Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2015-2016

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2015-2016

HS chú ý nghe.

- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.

- Luyện phát âm loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, thủ lĩnh, lỗ hổng.

- Học sinh đọc cá nhân và đọc đồng thanh.

- HS chia đoạn, nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 1 lần.

Viên tướng khoát tay:

- Về thôi!//

- Nhưng/ như vậy là hèn.//

Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.//

Những người lính và viên tương/ sững lại/ nhìn chú lính nhỏ.//

Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/ như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.//

- Học sinh nghe và nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng

- Giải nghĩa từ ở phần chú giải.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm

- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

- Nhận xét về cách phát âm, cách nhấn giọng và ngắt nghỉ.

- Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài

- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.

- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.

- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ

 

doc 157 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: 19/9/2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ 
Tiết 2 + 3: Tập đọc – kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
A. Mục đích yêu cầu:
I. Tập đọc:
 - Bước đầu biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và biết sửa lỗi; người dám nhận lỗi và biết sửa lỗi là người dũng cảm.
 - Rèn kỹ năng đọc lưu loát và đọc phân biệt lời các nhân vật 
 - Giáo dục HS tính thật thà trong mọi hoạt động 
 - Tăng cường TV: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết)
II. Kể chuyện:
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . Hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS 
- Giáo dục hS tính trung thực trong cuộc sống hàng ngày . 
B. Chuẩn bị 
 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc 
 - HS: SGK, bài cũ
 - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm
 - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, luyện tập , nhập vai 
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn cách đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Đọc từng câu:
- Yêu cầu luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp lần 1
- Hướng dẫn ngắt nghỉ và nhấn giọng.
- GV đọc đoạn văn cần hướng dẫn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ "run lên" khi nghe thầy giáo hỏi?
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh "Về thôi!" của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương
- Hát 
- HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi 
- Nhận xét
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Luyện phát âm loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, thủ lĩnh, lỗ hổng.
- Học sinh đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- HS chia đoạn, nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 1 lần.
Viên tướng khoát tay:
- Về thôi!//
- Nhưng/ như vậy là hèn.//
Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.//
Những người lính và viên tương/ sững lại/ nhìn chú lính nhỏ.//
Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/ như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.//
- Học sinh nghe và nêu cách ngắt nghỉ và nhấn giọng
- Giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Nhận xét về cách phát âm, cách nhấn giọng và ngắt nghỉ.
- Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì chú sợ hãi.
- HS nêu.
- Mọi người sững sờ nhìn chú..
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- 3 học sinh đọc thi.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ (đã phóng to)
- Trong trường hợp HS lúng túng, GV gợi ý cho HS.
- GV nhận xét 
IV. Củng cố
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt quan sát 4 tranh 
- 4 HS tiếp nối nhau kể 
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
(Có nhớ)
A. Mục tiêu
 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 - Vận dụng giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
 - HS chú ý trong giờ học.
B. Chuẩn bị
 - GV: Phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Vở, bút.
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
 - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập...
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Gọi 2 hs đọc bảng nhân 6
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
2. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
* 23 x 6 =?
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
* 54 x 6 =?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
 3. Thực hành
 Bài 1: 
- Hát.
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
 23
 x 3
 69 	
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại cách tính.
- HS nêu yêu cầu BT. HS làm bảng con
- GV HD HS cách làm
47
25
28
82
99
- Yêu cầu HS làm bảng con
x 2
x 3
x 6
x 5
x 3
94
75
168
410
297
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
Tóm tắt
1 cuộn: 35 mét
2 cuộn: ..mét?
- GV nhận xét 
 Bài 3: 
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
IV. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
 Bài giải
 2 cuộn vải như thế dài số mét là:
 35 x 2 = 70 ( m ).
 Đáp số: 70 mét vải 
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
 x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
Điều chỉnh
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức 
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1)
A. Mục tiêu:
 - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy những việc của mình ở trường, ở nhà. HS khá giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
 - Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ tình huống. Phiếu thảo luận nhóm
 - HS: Vở BT đạo đức 
 - Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm
 - Phương pháp: trực quan, thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình
C.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Vì sao phải giữ lời hứa?
- GV nhận xét 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài
2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành
- GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
- Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao?
* GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành
- GV phát phiếu học tập (ND: trong SGV).
* GV kết luận – nhận xét:
- Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành
- GV nêu tình huống cho HS xử lí
- Việt đang quét lớp thì Dũng đến. 
- Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ.
- Nếu là Việt em có đồng ý không? Vì sao?
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.	
d. Hướng dẫn thực hành: 	
- Tự làm lấy công việc của mình ở nhà.
- Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Giữ lời hứa là thực hiện điều mình đã hứa với người khác .
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS chú ý
- HS tìm cách giải quyết
- 1 số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu
- Các nhóm độc lập thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe - nhận xét
- Vài HS nêu lại tình huống
- HS suy nghĩ cách giải quyết
- 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình.
- Việt không nên đồng ý vì đó là trách nhiệm của Việt và ai cũng phải làm khi nhiệm vụ đã được giao
- HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác (nếu có)
Tiết 2: Ôn toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu
 - Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
 - Vận dụng vào làm bài tập đúng chính xác.
 - HS độc lập suy nghĩ khi học toán.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Đối tượng 1: 3 phép tính đầu
- Đối tượng 2: 5 phép tính
- Hát.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS làm bảng con
32
44
43
45
99
x 2
x 3
x 6
x 5
x 2
64
132
258
225
198
Bài 2: Tính nhanh
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
a) 16 x 3 + 16 x 2 + 16
b) 12 + 14 + 16 + 18 + 20 + 22 + 24 + 26 + 28
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
a) 16 x 3 + 16 x 2 + 16
 = 16 x 3 + 16 x 2 + 16 x 1
 = 16 x ( 3 + 2 + 1 )
 = 16 x 6 = 96
b) 12 + 14 + 16 + 18 + 20 + 22 + 24 + 26 + 28
= (12 + 28) + (14 + 26) + (16 + 24) + ( 18 + 22 ) + 20
= 40 + 40 + 40 + 40 + 20
= 180
 Bài 3: 
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- HS nêu.
- HS thực hiện nháp
a) x : 3 = 42 x 2
 x : 3 = 84
 x = 84 x 3
 x = 252
b) x : 5 = 100 - 47
 x : 5 = 53
 x = 53 x 5
  ... uận, giao lưu
F. Tiến hành hoạt động 
1. Hoạt động 1. Trao đổi kinh nghiệm để học tập tốt
- Hát tập thể: Em yêu trường em
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Thực hiện chương trình
Người dẫn chương trình lần lượt mời báo cáo viên lên báo cáo kinh nghiệm học tập của mình.
- Trao đổi thảo luận giao lưu
- GVCN tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm học tập tốt ở trường, ở nhà của các em học s inh.
Để học tập tốt tuỳ thuộc vào đặc trưng của bộ môn lựa chọn phương pháp học phù hợp nhất
Trước hết trên lớp phải chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài để nhớ bài lâu, chỗ nào chưa rõ chưa hiểu thì hỏi thầy cô bạn bè.
Ở nhà phải tự học bài làm bài đầy đủ, học thuộc, hiểu lý thuyết trước khi làm bài tập. Có thể tìm tòi để có nhiều cách giải khác nhau, gặp bài khó phải suy nghĩ tìm tòi không nản chí. Nếu không làm được thì phải hỏi bạn bè thầy cô hướng dẫn giải quyết. Ngoài ra cần đọc thêm tài liệu, sách tham khảo, trên thực tế mọi phương tiện
Tuỳ đặc trưng bộ môn có sổ tay văn học, toán học ghi công thức kiến thức cơ bản nhất.
2. Hoạt động 2: Văn nghệ
Văn nghệ: các tổ
Văn nghệ cá nhân
Trò chơi tập thể: giải bài toán nhanh
Câu đố: Để nguyên có nghĩa là hai
 Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du
 Thêm nặng vinh dự tuổi thơ
 Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua
 (Đôi)
 Bọn em hai đứa cùng tên
 Đứa đựng sách vở, đứa trên mái đầu
 (Cái cặp sách,cặp tóc)
H. Kết thúc hoạt động 
 - Lời cảm ơn các bạn và cô giáo, chúc sức khoẻ, cam kết cố gắng học tốt.
 - Tuyên bố kết thúc.
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhiệm vụ của giờ học tuần tới
 Ngày soạn: 14/10/2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Làm đúng các bài tập trong SGK.
- GD: Tính cẩn thận, kiên trì, chính xác...
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ 
- HS: vở, bút
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II.KTBC: 
- Nêu qui tắc tìm số chia? (2 HS nêu)
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- GV nêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm?
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- Vài HS nêu
- HS làm bảng con.
x + 12 = 36 
 x = 36 –12 
- GV nhận xét – sửa sai
 x = 24 
x x 6 = 30
x = 30 : 6
x = 5
x - 25 = 15 x : 7 = 5
x = 15 + 25 x = 5 x 7
x = 40 x = 35
80 - x = 30 42 : x = 7
 x = 80 - 30 x = 42 : 7
 x = 50 x = 6
Bài 2:
 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
 a. X35 X26 X32 X20
 2 4 6 7
 70 104 192 140
- GV nhận xét – sửa sai
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọc bài 
Bài giải
 Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét bài.
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm miệng 
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét
IV. Củng cố: 
- Nêu nội dung bài 
V.Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 2: Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
A. Mục đích yêu cầu
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý của bài tập 1.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu)
- HS chú ý cách diễn đạt cách dùng từ.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ gợi ý kể về một người hàng xóm. 
- HS: vở, bút.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC: 
- Kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn Nêu tính khôi hài của câu chuyện? 
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
- Hát
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- 1 HS giỏi kể mẫu theo câu gợi ý.
- Người đó tên gì, bao nhiêu tuổi?
- Cô Bích, 30 tuổi
- Người đó làm nghề gì?
- Cô Bích là bác sĩ
- Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
- Gia đình em rất yêu quý cô Bích.
- Tình cảm của người hàng xóm đối với gđ em như thế nào?
- Cô Bích rất quý gia đình em.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm 
- GV gọi HS thi kể
- 3 - 4 HS thi kể 
- Cả lớp nhận xét
- Ngay cạnh nhà em có nhà cô Bích, cô năm nay đã ngoài 30 tuổi. Cô là Bác sĩ ở bệnh viện huyện. Gia đình em coi cô Bích như người nhà. Mỗi lần được sang nhà cô chơi chị em em đều tích. Cô coi bố mẹ em như anh chị em ruột và thương chị em em như con để của cô vậy.
- GV nhận xét chung
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 - 7 câu 
- HS chú ý nghe
- 5 - 7 em đọc bài 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
- GV nhận xét – kết luận 
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung bài
V. Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh
Tiết 3: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tiếng anh
REVIEW 1. REVIEW
Giáo viên bộ môn soạn giảng
________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
A. Mục tiêu:
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.	
 - Rèn kĩ năng ngủ nghỉ hợp lí điều độ.
 - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh thần kinh, bảo vệ sức khoẻ
B. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình trong SGK trang 34, 35, phiếu bài tập 
 - HS: Vở bài tập 
 - Hình thức: cá nhân, lớp 
 - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, trình bày 
C. Các hoạt động dạy- học
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra 
III. Bài mới 
1. Hoạt động 1: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Tiến hành:
 Bước1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu 
- Hát 
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận 
- GV nêu câu hỏi 
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt 
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
- HS nêu 
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
- Cả lớp nhận xét 
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
+ GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- HS chú ý nghe
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi thời gian
- Vài HS lên làm 
 Bước 2: Làm việc cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
 Bước 3: Làm việc theo cặp 
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
 Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- Vài HS giới thiệu 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu 
- HS nêu 
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- HS nêu 
* GV kết luận:
- Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh.
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết 
- 2HS
IV. Củng cố dặn dò 
- GV hệ thống nội dung bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Điều chỉnh
Tiết 2: Luyện viết
NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
A. Mục đích yêu cầu
- Viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài Những chiếc chuông reo
- GD: Viết đúng cỡ chữ.
- HS rèn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài 
- HS: Vở, bút, SGK
- Hình thức: Lớp, nhóm
- Phương pháp: quan sát, giảng giải
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
II. KTBC:
III. Bài mới:
 1. GT bài – ghi đầu bài.
 2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hát.
- 1HS đọc bài 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Những chiếc chuông được làm bằng đất nung kêu lanh canh ngày tết, làm tác giả thấy ấm áp, náo nức.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
-Viết hoa
- Cu, Cún, Tết
- GV đọc: trò ú tim, cây nêu, chuông reo.
- Gv nhận xét chữa lỗi
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
- GV yêu cầu HS nghe và viết bài vào vở
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS viết bài 
- HS nghe viết vào vở.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài 
 -Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại bài cho đẹp. 
Điều chỉnh
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
A. Mục tiêu
 - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của HS.
 - Phương hướng tuần tới 9.
B. Nhận xét các hoạt động trong tuần
 1. Đạo đức:
 - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn. Đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi nhau xảy ra.
 - Nhưng vẫn còn hiện tượng trêu đùa quá trớn như: Mạnh, Long, Hoàng.
 2. Học tập:
 - Các em có ý thức đi học đều đúng giờ .Học bài và làm bài trước khi tới lớp .Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. Xong một số bạn còn lười học đi học còn chưa có đồ dùng đầy đủ, đi học muộn
 - Còn quên sách vở như bạn: Quang, Thênh
 - Có ý thức học tập tốt như: Vũ Phong, Nhi, Việt
 - Cần học tập có chất lượng hơn, làm bài đúng chính xác hơn như Hưng, Hương
 3. Các hoạt động khác
 - Thể dục: Vẫn hay nô đùa trong hàng, xếp hàng chậm, quên hoa tay: Đông, Hữu Phong
 - Vệ sinh: Đã vệ sinh lớp học sạch sẽ nhưng cần chú ý vệ sinh sân trường và lớp học sớm và nhanh nhẹn hơn.
 - Lao động: thứ 3 hàng tuần cần tự giác quét sân trường.
 - Cần mang đủ hoa tay khi đi thể dục.
C. Phương hướng tuần 9
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: Nói lời hay làm việc tốt.
 - Duy trì nề nếp ra vào lớp, thi đua học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Ôn tập kiểm tra giữa kì I
 - Tham gia tích cực các hoạt động Đội đề ra.
 - Thực hiện an toàn giao thông nghiêm túc.
Điều chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_5_den_8_nam_hoc_2015_2016.doc