- GV gọi 2HS đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: a, Giới thiệu bài:
b, Dạy bài mới:
HĐ1: Luyện đọc:
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp
- Viết từ khó lên bảng
- Yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu .
- GV lắng nghe uốn nắn cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp .
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Tuần 7 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Chào cờ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 6. TRIỂN KHAI NỘI DUNG TUẦN 7 Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (Nguyễn Minh) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng, tuổi, quang). Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương . - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: Không nên đá bóng dưới lòng đường. - Đảm nhận trách nhiệm: Biết thăm hỏi và xin lỗi cụ già khi đá bóng va vào người cụ *GDHS thực hiện tốt luật an toàn giao thông. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.. 2. Rèn kỹ năng nghe : biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: HĐ1: Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu trước lớp - Viết từ khó lên bảng - Yêu cầu HS đọc. - Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu . - GV lắng nghe uốn nắn cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp . - Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn. - Gọi 1 HS đọc cả bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH: - Hát. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu . - HS thực hiện - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật - HS đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) - HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ . - HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . * 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm, thảo luận và TLCH: - Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? - Chơi bóng dưới lòng đường - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? - Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêu theo ý hiểu: Không được đá bóng dưới lòng đường.... - Em đã chơi bóng dưới lòng đường bao giờ chưa? Có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? - Em lỡ đá bóng vào người khác thì em phải làm gì? - GV chốt lại : Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn - HS trả lời. - HS chú ý nghe HĐ3: Luyện đọc lại : - GV HD HS đọc lại đoạn 3 -1 HS đọc lại - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 đọc diễn cảm và phân vai. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV gọi HS nhận xét. - HS hoạt động nhóm 4. - 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện - GV nhận xét. - Lớp nhận xét bình chọn HĐ4: Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện . 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? - Người dẫn chuyện - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi . - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - 1 HS kể mẫu đoạn 1, lớp lắng nghe. - GV nhận xét lời kể mẫu, nhắc lại cách kể - GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm 4 kể chuyện cho nhau nghe. - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - Gv gọi các nhóm khác nhận xét. - Hs hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thi kể. - Lớp bình chọn người kể hay nhất. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? - HS nêu - Qua câu chuyện các em rút được kinh nghiệm gì cho mình? - HS trả lời: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng . - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Toán BẢNG NHÂN 7 I- Mục tiêu: - Giúp HS: + Thành lập bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân 7. + Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - HS cộng tác để phát hiện ra kiến thức mới, trao đổi để làm bài tập. - HS tự tin trình bày ý kiến, bài làm của mình. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT2 của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 1HS lên bảng, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. HĐ1: Thành lập bảng nhân 7 - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn ? - Có 7 hình tròn - 7 Hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 - GV ghi bảng phép nhân này - Vài HS đọc 7 x 1 = 7 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? - 7 hình tròn được lấy 2 lần - Vậy 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 2 lần + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? - Đó là phép tính 7 x 2 - 7 nhân 2 bằng mấy ? - 7 nhân 2 bằng 14 - Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ? - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - GV viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 - Vài HS đọc - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? - HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại - 6 HS lần lượt nêu + GV chỉ bảng nói: đây là bảng nhân 7 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được - Lớp đọc 2 - 3 lần - HS tự học thuộc bảng nhân 7 - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng HĐ2 : Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. + GV phổ biến luật chơi, cách chơi, cho HS chơi. - HS chơi trò chơi. 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 - GV nhận xét sửa sai cho HS - HS lắng nghe. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV gọi 1HS lên bảng, lớp làm vở. - HS trả lời. - 1HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải - GV gọi HS nhận xét. 4 tuần lễ có số ngày là : 7 x 4 = 28 (ngày ) Đáp số : 28 ngày - GV nhận xét sửa sai cho HS - HS lắng nghe. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS trả lời miệng. - GV gọi HS nhận xét. - HS làm bài. - HS trả lời miệng. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 4. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bảng nhân 7. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Thể dục ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT. I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. - Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện. - GDHS thường xuyên TDTT tăng cường sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I. Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp. * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai. X X X X X X X X X X X X X X X X r II. Cơ bản: - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 để cán sự điều khiển. GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. - Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. + Quá trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi,kịp thời nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn, không được cản đường chạy của bạn. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X v P P x x x x x x x r x x x x x x x III. Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp. - Về nhà ôn đi chuyển hướng sang phải, trái. X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiếng Việt(+) ÔN LUYỆN: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY ( Theo sách Thực hành Tiếng Việt 3, trang 45) I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài. - Biết điền dấu phẩy phù hợp vào bài. - Học sinh biết hợp tác, chia sẻ để trả lời các câu hỏi trong bài. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2 của tiết trước. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy ... * Làm tương tự đối với 7 x 3 = 21 Và 21 : 7 = 3 - GV HD HS tương tự các phép chia còn lại - GV cho HS đọc lại bảng chia 7 - HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân - GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 - 1 vài HS đọc thuộc bảng chia 7 HĐ2 : Thực hành Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT1 - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi truyền điện. + GV nêu tên, phổ biến luật chơi, cách chơi. + GV cho Hs chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 - GV nhận xét 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 .. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 - Gv hỏi : + Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ? - Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia - cả lớp nhận xét - Gv nhận xét Bài 3: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích giải. - GV gọi 1Hs lên bảng làm bài. - HS phân tích giải vào vở. - 1Hs lên bảng làm bài. Bài giải : Mỗi hàng có số học sinh là : 56 : 7 = 8 ( học sinh) Đáp số : 8 học sinh - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét Bài giải : Xếp được số hàng là : 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng - GV nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dăn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Tự nhiên và Xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. + Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Học sinh biết chia sẻ kết quả học tập với các bạn trong nhóm của mình. - GDHS luôn biết giữ gìn sức khoẻ. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: + Phản xạ là gì ? Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HĐ1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi người.* *Tiến hành: - Bước 1: Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30) + GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? - Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS rút ra kết luận? - HS rút ra kết luận - GV kết luận. - Nhiều học sinh nhắc lại. HĐ2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân - HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31) - HS lấy VD thực tế và phân tích. Bước 2: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - GV gọi 1 số nhóm trình bày. - 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? - Não - Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? ? Em cần làm gì để bảo vệ não? - GV kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - HS nêu - HS trả lời - GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Thể dục TRÒ CHƠI: ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. YC biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi: "Đứng ngồi theo lệnh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. - Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện. - GDHS thường xuyên TDTT tăng cường sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I. Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi"Qua đường lội" - Thực hiện một số động tác RLTTCB đã học ở lớp 2. X X X X X X X X X X X X X X X X r II. Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Lớp trưởng điều khiển lớp tập.GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Lần 1 GV điều khiển, từ lần 2 cán sự điều khiển. - Chơi trò chơi"Ngồi theo lệnh" GV hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X v P P P P III. Kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. -Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. X X X X X r X X X X X X X An toàn giao thông BÀI 2: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, ND của một số biển báo giao thông. - Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT. - GDHS ý thức khi tham gia GT. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung bài tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: HĐ1: Biển báo hiệu giao thông là gì? a- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b- Cách tiến hành: * GV gọi một HS đọc yêu cầu 1. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV gọi các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. * GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 thảo luận và nêu lại tên các biển báo giao thông đã học. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV gọi các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1HS nêu, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu 1, lớp đọc thầm. - HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. Đáp án cuối cùng là đúng. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. H1. Biển báo nguy hiểm khác. H2. Cấm đi ngược chiều. H3. Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến. H4. chỗ quay xe. - HS lắng nghe. Tiếng Việt (+) ÔN LUYỆN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC ( Theo sách Thực hành Tiếng Việt 3, trang 47) I. Mục tiêu: - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình . - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 - 7 câu ) diễn đạt rõ ràng . - HS cởi mở, chia sẻ với mọi người. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 2HS kể, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng - HS lắng nghe. - GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? buổi đầu kết thúc thế nào ? cảm xúc của em về buổi học đó - HS chú ý nghe. - GV gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu. - 1 HS khá giỏi kể mẫu. - GV nhận xét - Lớp nhận xét - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi kể cho bạn nghe về buổi dầu đi học của mình. - GV gọi đại diện các nhóm kể. - GV nhận xét. - HS hoạt động nhóm đôi. - Đại diện các nhóm kể. - HS lắng nghe. - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm bài. - HS viết bài vào vở - GV gọi 5-7 em đọc bài làm - 5-7 em đọc bài làm - GV nhận xét. - Lớp nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I-Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của lớp, cá nhân hs trong tuần. - Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê. - GDHS có ý thức sửa chữa khuyết điểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bản báo cáo của các tổ. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu ND giờ sinh hoạt. - Tổng kết tuần. - Các tổ trưởng lên nhận xét về nề nếp truy bài, xếp hàng, thể dục, múa hát tập thể các bạn của tổ mình. - Cán sự lớp đánh giá công tác tuần. - GV nhận xét chung: nêu ưu điểm, nhược điểm các nề nếp như : * Ưu điểm: Thực hiện tốt nội quy của lớp, vs sạch sẽ, đi học đúng giờ, hs chăm học Tuyên dương : ................................................................. ............. ............................................................. * Tồn tại: ................................................................. ............. .............................................................................. ......................................................... * Phương hướng tuần tới: ................................................................. ............. .............................................................................. - GV tổ chức văn nghệ cho HS. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - Các tổ trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tham gia văn nghệ. - HS lắng nghe. Đã kiểm tra, ngày tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng Trịnh Thị Kim Hòa
Tài liệu đính kèm: