình chữ nhật BMNC (xem hình vẽ) có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật BMNC, biết chu vi hình vuông là 32m.
 A B M
 D C N
- HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS phân tích đề.
	+ Muốn tìm chu vi hình chữ nhật cần biết những gì? (cạnh chiều dài và cạnh chiều rộng.)
	+ HS nêu cách tìm cạnh hình vuông hay chiều rộng HCN? (Chu vi chia 4)
	+ HS nêu cách tìm chiều dài HCN? (Cạnh HV nhân 2)
	+ HS nêu cách tìm chu vi hình chữ nhật BMNC?
- HS làm bài vào vở và bảng lớp, GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông
- GV nhận xét tiết học. 
TIẾNG VIỆT *
LUYỆN VIẾT BÀI: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nghe - viết đúng bài chính tả 3 khổ thơ đầu bài : Bộ đội về làng.
- Trình bày bài đúng hình thức thể thơ tự do, viết đúng tiếng có phụ âm s ; x và r, l/n (Rộn ràng, lớp lớp, bịn rịn, rừng sâu, nhà tre, xôn xao, )
- Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng con, vở Tiếng Việt *
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc các từ : non nước, long lanh, nong tằm.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn nghe viết 
+) HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết (3 khổ thơ đầu), lớp theo dõi SGK. 2 HS đọc lại đoạn bài viết.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Tìm những từ thể hiện không khí vui tươi của xóm nhỏ khi bộ đội về làng? (Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo sau,)
+ Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội? (mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về,)
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Nêu cách trình bày bài?
+) HĐ2: Viết từ khó
- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
- GV nhận xét HS viết.
- 3 HS đọc lại từ khó, nhận xét cách phát âm và hướng dẫn HS phát âm chuẩn phụ âm l/n.
+) HĐ3: Viết bài:
GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
+) HĐ 4: Chấm , chữa bài
GV đọc cho HS soát lỗi.
HS ghi số lỗi ra lề . GV thu 7 bài chấm và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
- Dặn HS về viết lại những từ đã viết sai, tự luyện viết đúng, đẹp.
TOÁN *
ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số.
- GDHS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chuẩn bị một số bài về đọc viết các số có bốn chữ số 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi bảng: 4070; 2345; 6904; 5678. Gọi HS đọc 
- HS tự lấy VD số có 4 chữ số đọc và nêu các chữ số đó đứng ở hàng nào?
- GV nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài
* Ôn tập cả lớp.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con: Viết số: 1000; 4567; 3709; 6870; 5679 
- Lớp nhận xét, chữa bài và bổ sung.
- GV nhận xét chung.
* HS làm bài vào vở:
Bài 1: Viết các số sau
- Sáu nghìn không trăm linh ba: 
- Chín nghìn ba trăm hai mươi bảy:.
- Bốn nghìn hai trăm mười:..
- Năm nghìn sáu trăm bảy mươi chín:
- 1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. Lớp cùng nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách viết các số có bốn chữ số. 
Bài 2: Đọc các số sau : 4305; 5710; 6241; 7008.
- HS làm bài vào vở. GV thu vở chấm.
- GV hỏi hàng và giá trị của mỗi chữ số trong số đó? 
Bài 3: Viết số 5728 thành tổng của các:
	a) Nghìn, trăm, chục, đơn vị.	b) Nghìn, chục, đơn vị.
	c) Trăm, chục, đơn vị	c) Trăm, đơn vị	e) Chục, đơn vị.
HS làm và chữa bài, lớp nhận xét và bổ sung.
Bài 4: (dành cho HS khá giỏi)
Hãy viết các số có 4 chữ số, từ 4 chữ số: 6, 7, 8, 9 (trong mỗi số không có chữ số trùng nhau)
- GV hướng dẫn HS cho mỗi chữ số đã cho làm hàng nghìn các chữ số còn lại thay nhau làm hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- HS làm bài vào vở. GV củng cố cách lập số cho HS.
Lưu ý: Có 4 chữ số làm hàng nghìn, 3 chữ số làm hàng trăm, 2 chữ số làm hàng chục, 1 chữ số làm hàng đơn vị. Ta lập được: 4 x 3 x 2 x 1 = 24 (số).
3. Củng cố, dặn dò
- HS tự lấy VD số có bốn chữ số rồi đọc và chỉ ra hàng, giá trị của mỗi chữ số đó.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về chuẩn bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc