Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5, 6

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5, 6

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.

2. Đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,.

- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

 

doc 75 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 12 / 9 / 2009 
Ngµy gi¶ng thø 2: 14 / 9 / 2009 TuÇn : 5 
 TiÕt : 13,14
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,...
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
B - Kể chuyện
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
H¸t
- Hỏi : Theo em, người như thế nào là người dũng cảm? 
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ tập đọc sẽ cho các em biết điều đó. 
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin.
+ Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định.
+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. ( ®äc 2 l­ît )
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật :
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
- Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !//
- Chỉ những thằng hèn mới chui.//
- Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng.)
- Chui vào à ?// - Ra vườn đi !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.)
- Nhưng như vậy là hèn. - (giọng quả quyết, khẳng định.)
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung)
- Giải nghĩa các từ khó :
+ Cho học sinh xem một đoạn nứa tép.
+ Quan sát thanh nứa tép.
+ Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám và giới thiệu từ ô quả trám.
+ Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa của từ.
+ Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ, hồng, vàng. (Cho HS xem bông hoà 10 giờ)
+ Quan sát bông hoa và nghe giáo viên giới thiệu.
+ Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." như thế nào ?
+ Nghĩa là thầy giáo hỏi bằng giọng nghiêm khắc.
+ Thế nào là quả quyết ? Em hãy đặt câu với từ này?
+ Quả quyết nghĩa là dứt khoát, không do dự.
Đặt câu : Cậu bé quả quyết rằng cậu đã gặp tôi ở đâu đó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1 đoạn trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? ë đâu ?
- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ huy, lính... như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Đọc thầm.
1.Trß ch¬i ®¸nh trËn gi¶ .
- Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch ?
- Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó.
- Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? 
- Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
- Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào ?
- Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng rào của vườn trường.
- Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem chuyện gì xảy ra sau đó.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
2.Hµng rµo ®æ t­íng sÜ gÆp r¾c rèi. 
- Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì ?
- Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.
- Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp" ?
- Thầy giáo mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi.
3.Mong chê cña thÇy. 
- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào ?
- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
- Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi ?
- HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính quá hối hận./ Vì chú đang rất sợ./ Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình./....
- Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
4.Dòng c¶m nhËn lçi.
- Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học ? 
- Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !"
- Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh : "Về thôi!" ?
- Chú nói : "Nhưng như vậy là hèn !" rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
- Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào ?
- Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như một người chỉ huy dũng cảm.
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ?
- Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài ?
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6’)
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.
 - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. 
KỂ CHUYỆN
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1’)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’)
- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn.
- 4 HS kể.
- Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS.
+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính dịnh làm gì ? 
+ Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
+ Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn HS ? 
HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
+ Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ ? 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1 kể đoạn 1, 2 
- 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò (3’ )
- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với ai ? Em suy nghĩ gì về việc đó ?
HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Cuéc häp cña ch÷ viÕt .
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm : 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======– µ —======
TiÕt :21
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ)
I. MỤC TIÊU ::
Giúp học sinh :
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( Cột 1,2,3,4 ) , bài 2 , bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
*. ¤nr ®Þnh tæ chøc: 
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) 
 - Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Kiểm tra bài tập 2, 3.
- Nhận xét - tuyên dương.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: ( 1’ )
- GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng.
b/ HD tìm hiểu bài:( 12’ )
- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2 số với số có 1 chữ số.
a) Phép nhân: 26 x 3 = ?
- HS đặt tính:
- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu sang đâu?
- HS suy nghĩ và thực hiện.
 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 
 x 3 nhớ 1.
 78 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 
 bằng 7, viết 7 thẳng hàng chục.
b) Phép nhân: 54 x 6 = ?
 54 6 nhân 4 = 24 viết 4 nhớ 2
 x 6 6 nhân 5 bằng 30 thêm 2 
 bằng 32 viết 32
 324
Nhận xét: Đây là phép nhân có nhớ.
b/ Luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài.
 - Gọi HS lần lượt trình bày cách tính của mình.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc 1 đề của bài toán.
- Có tất cả mấy tấm vải?
- Mỗi tấm vải dài bao mhiêu mét?
- Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- Tóm tắt : 1 tấm : 35m
 2 tấm : ? m
Bài giải:
Cả hai tấm vải dài là: 
35 x 2 = 70(m).
 Đáp ...  dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®énh cña trß
* ¤nr ®Þnh tæ chøc : 
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
- Gọi hS lên bảng:
96
3
98 
 2
65
 5
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu:
 - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
- Giới thiệu phép chia hết- phép chia có dư.
b. HD TH bài: ( 12’)
a) Phép chia hết
- GV đính bìa lên bảng:
 Có 8 chấm tròn 
 chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- Nếu 8 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và không thừa. Ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
- Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc 8 chia 2 = 4.
b) Phép chia có d­:
- Nêu bài toán: Có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn?
- GV đính hình 
- HS thực hiện phép chia.
- Vậy 9 : 2 = 4 thừa 1.
- Ta đọc: 9 chia 2 bằng 4 dư 1 là phép chia có dư
 c. Luyện tập: ( 18’ )
. Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Tương tự, gọi HS2, phần b.
- HS làm vào vở, theo dõi.
 - Nhận xét, chữa sai và cho điểm.
- Chú ý: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn biết các phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại các phép tính và so sánh các bước tính. So sánh kết quả phép tính của mình với bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
- Cho HS quan sát hình và thảo luận theo nhóm đôi.
- HS lên bảng giải.
- Hình a đã khoanh vào một phần hai số ô tô trong hình.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )
- Nh­ thÕ nµo lµ phÐp chia hÕt ? 
-Nh­ thÕ nµo lµ phÐt chia cã d­ ?
- Về nhà HS luyện tập thêm về chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hs H¸t 
 - 3 HS.
 - 2 HS.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4
8 
 2
 8
0
 4
- Nhóm nhiều nhất là 5 chấm, nhóm ít nhất là 4 chấm.
9 
 2
 8
1
 4
- 2 HS nêu
- HS 1: 
12 
 6
 Nêu : 
 12
0
 2
12 : 6 = 2 là phép chia hết
- HS 2:
17 
 5
 15
2
 3
- Nêu: 17 : 5 = 3 dư 2.
- HS đổi vở chấm.
 - 1 HS đọc.
 - HS tự làm bài.
- 2 HS đổi chéo vở của nhau kiểm tra.
 - 1 HS đọc
 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào sách
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
 Ngµy so¹n : 24 / 9 / 2009 TiÕt : 6 
 Ngµy gi¶ng thø 6 : 26 / 9 / 2009 TËp viÕt 
Bµi 6: ¤n ch÷ hoa : D, §
A/ Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè c¸ch viÕt ch÷ D,§ viÕt ®óng, ®Ñp ch÷ viÕt hoa D, §, H
- ViÕt ®óng ®Ñp cì ch÷ nhá tªnm riªng Cöu Long, vµ c©u øng dông
Dao cã mµi míi s¾c, ng­êi cã häc míi kh«n
- Yªu cÇu viÕt ®óng kho¶ng kh¸ch gi÷a c¸c ch÷ trong tõng côm tõ
- Gióp häc sinh tÝnh cÈn thËn trong luyÖn viÕt ch÷.
B/ §å dïng d¹y häc.
1- Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o khoa,ch÷ mÉu tªn riªng, c©u øng dông.
2- Häc sinh: 	- S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp
C/ C¸c ho¹t ®éng D¹y häc.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I- æn ®Þnh tæ chøc. (1')
II- KiÓm tra bµi cò: (4')
? Häc sinh viÕt tªn riªng Chu V¨n An §äc thuéc lßng c©u øng dông cña bµi 5.
GV: NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
III- Bµi míi: (28')
1- Giíi thiÖu bµi. Bµi h«m nay gióp c¸c em cñng cè c¸ch viÕt ch÷ D, § hoa vµ tªn riªng: Kim §ång vµ c©u øng dông.
2- H­íng dÉn viÕt ch÷ hoa.
? Yªu cÇu häc sinh quan s¸t tªn riªng vµ c©u øng dông cã nh÷ng ch÷ hoa nµo.
- Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt
GV viÕt mÉu cho häc sinh quan s¸t, nªu l¹i quy tr×nh viÕt.
- Ch÷ D gåm 2 nÐt, 1 nÐt th¼ng, 1 nÐt cong l­ît vßng tõ ®Çu cña nÐt th¼ng vßng xuèng ®Õn cuèi nÐt th¼ng.
- Ch÷ § c¸ch viÕt t­¬ng tù ch÷ D nh­ng cã dÊu g¹ch ngang cña nÐt th¼ng.
- Ch÷ K gåm 3 nÐt, nÐt th¾ng thø nhÊt cao hai nÐt mãc ë ®Çu, nÐt ngang thø 2 th¼ng chÐo tõ ph¶i sang tr¸i 1 nÐt mãc thø 3 tõ ®iÓm gi÷a cña nÐt 1 chÐo xuèng ph¶i.
3- H­íng dÉn viÕt tõ øng dông
a- Giíi thiÖu tõ øng dông.
Gäi häc sinh ®äc tõ øng dông
? Em biÕt g× vÒ anh Kim §ång.
b- Quan s¸t, nhËn xÐt.
? Trong tõ øng dông c¸c con ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo.
? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ nh­ thÕ nµo.
c- ViÕt b¶ng.
Yªu cÇu häc sinh viÕt b¶ng bµi
GV nhËn xÐt.
4- H­íng dÉn viÕt c©u øng dông.
a- Giíi thiÖu.
- Gäi häc sinh ®äc c©u øng dông.
- Gi¶i thÝch: C©u tôc ng÷ khuyªn ta ph¶i ch¨m chØ häc míi kh«n ngoau tr­ëng thµnh
b- Quan s¸t nhËn xÐt.
? trong c©u øng dông c¸c con ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo.
? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ nh­ thÕ nµo.
c- ViÕt b¶ng.
- Yªu cÇu häc sinh viÕt b¶ng con ch÷:
Dao, ng­êi, kh«n
- GV nhËn xÐt
5- H­íng dÉn viÕt vë.
- Cho häc sinh më vë tËp viÕt quan s¸t .
- GV yªu cÇu viÕt
- GV theo dâi, h­íng dÉn thªm.
IV- Cñng cè, dÆn dß.(2')
- Nªu c¸ch viÕt ch÷ hoa D, § ?
- GV :NhËn xÐt tiÕt häc
- Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt, chuÈn bÞ tr­íc bµi sau.
Häc sinh viÕt b¶ng
L¾ng nghe
Cã ch÷ : §, D, K
- Häc sinh viÕt b¶ng con.
K, §, g cai 2 li r­ìi, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.
B»ng mét con ch÷ 0
D, g, K, h cao hai li r­ìi, ch÷ s cai 1 li r­ìi c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li
B»ng mét con ch÷ 0
1 dßng ch÷ C.
1 dßng ch÷ S.
1 dßng ch÷ T.
1 dßng ch÷ Kim §ång
2 dßng c©u øng dông
Dao cã mµi s¾c ...
Ng­êi cã häc míi kh«n
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=====================================
 TiÕt : 30
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Xác định được phép chia hết và phép chia có dư 
Vận dụng được phép chia hết trong giải toán 
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1, 3 , 4 ), bài 3 , bài 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
* ¤nr ®Þnh tæ chøc : Hs h¸t 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) 
 - Kiểm tra bài tập về nhà.
 47 : 2 ; 36 : 3 ; 49 : 4
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu ( 1’ )
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
* Hướng dẫn luyện tập: ( 27’ )
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nêu những cách tực hiện của phép tính.
- Nhận xét, chữa sai và cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
24 : 6 ; 15 : 3 ; 20: 4
32 : 5 ; 20 : 3 ; 27 : 4
- Gọi HS lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện.
- Chữa bài trên bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
Phân tích: 
- Có bao nhiêu HS trong lớp ?
- Học sinh giỏi một phần mấy số HS ?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS tóm tắt và giải:
? HS
 27 HS
Số HS:
HS giỏi:
 Bài giải:
 Lớp đó có số HS giỏi là: 
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 HS.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS nhắc lại: Phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
- Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời đúng.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ ) 
- PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo ?
- Về nhà HS luyện tập thêm. 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng..
 - 3 HS nối tiếp đọc.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Đặt tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Một lớp có 27 HS, trong đó aó là HS giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS giỏi ?
 - Có 27 HS.
- HS giỏi là .
- Số HS giỏi là bao nhiêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Tự chấm bài.
- Trong phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của phép chia đó là: 
A: 3 ; B: 2 ; C : 1; D : 0.
- HS thảo luận nhóm 2.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
Ký duyÖt cña tæ tr­ëng :
 Ký duyÖt cña hiÖu phã : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 5 6.doc