Tiết 1 Bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng
I.Mục tiêu:
Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II.Chuẩn bị: HS : bảng nhóm
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
1. Nội dung
- Khởi động:
Tranh 3- đoạn 1
Tranh 4 – đoạn 2
Tranh 2 – đoạn 3
Tranh 1 – đoạn 4
2. Tự chủ
- Nội dung:
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tiết 1 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta
I.Mục tiêu
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình.
KNS: Giáo dục học sinh ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí, không xem tivi, điện thoại quá khuya ảnh hưởng không tốt đến cơ quan thần kinh. (HĐCB 5)
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Mĩ thuật GVC Môn:Toán Tiết 1: Bài 18: Bảng nhân 7 I.Mục tiêu: Em học thuộc bảng nhân 7. II.Chuẩn bị: HS: tấm bìa có 7 chấm tròn III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: HĐCB 1 Tự chủ - Nội dung: HĐCB 3 : đổi thành nhóm đôi - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Môn :Tiếng việt Tiết 1,2 Bài 7A : Vì sao không được đá bóng dưới lòng đường? I.Mục tiêu: Đọc và hiểu câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. Nói về trò chơi mà em yêu thích. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Trò chơi Tự chủ - Nội dung: Giải nghĩa từ Bấm: truyền bóng Ngần ngừ: lưỡng lự, chưa quyết định Luyện đọc từ: Kít..ít, khuỵu xuống, xuýt xoa. - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Chào cờ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 2 Bài 18: Bảng nhân 7 I.Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: 2. Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Tiếng việt Tiết 1 Bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng I.Mục tiêu: Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái. II.Chuẩn bị: HS : bảng nhóm III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tranh 3- đoạn 1 Tranh 4 – đoạn 2 Tranh 2 – đoạn 3 Tranh 1 – đoạn 4 Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội Tiết 1 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta I.Mục tiêu Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. KNS: Giáo dục học sinh ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí, không xem tivi, điện thoại quá khuya ảnh hưởng không tốt đến cơ quan thần kinh. (HĐCB 5) II.Chuẩn bị: : GV : PHT III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, vấn đáp - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm Luyện Toán Ôn tập Mục tiêu: HS biết chia, nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số và giải toán Đồ dùng dạy học: vở III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: Hs làm các bài tập sau vào vở Bài 1: Đặt tính rồi tính (HS CHT) 63:3 46:2 24:4 60 :5 23x5 47x3 68x4 39x6 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (HS HT) a/ ¼ của 24 kg là:............. b/ 1/6 của 36 l là:......... c/1/2 của 68 phút là:.......... d/1/3 của 30 phút là:............ Bài 3: Điền dấu >, <, = (HS HTT) ½ giờ.........20 phút 1/4 giờ...............1/6 giờ 1/3 giờ.........50 phút ½ giờ.................1/3 giờ Bài 4: Trong vườn có 63 cây ăn quả, 1/7 số cây đó là cây bưởi. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây bưởi? (HS HTT) - Riêng Đinh Công Hạo học bảng nhân - Phương pháp: phân tích, tổng hợp, luyện tập - Hình thức: Học cá nhân Rút kinh nghiệm: ` ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiếng việt Tiết 2,3 Bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng I.Mục tiêu: Viết chữ hoa E, Ê ; Viết đúng từ ngữ chứa vần iên/iêng hay từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. Nghe viết đoạn văn. Củng cố tên chữ cái. II.Chuẩn bị: GV: chữ mẫu, HS : bảng con, bảng nhóm, phiếu bài tập III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung - Khởi động: Trò chơi + Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại + Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm + Giáo viên đọc bài cho học sinh viết + Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau + Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh + Làm bài tập chính tả Tự chủ - Nội dung: HĐTH 2 chuyển thành logo nhóm. (PBT) HĐTH 6 chọn câu b - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Luyện TV Trận bóng dưới lòng đường Mục tiêu: Đọc hiểu Trận bóng dưới lòng đường bài Đồ dùng dạy học: Vở III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HS luyện đọc bài trong nhóm cả bài Trận bóng dưới lòng đường HS CHT đọc đoạn 3 với GV Một vài HS HT đọc trước lớp HS luyện viết vào vở (HS CHT viết đoạn 3, HS HTT: đoạn 2,3) GV nhận xét bài viết GV nhận xét tiết học - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 1 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - Mẫu bông hoa đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công... III/ Tiến trình: - Lớp chơi trò chơi. 1. Hoạt động thực hành: 1. Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các đặc điểm: + Màu sắc các bông hoa? + Các bông hoa có giống nhau không? ( Không, có bông 4, 5, 8 cánh, màu sắc khác nhau...) + Làm sao để có thể cắt được những bông hoa như vậy? ( Áp dụng các cách gấp để cắt bông hoa) - GV nêu nhận xét, tóm tắt về cách gấp, cắt tạo ra các bông hoa nhiều cánh - GV liên hệ sự phong phú của các loài hoa trong thực tế 3. Quan sát tranh quy trình, tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh a. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh - GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh - GV gợi ý để HS liên hệ từ việc gấp cắt ngôi sao 5 cánh vào gấp cắt bông hoa 5 cánh - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình, thao tác thực hiện mẫu các bước gấp cắt cho HS quan sát - GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác - GV nhận xét, nêu khái quát lại cách gấp cắt: + Cắt tờ giấy hình vuông + Gấp tương tự như gấp để cắt ngôi sao + Vẽ đường cong, dùng kéo cắt lượn theo đường cong tạo bông hoa. - GV gợi ý thêm học sinh cách cắt các nét cong sáng tạo, tạo ra bông hoa đẹp.. b. Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh. - GV hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy làm 4 để cắt bông hoa 4 cánh và gấp tờ giấy làm 8 để cắt bông hoa 8 cánh. Cắt cắt tạo cánh hoa tương tự như cắt bông hoa 5 cánh. c. Dán các bông hoa - GV hướng dẫn HS cách bố trí các bông hoa trên tờ giấy trước khi dán - Dán các bông hoa cho phẳng. - GV gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác lại cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh, lớp tập gấp , cắt bông hoa 5 cánh - Cho HS tự tập gấp, cắt bông hoa 4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm Toán Tiết 1 Bài 19:Gấp một số lên nhiều lần I.Mục tiêu: Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị: HS: chuẩn bị băng giấy III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tự chủ - Nội dung: HĐCB 2: HS làm viết chì HĐ CB 3:GV tóm tắt – hướng dẫn giải , HS giải vào vở HĐ TH1: HS kẻ vào vở - Phương pháp: giảng giải, luyện tập - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 2 Bài 19:Gấp một số lên nhiều lần I.Mục tiêu: Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tự chủ - Nội dung: Lưu ý HS số dư luôn luôn bé hơn số chia. HĐTH 1: chú ý HS cách trình bày - Phương pháp: luyện tập - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 1 Bài 7C: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? I.Mục tiêu: Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài. Viết đúng từ ngữ chứa vần en/oen hay vần iên/iêng, hoặc từ ngữ mở đầu bằng ch/tr. Nhận biết hình ảnh so sánh. KNS: GD HS tự chuẩn bị đồ dùng khi đi học (HĐ CB 6) II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Thể dục GVC Tiếng việt Tiết 2 Bài 7C: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? I.Mục tiêu: Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài. KNS: Việc bận của học sinh là việc học (HĐ CB 6) II.Chuẩn bị: III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Ñaïo ñöùc Tiết 1: Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình . - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau . * Hs HT biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm,chăm sóc, những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khá năng KNS: Hỏi thăm ông bà, cha mẹ, anh chị em khi bị bệnh Các hoạt động Hoạt động cơ bản (1,2,3) HĐ nhóm (BT1) HS kể cho bạn nghe về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình Cho HS kể trước lớp HS trả lời các câu hỏi: Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta, phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ. HĐ cả lớp (BT2) GV kể câu chuyện Bó hoa đẹp nhất HS trả lời một số câu hỏi: Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ, và mọi người trong gia đình. HĐ nhóm (BT3) Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Kết luận: tình huống a, c, đ là đúng. Tình huống b, d là không đúng Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 1 Bài 20: Bảng chia 7 I.Mục tiêu: Em học thuộc bảng chia 7. II.Chuẩn bị: HS: tấm bìa có 7 chấm tròn. III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐCB 3: Cho HS đọc trong nhóm bảng chia 7 – Thi đua trước lớp - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Tiếng việt Tiết 3 Bài 7C: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? I.Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn. II.Chuẩn bị: HS: Bảng nhóm III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Hát Tự chủ - Nội dung: HĐ TH 5 chọn câu a - Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Tiết 1 Học hát bài: Gà gáy I. Mục tiêu: - Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc nước ta. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II. thiết bị dạy học: Máy, thanh phach III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Em hãy trình bày bài hát “Đếm sao” (nhận xét - đánh giá) - Dạy bài hát Gà gáy *. Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bài hát: + Mỗi buỏi sáng các em thức dậy chú gà ở quê chúng mình thật đẹp, sương sớm tan dần trên các ngọn núi, và nhà sàn, phía xa hửng lên sắc vàng của nắng sớm . khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy . gọi em đến trường ,gọi dân bản lên nương 2.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Đọc lời ca - GV đọc mẫu một lần - Tổ nhóm đọc *. Dạy hát: - Dạy hát từng câu cho đến hết , GV hát mẫu từng câu - Giúp hs phân biệt cao độ của 4 lần kết cấu - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát - Nhận xét sửa sai Gõ đệm và hát nối tiếp. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X x x x xx xx - Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu, hát liên tục và nhịp nhàng. - Nhận xét sửa sai nếu có 3.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Nhận xét khen và nhắc nhở HS - Dặn HS về học bài cũ Rút kinh nghiệm Tự nhiên và xã hội Tiết 2 Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta I.Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. II.Chuẩn bị: GV: thẻ chữ (HĐTH 1) III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Nội dung Khởi động: Tự chủ - Nội dung: Sử dụng PHT ở HĐCB 1 cho HĐTH 1 - Phương pháp: - Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6 Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm điểm công tác tuần qua Triển khai công tác tuần tới Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT 1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút - Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do) - Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt - Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó. - Lớp đóng góp ý kiến cho bạn. - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức) 2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút - Về chuyên cần: ... - Về học tập: -Về lao động, vệ sinh: .. - Phối hợp với cha mẹ học sinh . - Các nhiệm vụ khác: .. 3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút . Chủ điểm tháng 10 : Vòng tay bè bạn HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện về tấm gương bạn tốt I/ Mục tiêu hoạt động : - HS biết sưu tầm và kể chuyện về tấm gương bạn tốt. - GD: Học sinh tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè. II/ Các bước tiến hành : Bước 1 : GV nêu tiêu chí kể chuyện HS chuẩn bị câu chuyện trước ở nhà Bước 2 : HS kể chuyện Chọn 1,2 HS kể trước lớp Bước 3 : Nhận xét đánh giá Lớp nhận xét Gv nhận xét , kết luận
Tài liệu đính kèm: