Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8

I./. Mục tiêu:

 1/Tập đọc:

- Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.

- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong câu chuyện: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.

 - Nắm được cốt chuyện, ý nghiã của chuyện.

 2/Kể chuyện:

- Biết nhập vai 1 nhân vật trong chuyện kể lại được toàn chuyện với giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 19 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ hai, ngày 12/10/2009
Tiết 2+3 
TậP Đọc kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I./. Mục tiêu:
	1/Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong câu chuyện: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.
	- Nắm được cốt chuyện, ý nghiã của chuyện.
	2/Kể chuyện:
- Biết nhập vai 1 nhân vật trong chuyện kể lại được toàn chuyện với giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 22’
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Hiểu nghĩa các từ khó.
3/ Tìm hiểu bài: 22’
Hiểu nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
4/ Luyện đọc lại: 12’
Luyện đọc theo vai nhân vật.
- Gọi HS đọc bài Bận.
- Vì sao mọi người , mọi vật bận mà vui?
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
- Giúp HS hiểu từ khó.
- Cho HS đặt câu với từ u sầu, nghẹn ngào.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1; 2.
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Nhận xét, sửa sai.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 3; 4.
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 5.
- Em hãy chọn tên khác cho chuyện?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
* Chốt lại: Con người phải yêu thương, quan tâm đến nhau.
- Cho HS thi đọc 5 đoạn.
- Cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 5 đoạn (lần 1).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn (lần 2).
- Mỗi HS đặt 1 câu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn
- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Trả lời. 
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- 6 HS đọc.
- Chú ý nghe. 
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 2’
* Hướng dẫn kể theo vai 1 bạn nhỏ: 15’
Kể được chuyện theo vai 1 bạn nhỏ trong chuyện.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nhập vai 1 bạn nhỏ kể lại toàn câu chuyện.
- Gọi HS kể 1 đoạn.
- Chia nhóm đôi, cho HS kể theo nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét, chọn HS kể hay.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
- Chú ý nghe.
- Kể theo vai 1 nhân vật. Lớp chú ý nghe.
- Kể cho nhau nghe theo lời 1 nhân vật.
- 5 HS kể 5 đoạn.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4 
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố, vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 8’
Củng cố bảng nhân và bảng chia 7.
- Bài 2: 9’
Củng cố về chia cột dọc.
- Bài 3: 9’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 9’
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài này làm phép tính gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài vở bài tập.
- 3 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- Tự làm bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ ba, ngày 13/10/2009
Tiết 1
ĐạO ĐứC
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)
I./. Mục tiêu:
	- Hiểu: Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước và mọi người giúp đỡ.
	- Biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGV.
	- HS: Vở bài tập đạo đức.
III./. Các hoạt động Dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2/ Xử lý tình huống và đóng vai: 9’
HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong các tình huống cụ thể.
3/ Bày tỏ ý kiến: 9’
Củng cố để các em hiểu rõ về các quyền của trẻ em.
4/ Giới thiệu tranh vẽ và các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ và anh chị em: 9’
5/ Hát, múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học: 8’ 
- Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia lớp thành 3 nhóm, cho HS đóng vai theo nhóm.
- Gọi HS các nhóm lên đóng vai.
* Kết luận:
+ Việc làm của các bạn: Hương Phong, Hồng là thể hiện tình thương yêu quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của các bạn: Sâm, Linh là chưa quan tâm đến bà, em nhỏ.
- Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng không?
- Đọc lần lượt từng ý kiến.
* Kết luận:
+ ý kiến a, c là đúng.
+ ý kiến b là sai.
- Cho HS giới thiệu tranh với nhau. Quan sát, nhắc nhở.
* Kết luận: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với người thân trong gia đình. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được món quà này.
- Chia nhóm 4, cho HS tự tìm bài thơ, bài hát, câu chuyện.
- Gọi HS các nhóm biểu diễn.
- Nhận xét, kết luận: Các em cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- 1 HS trả lời.
- Chú ý nghe.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Từng nhóm đóng vai trước lớp.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Nhiều HS trả lời.
- Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay.
- Chú ý nghe.
- Giới thiệu với bạn về món quà của mình.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm tự điều khiển chương trình.
- Các nhóm biểu diễn.
- Chú ý nghe.
Tiết 2
CHíNH Tả (Nghe - viết)
 Các em nhỏ và cụ già
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 của bài Các em nhỏ và cụ già.
	- Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị: 10’ 
Tìm, viết đúng chữ khó trong bài viết.
- Nghe - viết: 18’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
3/ Chấm, chữa lỗi: 5’
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2(a): 7’
Phân biệt được r/gi/d và uôn/uông.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Đọc đoạn 4 của bài Các em nhỏ và cụ già.
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào viết hoa?
- Lời ông cụ được đánh bằng những dấu gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS viết chữ khó vở nháp.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
TOáN
Giảm đi một số lần
I./. Mục tiêu:
	- Biết cách giảm đi 1 số lần và vận dụng để giải toán.
	- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Hình vẽ SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần: 10’
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Làm đúng bài toán theo mẫu.
- Bài 2: 8’
Làm đúng bài toán theo bài giải mẫu.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giảm đi 1 số lần, giảm đi 1 số đơn vị.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Đưa bài toán 1, đọc bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hàng trên có mấy con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Ta chia số gà hàng trên thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần bằng nhau?
- Vậy số gà hàng dưới là mấy phần bằng nhau?
- Em hãy tính số gà hàng dưới?
- Đưa bài toán 2, đọc 1 lần.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn như bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc cột đầu tiên của bài.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Hãy giảm 12 đi 4 lần?
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Hãy giảm 12 đi 6 lần?
- Cho HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, sửa sai.
a) Gọi HS đọc bài toán.
- Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?
- Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu?
- Vậy ta vẽ sơ đồ thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần?
- Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần?
- Vậy số bưởi còn lại là mấy phần?
- Em hãy tính số bưởi còn lại?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
b) Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì trước?
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? Giảm 1 số đi 1 số đơn vị ta làm thế nào?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài còn lại.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tính, nêu kết quả.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Nêu kết quả, cách làm.
- Trả lời.
- Tính và nêu kết quả.
- Tự làm b ... hà phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Cho HS viết vở nháp Khôn, Gà.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn viết đúng nét, độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết bài, quan sát uốn nắn cho HS.
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết hoc.
- Dặn HS viết bài ở nhà.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Viết cá nhân.
- Đọc thầm.
- Tự viết. 
- Đọc thầm.
- Chú ý nghe.
- Tự viết.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Viết bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ năm, ngày 15/10/2009
Tiết 1
mĩ thuật
Tiết 2
ÂM NHạC
Tiết 3	 
TOáN
Tìm số chia
I./. Mục tiêu:
	- Biết tìm số chia chưa biết.
	- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: 6 hình vuông bằng nhựa.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn cách tìm số chia: 10’
HS biết cách tìm số chia chưa biết.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Củng cố các bảng chia đã học.
- Bài 2: 8’
Củng cố tìm số chia, số bị chia, thừa số.
- Bài 3: 8’
Củng cố về phép chia hết.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Cho HS lấy 6 hình vuông xếp như SGK.
- Có 6 hình vuông xếp làm 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Viết bảng 6 : 2 = 3
- Ghi tên từng thành phần lên bảng.
- Dùng bìa che lấp số chia (2) rồi hỏi: Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Hướng dẫn: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Gọi HS nhắc lại.
- Nêu bài toán: Tìm x biết:
 30 : x = 5
- Muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Giải thích cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài vở bài còn lại.
- Thực hành xếp.
- Trả lời, nêu phép tính.
- Nhìn bảng.
- Nhìn bảng.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 3 HS nhắc lại.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Tự làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài cá nhân
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài cá nhân
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
 Tiết 4
Tự NHIÊN Và Xã HộI 
Vệ sinh thần kinh
I./. Mục tiêu:
	- Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
	- Phát hiện được những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
	- Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Phiếu học tập.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Quan sát, thảo luận: 11’
Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
3/ Đóng vai: 12’
Phát hiện được những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
4/ Làm việc với SGK: 12’
được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu ví dụ về não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm 4, cho HS thảo luận theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ từ hình 1- 7 (SGK) và thảo luận. Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập. Yêu cầu HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu học tập.
- Cho HS trình diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Em rút ra được bài học gì?
- Chia nhóm đôi, cho HS quan sát hình 9 trang 33, trả lời theo gợi ý.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả ttẻ em và người lớn?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm quan sát, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm, thảo luận cách thể hiện.
- Đại diện các nhóm thể hiện.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 HS trình bày.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ sáu, ngày 16/10/2009
Tiết 1 
CHíNH Tả (Nhớ - viết)
Tiếng ru
I./. Mục tiêu:
	- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1; 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ và viết theo thể thơ lục bát.
	- Làm đúng các bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn nhớ viết
- Hướng dẫn chuẩn bị: 5’ 
Nhớ cách trình bày bài thơ, cách viết các chữ khó.
- HS nhớ viết bài: 20’
Viết đúng, đẹp cả bài.
3/ Chấm, chữa lỗi: 5’
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2(a): 5’
Tìm đúng tiếng bắt đầu bằng r/gi/d có nghĩa cho trước.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ 1; 2 của bài Tiếng ru.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Cách trình bày bài thơ có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc HS: Viết tên bài ở giữa, các chữ đầu dòng viết hoa.
- Cho HS viết bài, quan sát nhắc nhở HS.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Nhớ viết bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về: Tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, xem đồng hồ.
	- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
	- Bài 2 (a, b): Bỏ cột cuối.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 9’
Củng cố về tìm số bị chia, thừa số, số hạng, số bị trừ.
- Bài 2 (Bỏ cột cuối): 9’
Củng cố nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 8’
Củng cố về xem đồng hồ.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cách tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tìm 1/3 của 1 số ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài còn lại.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Vệ sinh thần kinh (Tiếp)
I./. Mục tiêu:
	- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với đời sống.
	- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, học tập, vui chơi 1 cách hợp lý.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các hình trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1 /Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Thảo luận: 17’
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với đời sống.
3/ Thành lập thời gian biểu: 18’
Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, học tập, vui chơi 1 cách hợp lý.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau.
+ Theo em khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
+ Nêu những điều kiện có giấc ngủ tốt?
+ Hàng ngày em đi ngủ, thức dậy lúc mấy giờ?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
* Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là não được nghỉ ngơi tốt nhất.
- Thời gian biểu là bảng gồm:
+ Thời gian: Các buổi trong ngày, các giờ trong buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần làm trong ngày.
- Gọi HS lên điền thử.
- Cho HS lập thời gian biểu.
- Chia nhóm đôi, cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình.
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 1 HS trả lời.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 2 HS lên bảng.
- Tự lập vở nháp.
- Về nhóm trao đổi.
- 3 HS giới thiệu.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4	
TậP LàM VĂN
Kể về người hàng xóm
I./. Mục tiêu:
	- HS kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến.
	- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng.
	- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS làm bài:
- Bài 1: 15’
Kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến.
- Bài 2: 20’
Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5-7 ccâu) diễn đạt rõ ràng.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS kể chuyện Không nỡ nhìn.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc HS: Từ 4 câu hỏi gợi ý em có thể kể từ 5-7 câu theo gợi ý đó.
- Gọi HS kể mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm bài vở nháp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc HS viết giản dị, chân thật từ 5-7 câu.
- Cho HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS kể.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS kể.
- Chú ý nghe.
- Tự làm cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Tự làm cá nhân.
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1 day du 2009Tuan 8Lop 3.doc