Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5

I./. Mục tiêu:

 1/Tập đọc:

- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai do địa phương.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh.

- Hiểu được cốt chuyện.

II./. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

 - HS: SGK.

III./. Các hoạt động Dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai, ngày 21/09/2009
Tiết 2+3
TậP Đọc kể chuyện
Người lính dũng cảm
I./. Mục tiêu:
	1/Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai do địa phương.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh.
- Hiểu được cốt chuyện. 
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20’
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh.
3/ Tìm hiểu bài: 20’
HS hiểu được cốt chuyện.
4/ Luyện đọc lại: 12’
HS biét đọc theo vai các nhân vật.
- Gọi HS đọc bài Ông ngoại.
- Nội dung bài nói gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn (4 đoạn).
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc bài:
+ Câu mệnh lệnh đọc dứt khoát.
+ Câu hỏi đọc quả quyết.
- Kết hợp giúp HS giải nghĩa từ khó trong bài.
- Em hãy đặt câu với từ: Thủ lĩnh, quả quyết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1.
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 2.
- Vì sao chú lính nhỏ quả quyết chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Củng cố lại.
- Cho HS đọc đoạn 3.
- Việc leo trèo của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Nhận xét sửa sai.
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo nói?
- Củng cố lại.
- Cho HS đọc đoạn 4.
- Phản ứng của chú lính nhỏ thế nào khi nghe lệnh về thôi?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc mẫu đoạn: Viên tướng khoát tay ... dũng cảm.
- Cho HS thi đọc.
- Cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc.
- Trả lời. 
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 1).
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 2).
- Đọc chú giải SGK.
- 2 HS đặt câu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 4 HS thi đọc.
- 4 HS đọc.
- Chú ý nghe. 
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 2’
* Hướng dẫn HS kể chuỵên theo tranh:
HS kể lại được từng đoạn, toàn chuyện.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Giới thiệu tranh trong SGK.
- Dựa vào tranh em hãy kể lại câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Chia nhóm 4, cho HS kể theo nhóm.
- Gọi HS kể theo tranh.
- Nhận xét, động viên HS kể hay.
- Gọi HS kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ bài, kể cho người khác nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- Về nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn.
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
- Chú ý nghe.
- 1 HS kể.
-Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4 
TOáN
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I./. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
	- Củng cố về giải toán, tìm số bị chia chưa biết.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): 10’
HS nắm được cách thực hiện phép tính.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
HS tính đúng các phép tính.
- Bài 2: 8’
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: 9’
Củng cố về tìm số bị chia chưa biết.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu và viết bảng 26 x 3 = ?
- Cho HS làm bài theo cột dọc.
- Gọi HS nêu kết quả, cách làm.
- Nhận xét sửa sai.
* Hướng dẫn cách nhân: Nhân từ phải sang trái.
 3 x 6 = 18. Viết 8 nhớ 1.
 3 x 2 = 6 thêm 1 là 7. Viết 7.
 Vậy 26 x 3 = 78
- Gọi HS nêu lại cách tính.
* Hướng dẫn 54 x 6 = ? (tương tự như phép tính trên).
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS đọc bài toán.
- Cho HS tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu lại cách tìm số bị chia.
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài, làm bài ở vở bài tập.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Tự làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 5 HS nêu.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ ba, ngày 22/09/2009
Tiết 1
ĐạO ĐứC 
Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)
I./. Mục tiêu:
	- HS hiểu:
	+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
	+ ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
	+ Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động và sinh hoạt.
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Phiếu học tập.
	- HS: Vở bài tập đạo đức.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Xử lí tình huống: 9’ 
Biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
3/ Thảo luận nhóm: 8’
4/ Xử lí tình huống: 9’
HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình
5/ Hướng dẫn thực hành: 8’
6/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Vì sao phải giữ lời hứa?
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu tình huống.
- Gọi HS nêu cách giải quyết.
- Cho HS thảo luận phân tích, chọn cách ứng sử hay.
* Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, 2 bạn cần tự làm lấy việc của mình.
- Chia nhóm phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
* Kết luận (SGV trang 37).
- Nêu tình huống.
- Gọi HS nêu cách ứng sử.
* Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, 2 bạn cần tự làm lấy việc của mình.
- Các em cần tự làm lấy việc của mình.
- Nhắc HS về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về tự làm lấy việc của mình.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 2 HS nêu.
- Thảo luận theo bàn.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm nêu
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2 
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Người lính dũng cảm
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác 1 đoạn trong bài Người lính dũng cảm.
	- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm, vần dễ lẫn.
	- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
	- Thuộc lòng 9 chữ trong bảng.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ viết bài tập 3.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị: 5’ 
HS nhớ được cách viết những chữ viết hoa trong bài.
- Nghe - viết: 15’
HS viết đúng, đẹp đoạn viết.
- Chấm, chữa lỗi: 5’
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 2(a): 5’
HS điền đúng l/n vào chỗ trống.
- Bài 3: 5’
HS điền đúng chữ còn thiếu vào bảng.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc 19 chữ cái đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc đoạn viết 1 lần.
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
- Lời nhân vật được đánh bằng những dấu gì?
- Trong đoạn viết có những chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5- 7 bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS học thuộc 9 chữ vừa điền.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tự viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe. 
- 1 HS nêu.
- 9 HS lên bảng làm nối tiếp.
- Chú ý nghe.
- Tự học thuộc bài.
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
	- Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong 1 ngày).
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Mô hình đồng hồ nhựa.
	- HS: Mô hình đồng hồ nhựa.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 7’
Củng cố về tính cột dọc.
- Bài 2: 7’
Củng cố về đặt tính rồi tính theo cột dọc.
- Bài 3: 7’
Củng cố về số giờ trong 1 ngày.
- Bài 4: 6’
Củng cố về cách xem đồng hồ.
- Bài 5: 7’
Củng cố về các bảng nhân đã học.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết quả, cách thực hiện phép nhân.
- Nhận xét, củng cố lại cách nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ trtên mô hình đồng hồ nhựa. Quan sát, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn nối được các phép tính với nhau trước tiên em phải làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài, làm bài ở vở bài tập.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Làm việc cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- Làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4
TậP ĐọC
Cuộc họp của chữ viết
I./. Mục tiêu:
	- Chú ý các từ ngữ: Chú lính, lấm tấm, ... Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Mẫu chữ hoa Ch, tên riêng Chu Văn An.
	- HS: Vở tập viết.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS viết nháp:
- Luyện viết chữ hoa: 5’
HS nhớ cách viết chữ Ch, V, A.
- Luyện viết câu ứng dụng: 5’
Viết đúng từ ứng dụng.
Luyện viết câu ứng dụng: 5’
3/ Hướng dẫn viết vở: 15’
HS viết đúng, đẹp cả bài.
4/ Chấm, chữa lỗi: 5’
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Cho HS đọc toàn bài viết.
- Trong bài có chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Cho HS quan sát chữ mẫu Ch
- Cho HS viết chữ hoa: Ch, V, A. Quan sát, sửa sai.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
* Giới thiệu: Chu Văn An là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
- Cho HS viết từ Chu Văn An. Quan sát, sửa sai.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
* Nêu nội dung câu: Con người phải biết ăn nói dịu dàng, lịch sự.
- Cho HS viết chữ: Chim, Người. Quan sát, sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết bài. Quan sát, nhắc nhở.
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết bài ở nhà.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Quan sát kĩ.
- Tự viết vở nháp.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Tự viết vở nháp.
- Đọc thầm.
- Chú ý nghe. 
- Tự viết vở nháp.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Tự viết bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Thứ năm, ngày 24/09/2009
Tiết 1
mĩ thuật
Tiết 2
Âm nhạc
Tiết 3	 
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
	- Nhận biết được 1/6 của một hình chữ nhật.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 8’
Củng cố bảng nhân và bảng chia 6.
- Bài 2: 9’
Củng cố các bảng chia đã học.
- Bài 3: 9’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 8’
HS tìm đúng 1/6 hình chữ nhật.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bảng chia 6.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- Em hãy nêu cách làm bài toán?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau?
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài chưa xong.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4
Tự NHIÊN Và Xã HộI:
Phòng bệnh tim mạch
I./. Mục tiêu:
	- Kể được tên 1 bệnh về tim mạch.
	- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
	- Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh tim mạch, thấp tim.
	- Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các hình trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Động não: 10’
Kể được tên 1 bệnh về tim mạch.
3/ Đóng vai: 12’
Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
4/ Thảo luận nhóm: 12’
Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nêu việc nên làm và không nên làm để vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS kể 1 bệnh tim mạch mà em biết.?
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2; 3 trong SGK.
- Cho HS đọc lời hỏi đáp trong các hình.
- Chia nhóm đôi, cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS lên bảng đóng vai
* Kết luận: (SGV trang 40).
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với bệnh thấp tim.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, củng cố lại.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Nhiều HS kể.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- Làm việc cá nhân.
- Về nhóm 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- 2 nhóm đóng vai theo hình 2; 3 (SGK).
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ sáu, ngày 25/09/2009
Tiết 1
CHíNH TảÛ (Tập chép)
Mùa thu của em
I./. Mục tiêu:
	- Chép lại đúng bài thơ Mùa thu của em.
	- Củng cố cách trình bày thơ 4 chữ.
	- Ôn luyện vần khó. Viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn tập chép
- Hướng dẫn chuẩn bị: 5’
HS nắm được cách trình bày thơ, nhớ được các chữ viết hoa trong bài
- HS chép bài: 18’
HS viết đúng, đẹp cả bài.
- Chấm, chữa bài. 5’
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 2: 5’
Tìm đúng tiếng có vần oam điền vào chỗ trống.
- Bài 3(a): 5’
Tìm đúng tiếng có âm l/n có nghĩa cho trước.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc 28 chữ cái đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc bài thơ viết sẵn bảng phụ.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? 
- Các chữ đầu câu viết như thế nào?
- Trong bài có những chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó trong bài.
- Cho HS chép bài vào vở. Quan sát nhắc nhở HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tự viết cá nhân.
- Tự chép bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2	
TOáN
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng giải các bài toán trong thực tế.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán. 
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Sơ đồ minh hoạ trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số: 10’
HS biết cáh tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 12’
Điền đúng kết quả vào chỗ trống.
- Bài 2: 13’
Củng cố về giải toán.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Nêu bài toán như SGK.
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 1 số?
- Nhận xét sửa sai.
- Dùng sơ đồ minh hoạ trong SGK giảng: Muốn tìm 1/3 của 12 ta chia 12 làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3.
- Gọi HS nêu bài giải của bài toán.
- Nhận xét sửa sai.
- Muốn tìm 1/4 của 12 ta làm thế nào?
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho gì? Hỏi gi?
- Em hãy nêu cách giải bài toán?
- Nhận xét sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nội dung.
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn chưa xong.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I./. Mục tiêu:
	- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống nhiều nước.
	- Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Quan sát, thảo luận: 17’ 
Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng.
3/ Thảo luận: 18’
Hiểu được chức năng của ống đái, bóng đái, ống dẫn nước tiểu.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy kể 1 số bệnh thấp tim và cách phòng bệnh thấp tim?
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS cùng bàn quan sát hình 1(SGK).
- Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng. 
- Gọi HS nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết vnước tiểu.
- Nhận xét, củng cố lại.
- Cho HS quan sát hình 2(SGK) và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm 4, cho các nhóm đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Quan sát, giúp các nhóm.
- Cho HS hỏi, trả lời trước lớp.
- Nhận xét, củng cố lại.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- Quan sát kĩ.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ, làm việc cá nhân.
- Về nhóm làm việc, nhóm trưởng điều khiển.
- 1 nhóm hỏi 1 nhóm trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4	
TậP LàM VĂN
Tập tổ chức cuộc họp
I./. Mục tiêu: HS biết tổ chức 1 cuộc họp, cụ thể:
	- Xác định rõ nội dung cuộc họp.
	- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng lớp ghi gợi ý cuộc họp (theo SGK).
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 34’
HS biết tổ chức 1 cuộc họp.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS kể chuyện Dại gì mà đổi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài Cuộc họp của chữ viết đã cho em biết để tổ chức 1 cuộc họp các em phải chú ý những gì?
- Gọi HS nêu lại cách tổ chức 1cuộc họp.
- Chia lớp làm 3 tổ, cho HS tổ chức cuộc họp theo tổ. Quan sát giúp đỡ HS.
- Gọi các tổ lên tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương tổ thực hành tốt.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS kể.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- 2 HS nêu.
- Về tổ chọn nội dung họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- 3 Tổ thi tổ chức cuộc họp.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1 day du Tuan 5 Lop 3.doc