3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải )
-Đặt câu với từ thì thào
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm bài một lượt .
- Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Mẹ hãy dành hết tiền . con mặc áo cũ bên trong.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 20 20 Toán «n tËp vÒ h×nh häc I. Môc tiªu: - TÝnh ®îc ®é dµi ®êng gÊp khóc, chu vi h×nh tam gi¸c, chu vi h×nh tø gi¸c. - Gi¸o dôc häc sinh biÕt nhËn d¹ng h×nh trong thùc tÕ hµng ngµy. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Bài1(a): Cho học sinh quan sát hình vẽ + Hãy đọc tên đường gấp khúc ? + Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ? + Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ? - Mời 1 HS lên bảng giải - Gọi học sinh nhận xét bài bạn +Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? Bài 1(b). Giáo viên treo bảng phụ . - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài . - Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Goị 1HS lên bảng chữa bài. - Từng cặp đổi vở chéo để KT. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài SGK - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở . - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ . - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên . - Gọi một học sinh nêu miệng. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. Bài 4 (HSKG) - Gọi học sinh đọc bài SGK - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một đoạn thẳng để được 3 hình tam giác (câu a) và 2 hình tứ giác (câu b) 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -HS 1: Lên bảng làm bài tập số 1 -HS 2: Làm bài 3 về giải toán có lời văn. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc này có 3 đoạn - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Cả lớp làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 cm Đáp số: 86 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó . - Học sinh quan sát hình vẽ . - Một học sinh đọc bài tập . - Học sinh theo dõi GV hướng dẫn . - Một học sinh sửa bài . Bài giải - Chu vi hình tam giác MNP là 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm . - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Học sinh nhận xét bài bạn . - Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong hình vẽ: - Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác. - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài . - Thực hiện làm bài. - Một học sinh lên bảng vẽ . - Lớp thực hiện làm bài. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác , hình hình chữ nhật . - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Xem trước bài “ Luyện tập” Tập đọc - Kể chuyện: ChiÕc ¸o len I. môc tiªu: TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HSKG, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan) - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹, b¶ng phô viÕt c©u, ®o¹n cÇn híng dÉn HS luyÖn ®äc. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “ Cô bé tí hon “ - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu chủ điểm và bài học -Treo tranh để giới thiệu b) Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trước lớp - Nối nhau đọc đoạn trong bài (1 -2 lượt) - Lắng nghe, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc lại bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? +Vì sao Lan dỗi mẹ ? +Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? +Vì sao Lan ân hận ? -Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm một tên khác cho truyện. + Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó? +Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không? GDKNS: tự nhận thức) d) Luyện đọc lại: - GV treo bảng phụ ghi đoạn 2 đọc mẫu - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài . -Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện . - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. - Gọi học sinh kể trước lớp. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò Qua câu chuyện em học được điều gì ? - Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình - Nhận xét đánh giá tiết học . - 3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV. - HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe. - Lớp theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ... - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải ) -Đặt câu với từ thì thào - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Một học sinh đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm bài một lượt . - Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm. - Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. - Mẹ hãy dành hết tiền . con mặc áo cũ bên trong. - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . - Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện: “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người anh” - HS lắng nghe GV đọc mẫu - 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài. - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc. - 3 nhóm thi đua đọc theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. -1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm. - HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu - Từng cặp HS tập kể. - 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu chuyện . - Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn - Bình chọn bạn kể hay nhất. *Anh em trong gia đình phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau. - Về nhà tập kể lại nhiều lần . _______________________________________ Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020 Thể dục BÀI 5 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ MỤC TIÊU: Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Phần khởi động (Cả lớp) - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. (1 phút) - Chạy chậm sung quanh sân tập (80-100m) * Trò chơi “Chạy tiếp sức”. (2 phút) Hoạt động 2: Phần cơ bản (Cả lớp) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng (5-6 phút) Hình 1- Đi thường theo nhịp Hoạt động 3: Phần cơ bản (Cả lớp, chia tổ) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số (10-12 phút) Hình 2- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Hoạt động 4: Phần cơ bản (Cả lớp) Trò chơi “Tìm người chỉ huy” (6-8 phút) Hình 2-Trò chơi “Tìm người chỉ huy” Hoạt động 5: Phần kết thúc (Cả lớp) - Đi thường theo nhịp và hát. (1 phút) - GV cùng h/s hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 2. Hoạt động ứng dụng - Rèn luyện tư thế, tác phong chững chạc Dưới sự hướng dẫn của gia đình em hãy tập luyện ở nhà. - Tự tổ chức chơi cùng các bạn ở làng xóm. . To¸n «n tËp vÒ gi¶I to¸n I. Môc tiªu: - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ "nhiÒu h¬n, Ýt h¬n". - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ "h¬n kÐm nhau mét sè ®¬n vÞ". - Gi¸o dôc HS biÕt vËn dông tÝnh trong thùc tÕ hµng ngµy. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập số 1. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới Híng dÉn gi¶i to¸n Bài 1: - Yêu cầu HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp. - Gọi học sinh giải trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương + Bài toán thuộc dạng gì? Bài 2 - Yêu cầu HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp. - Gọi 1học sinh lên bảng giải + Bài toán thuộc dạng gì? Bài 3( a) - Cho quan sát hình vẽ . + Hàng trên có mấy quả ? + Hàng dưới có mấy quả ? + Hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ? + Làm thế nào để có kết quả là 2? - HDHS: Làm theo mẩu. Bài 3(b)HSKG - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - HS: Lên bảng làm BT1 - HS: nêu bài toán - Cả lớp làm vào vở nháp. - Một học sinh lên bảng giải . Bài giải Số cây đội 2 trồng được là : 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320 cây - Dạng toán “ nhiều hơn ” - Học sinh nêu bài toán - Cả lớp làm vào vở nháp. - Một học sinh lên bảng giải. Đáp số: 507 lít xăng - Lớp nhận xét chữa bài. - Dạng toán “ ít hơn “ - HS: Quan sát hình vẽ sgk - Hàng trên có 7 quả . - Hàng dưới có 5 quả . - ...nhiều hơn hàng dưới 2 quả. - Lấy 7 quả trừ đi 5 quả bằng 2 quả. - Cả lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - HS nêu cách tính về dạng toán “nhiều hơn” “ít hơn”. .. Tự nhiên - Xã hội BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. HSKG:Biết được nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. - Giáo dục học sinh có ý thức phòng bệnh lao phổi. *KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. II. ®å dïng d¹y häc: Tranh SGK. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động 1: Nguy ... d¹y häc: - GV: MÉu ch÷ hoa, mÉu ch÷ tªn riªng; ViÕt c©u tôc ng÷ lªn b¶ng. - HS: §å dïng häc tËp c¸ nh©n. III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả Nhận xét 2. Bài mới HĐ1:Hướng dẫn viết chữ hoa -Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài. GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết Giới thiệu: Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng - Cho HS viết vào bảng con Nhận xét, uốn nắn về cách viết. c. Luyện viết câu ứng dụng GV cho học sinh đọc câu ứng dụng - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài Nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học.- Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. -Học sinh viết bảng con - Các chữ hoa là : B, H, T - HS quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết. -Học sinh quan sát, lắng nghe. -Viết bảng con Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - HS viết vào bảng con Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con - Học sinh viết vào vở. - Chuẩn bị: bài : ôn chữ hoa C - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp ______________________________________ Tự nhiªn - X· hội M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn I. Môc tiªu: - ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh. HSKG: Nªu ®îc chøc n¨ng cña c¬ quan tuÇn hoµn (vËn chuyÓn m¸u ®i nu«i c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ . ii. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh minh ho¹ trang 14, 15 - SGK. III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ +Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ? +Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. quan sát và thảo luận . - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương? +Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?. + Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? + Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Có chức năng gì ? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? Làm việc cả lớp - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung . c.Làm việc với SGK. -Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi: +Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong lồng ngực? - Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận -GVKL:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu d. Chơi trò chơi tiếp sức - Hướng dẫn học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn xem trước bài mới . - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. Làm việc theo nhóm: - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận 4 trả lời câu hỏi - Học sinh nêu đã có lần bị đứt tay - Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra . - Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng. - Máu là một chất màu đỏ có hai phần. Đó là huyết tương và huyết cầu. - Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức năng nuôi cơ thể. - Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn . - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp quan sát tranh và làm việc theo yêu cầu của GV. - Bức tranh 4 : Học sinh lên chỉ vị trí của tim trên hình vẽ . - Học sinh dựa vào tranh để mô tả vị trí của tim trong lồng ngực . - Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày. - Hai em nhắc lại. - Lớp chia thành hai đội có số người bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua. -Hai học sinh nêu nội dung bài học -Về nhà học bài và xem trước bài mới Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Luyện Tiếng việt TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cài gì)? Là gì?(BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.(BT3). II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 2 HS đọc bài tập -Yêu cầu làm vào vở bài tập sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm. - Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã được hoàn chỉnh. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1HS lên bảng làm mẫu bài 2a. - 2 học sinh lên bảng làm bài. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - 1 HS yêu cầu đọc BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm làm vào BT. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm . - Giáo viên theo dõi và nhận xét. Tổng kết- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học xem trước bài mới. - 1 đến 2 học sinh nhắc lại - 2HS đọc yêu cầu BT1, lớp đọc thầm. - Làm bài tập trao đổi trong nhóm rồi cử ra người tham gia chơi tiếp sức viết ra các từ ngữ chỉ về trẻ em, tính nết, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua. - Lớp đọc đồng thanh các từ dưới bảng - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. - 1HS làm mẫu câu a. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Lớp theo dõi nhận xét 1em đọc yêu cầu của BT. - Đọc thầm bài tập 3 rồi làm BT - Nối tiếp nhau đọc các câu hỏi. - Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam ? -Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc? - Đội thiếu niên tiền phong HCM là gì ? - Lớp nhận xét ý bạn. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. ChÝnh tả chÞ em I. Môc tiªu: -Tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶. - Lµm ®óng BT vÒ c¸c tõ chøa tiÕng cã vÇn ¨c/o¨c (BT2), BT3 a/b. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng líp chÐp s½n bµi th¬ "ChÞ em". - B¶ng phô viÕt s½n BT2. iii. c¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - Mời học sinh lên bảng . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết bài: Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài bài thơ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc lại. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội dung bài thơ. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ như thế nào? - Yêu cầu HS nêu các tiếng khó và viết vào bảng con HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp. - GV kết luận lời giải đúng. Bài 3(b) - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể - mũi 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK . - ...đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng - Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ), - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan... - Cả lớp nghe gv đọc và viết lại bài thơ - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. - Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc đơn . - Cả lớp làm vào VBT. -2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm. _________________________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - HS nắm được ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tuần. - Biết được kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Có ý thức thi đua, vươn lên trong học tập và mọi hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung sinh hoạt. - HS: Cán sự tổ, lớp nắm thi đua tổ, lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 1: - GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp: . Về nề nếp: .......................................... ................................................................ ................................................................ . Về học tập: ......................................... ................................................................ ................................................................ ................................................................ . Các hoạt động khác: ........................... ................................................................ ................................................................ - Tổ chức bình xét danh hiệu thi đua: . Tổ XS: ............................................... . Cá nhân XS: ...................................... ................................................................ - Nhắc nhở các em: ............................... ................................................................ HĐ2: Triển khai kế hoạch tuần 3: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Phát huy vai trò của cán sự lớp, tổ trong việc đốc thúc, theo dõi các hoạt động. HĐ3: Vui Văn nghệ tập thể. - Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động chung của lớp. - HS theo dõi. - Cỗ vũ cho tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc. - Lắng nghe, khắc phục. - Theo dõi, nắm kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: