a.Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Bước 1: GV đọc mẫu. HS theo dõi SGK.
* Bước 2: Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS.
* Bước 3: Đọc từng đoạn trước lớp
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài
* Bước 4: 1 HS đọc toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1 + 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Các bạn nhỏ đi đâu? (Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ).
- GV nêu câu hỏi 1 + 2 (63). HS đọc thầm và trả lời.
- GV hỏi thêm: Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy? (vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ).
* Đoạn 3 + 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Câu 4:HS trao đổi nhóm, các nhóm đưa ra ý kiến.
- Lớp, GV nhận xét, bổ sung.
* Đoạn 5 - GV nêu câu hỏi 5.
- HS trao đổi nhóm đôi đặt tên cho truyện. (HS giải thích lí do vì sao chọn tên như vậy?)
TUẦN 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu nghĩa các từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn phụ âm đầu l/n. - KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, SGV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - 3 HS đọc thuộc lòng bài : Bận. - Bài thơ nói lên điều gì? - HS trả lời, GV nhận xét. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a.Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Bước 1: GV đọc mẫu. HS theo dõi SGK. * Bước 2: Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài. - GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. * Bước 3: Đọc từng đoạn trước lớp - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. - GV hướng dẫn cách đọc và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài * Bước 4: 1 HS đọc toàn bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1 + 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Các bạn nhỏ đi đâu? (Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ). - GV nêu câu hỏi 1 + 2 (63). HS đọc thầm và trả lời. - GV hỏi thêm: Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy? (vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ). * Đoạn 3 + 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Câu 4:HS trao đổi nhóm, các nhóm đưa ra ý kiến. - Lớp, GV nhận xét, bổ sung. * Đoạn 5 - GV nêu câu hỏi 5. - HS trao đổi nhóm đôi đặt tên cho truyện. (HS giải thích lí do vì sao chọn tên như vậy?) - GV: Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Liên hệ GDHS - GV chốt nội dung bài: Các bạn nhỏ trong truyện không giúp được cụ già nhưng sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buốn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện. Qua câu chuyện này, em thấy khi gặp những người đang gặp khó khăn em sẽ làm gì? Em có thể kể một việc làm đã giúp người khác lúc cần thiết. VD: trong học tập, sinh hoạt, - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố bảng chia 7 và giải toán liên quan đến bảng chia 7. Biết xác định của một hình đơn giản. - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). HS làm các BT1, 2(cột 1, 2, 3), 3, 4. HSKG làm thêm cột 4 BT2. - GDHS ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: kẻ bài 4 (36) ở bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc bảng chia 7. 1 HS giải bài 2(31), 1 HS giải bài 4. - Nhận xét, tuyên dương HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 (36) - GV ghi các phép tính trên bảng lớp. - HS nêu kết quả tính nhẩm. - GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính. - Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. * Bài 2 (36) - HS cả lớp làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp cột 1, 2, 3. - GV nhận xét sửa sai - HS khá giỏi làm thêm cột 4. - 3 HS đọc bảng chia 7. (HS đếm thêm 7, bớt 7 đơn vị trong bảng nhân, chia) - Củng cố các phép chia trong bảng chia một lần. * Bài 3 (36) - HS đọc đề bài, GV hỏi để HS phân tích đề bài. - HS tóm tắt bài toán vào vở và bảng lớp. - HS giải vở, một em làm bảng lớp. - GV nhận xét chữa bài, công bố đáp án đúng. * Bài 4(36) - GV treo bảng phụ đã chép bài 4. - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS đếm số hình trong mỗi cột ở trên bảng lớp. - HS nêu cách tìm số con, HS lên bảng khoanh. - GV hỏi để củng cố cách tìm của một số 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS đọc bảng nhân 7, 2 HS HS đọc bảng chia 7. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng): viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng “ Khôn ngoan ... chớ hoài đá nhau ” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng. - Luyện kĩ năng viết chữ đều, đẹp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, tình cảm yêu thương người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: chữ mẫu G, C từ ứng dụng, phấn màu. - HS : vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS - HS nhắc lại tên từ và câu ứng dụng, viết bảng con: Ê- đê. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn HS viết trên bảng con * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa - GV đưa ra chữ mẫu G, C và yêu cầu HS so sánh các chữ này với nhau. - HS so sánh điểm giống và khác giữa các chữ này. - GV viết mẫu chữ G, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát GV viết mẫu, sau đó viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - GV hướng dẫn viết chữ C tiến hành tương tự. * Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ ứng dụng: Gò Công (tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – Một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp). - HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng. - GV viết mẫu trên bảng lớp. HS viết bảng con. * Hoạt động 3: Viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng và nêu các chữ đựơc viết hoa, nêu độ cao của các chữ. - GV giảng câu ứng dụng. (khuyên: Anh em trong một nhà phảI đoàn kết, yêu thương nhau) - GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu trên bảng. HS viết ở bảng con : Khôn, Gà. b. Hướng dẫn viết vở Tập viết - GV nêu yêu cầu từng phần cần viết như mục đích yêu cầu, nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. - HS viết bài vào vở. c. Nhận xét, chữa bài: - GV nhận xét 5 - 7 bài, nhận xét chung bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách viết các chữ vừa học. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Tù nhiªn – x· héi vÖ sinh thÇn kinh ( tiÕt 1) I. môc ®Ých, yªu cÇu - BiÕt cÇn ph¶i gi÷ vÖ sinh thÇn kinh, nªu ®îc mét sè viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh thÇn kinh. - KÓ tªn ®îc nh÷ng viÖc nªn lµm, nh÷ng thøc ¨n, ®å uèng cã thÓ sö dông ®Ó cã lîi cho c¬ quan thÇn kinh, nh÷ng viÖc cÇn tr¸nh, nh÷ng ®å ¨n uèng ®éc h¹i cho c¬ quan thÇn kinh. - GD kÜ n¨ng sèng: kÜ n¨ng tù nhËn thøc, kÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - HS cã ý thøc häc tËp, lµm viÖc ®óng c¸ch ®Ó gi÷ vÖ sinh thÇn kinh. ii. ®å dïng d¹y häc: - SGK,băng đĩa iii. c¸c ho¹T §éng d¹y häc: A. KIỂM TRA BÀI CŨ ? N·o cã vai trß g× trong c¬ thÓ? - HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới H§1: Quan s¸t vµ th¶o luËn + Môc tiªu: Nªu ®îc mét sè viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh thÇn kinh + C¸ch tiÕn hµnh: - Gi¸o viªn chia líp lµm 3 nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh 32 trong SGK, ®Ët c©u hái vµ tr¶ lêi cho tõng h×nh nh»m nªu râ nh©n vËt trong mçi h×nh ®ang lµm g×, viÖc lµm ®ã cã lîi hay cã h¹i cho c¬ quan thÇn kinh. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ H§2: §ãng vai + Môc tiªu: Ph¸t hiÖn nh÷ng tr¹ng th¸i t©m lÝ cã lîi hoÆc cã h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh + C¸ch tiÕn hµnh: - Chia líp lµm 4 nhãm, ph¸t phiÕu, mçi phiÕu ghi mét tr¹ng thµi t©m lÝ: tøc giËn, vui vÎ, lo l¾ng, sî h·i. Yªu cÇu c¸c nhãm diÔn ®¹t cã vÎ mÆt cña ngêi cã tr¹ng th¸i t©m lÝ nh ®îc ghi trong phiÕu - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n thùc hiÖn - Mçi nhãm cö ®¹i diÖn lªn tr×nh diÔn vÎ mÆt cña ngêi ®ang ë tr¹ng th¸i nhãm ®îc giao - C¸c nhãm quan s¸t, th¶o luËn: ? Mét ngêi lu«n ë trong tr¹ng th¸i t©m lÝ nh vËy th× cã lîi hay cã h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh? - HS + GV nhËn xÐt ? Em rót ra ®îc bµi häc g×? H§3: Lµm viÖc víi SGK + Môc tiªu: KÓ tªn mét sè thøc ¨n, ®å uèng nÕu ®a vµo c¬ thÓ sÏ g©y h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh. + C¸ch tiÕn hµnh: - HS th¶o luËn theo cÆp h×nh 9 trong SGK – 33: ChØ vµ nãi tªn nh÷ng thøc ¨n ®å uèng nÕu ®a vµo c¬ thÓ sÏ g©y h¹i cho c¬ quan thÇn kinh. - HS nªu tríc líp -HS + GV nhËn xÐt - GV kÕt luËn, gi¸o dôc HS: cÇn tËp luyÖn sèng vui vÎ, ¨n uèng ®óng chÊt, ®iÒu ®é ®Ó b¶o vÖ c¬ quan thÇn kinh. Tr¸nh xa ma tóy ®Ó b¶o vÖ søc kháe vµ c¬ quan thÇn kinh. 3. Cñng cè, dÆn dß: ? KÓ tªn mét sè thøc ¨n, ®å uèng nÕu ®a vµo c¬ thÓ sÏ g©y h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh. ? CÇn lµm g× ®Î b¶o vÖ c¬ quan thÇn kinh? - GV nhËn xÐt giê häc. ------------------------------------------------------------------------------ TOÁN * ÔN BẢNG NHÂN 7, CHIA 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS ôn củng cố bảng nhân 7, chia 7. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có liên quan đến nhân 7, chia 7. HS làm BT thực hành 1, 2, 3, 4(a), HSKG làm thêm BT 4(b). - Rèn HS ý thức tự giác tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGV, STK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - 3 em đọc bảng nhân 7, 3 em đọc bảng chia 7. (nêu mối quan hệ bảng x, :) - GV nhận xét ,đánh giá. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: Đặt tính rồi tính 32 x 7 24 x 7 21 x 7 91 : 7 84 : 7 77 : 7 - GV viết phép tính trên bảng lớp. - 2 HS lên bảng làm,lớp làm bài vào vở - GV hỏi để củng cố bảng nhân, chia 7. * Bài 2: Tính. của 35 kg của 49 l của 28 m của 48 phút của 36 giờ của 63 ngày. - GV gọi HS nêu quy tắc tìm một phần mấy của một số. - Hướng dẫn HS làm bài, dựa vào bảng nhân chia, 2, 4, 5, 6, 7. - HS làm bài vào vở, một em làm bảng lớp - GV cùng HS nhận xét, đưa ra đáp án đúng. GV hỏi củng cố cách tìm ;;; ... * Bài 3: Một dàn đồng ca có 7 học sinh nam, số học sinh nữ trong dàn đồng ca gấp 2 lần số học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ trong dàn đồng ca? - HS tự tóm tắt và làm bài. - Muốn biết có bao nhiêu HS nữ thâm gia dàn đồng ca ta làm thế nào? - 1 HS làm trên bảng lớp làm , lớp làm bài vào vở - GV thu vở nhận xét đánh giá - GV hỏi để củng cố loại toán “gấp một số lên nhiều lần” * Bài 4: Cửa hàng có 49 chiếc xe đạp, đã bán số xe đạp đó. Hỏi : a. Cửa hàng đã bán bao nhiêu chiếc xe đạp. b. Cửa hàng còn lại bao nhiêu chiếc xe đạp? - HS đọc đề bài, phân tích đề bài. - Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu chiếc xe đạp ta làm ... nh giá B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: *HĐ 1: Thảo luận trong nhóm để củng cố lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh ( 4 cánh, 8 cánh) ? Để gấp, cắt, dán bông hoa cần thực hiện qua mấy bước? (4 bước) + Bước 1: Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 6 ô + Bước 2: Gấp để cắt bông hoa 5 cánh (Giống cách gấp ngôi sao 5 cánh) + Bước 3: Vẽ đường cong + Bước 4: Dùng kéo cắt lượn theo đường cong (Bông hoa 5 cánh, khác bông hoa 4 cánh, 8 cánh ở bước nào?) - Từng học sinh nêu lại quy trình trong nhóm *HĐ 2: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - Báo cáo với cô giáo kết quả thực hành *HĐ 3: Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Dùng keo dán vào vở - Cắt thêm các cành hoa, lá hoa, vẽ hoặc cắt lọ hoa để trang trí - Cho HS trưng bày sản phẩm, GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS tiếp tục tập gấp, cắt, dán bông hoa nhiều cánh khác nhau và trưng bày sản phẩm để trang trí góc học tập. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý của BT1. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) BT2. - Luôn yêu quý, giúp đỡ những người hàng xóm láng giềng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Chép câu hỏi gợi ý lên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - 2 HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn. Nêu tính khôi hài của câu chuyện? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 (68) - HS đọc đề bài và các gợi ý. - GV chép đề bài và các gợi ý lên bảng. - GV hướng dẫn: Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK kể về một người hàng xóm hoặc có thể kể kĩ hơn về: + Đặc điểm hình dáng + Tính nết, tình cảm của người đó với gia đình em và tình cảm của gia đình em với người đó. - HS suy nghĩ, tập kể, HS khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó HSTB kể trước lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS. * Bài 2 (68) - HS đọc đề bài. - GV dặn HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 - 7 câu hoặc nhiều hơn. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - HS đọc trước lớp bài làm của mình. - Cả lớp, GV nhận xét tuyên dương những em làm có nội dung tốt, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, diễn đạt ý mạch lạc, sử dụng dấu câu hợp lí,, nhắc nhở những em làm còn chưa hay làm lại. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài, liên hệ thực tế GDHS biết yêu quý, kính trọng những người hàng xóm làng giềng. (Chào hỏi lễ phép,) - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 40: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. HS làm BT thực hành 1, 2 (cột 1, 2), 3; HSKG làm hoàn thành BT 3, 4. - Rèn kĩ năng thực hành phép nhân, chia. Giải toán cho HS. - Có ý thức cần cù học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: mô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 35 : x = 7; 48 : x = 8; 63 : x = 9. Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - HS làm, trả lời. GV nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 (40) - GV hướng dẫn HS làm. HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia chưa biết. - HS làm bảng con, bảng lớp theo dãy bàn. - Cả lớp cùng GV nhận xét. - GV hỏi củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia chưa biết. * Bài 2 (40) - HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vở nháp cột - Trình bày cách làm, GV củng cố cách làm tính nhân, chia. * Bài 3 (40) - HS đọc đề bài. - GV đặt câu hỏi, HS phân tích đề. - HS tóm tắt bài toán, HS giải vở bài 3, một em làm bảng lớp. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Bài 4 (40) Dành cho HS có năng lực - GV quay đồng hồ như mô hình SGK. - GV treo mô hình đồng hồ trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV nhận xét sửa sai. GV kiểm tra cách xem đồng hồ của một số HSTB. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - GV hệ thống lại nội dung bài tập. Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------- tù nhiªn vµ x· héi VÖ sinh thÇn kinh(tiÕt 2) I. môc ®Ých, yªu cÇu - Nªu ®îc vai trß cña giÊc ngñ ®èi víi søc khoÎ. LËp ®îc thêi gian biÓu hµng ngµy qua viÖc s¾p xÕp thêi gian ¨n, ngñ, häc tËp vµ vui ch¬i méit c¸ch hîp lÝ - Lu«n cã thãi quen thc hiÖn ®óng giê giÊc - GD kÜ n¨ng sèng: kÜ n¨ng tù nhËn thøc, kÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - Cã ý thøc gi÷ g×n ®Ó b¶o vÖ søc khoÎ II. §å dïng d¹y häc - HS: vë bµi tËp TNXH,băng đĩa III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : A. KIỂM TRA BÀI CŨ ? H·y kÓ tªn mét sè thøc ¨n cã h¹i ®èi víi hÖ thÇn kinh? - HS + GV nhËn xÐt. B. BÀI MỚI 1. Giíi thiÖu bµi 2. D¹y bµi míi H§1: Th¶o luËn + Môc tiªu: Nªu ®îc vai trß cña giÊc ngñ ®èi víi søc khoÎ + C¸ch tiÕn hµnh: - GV yªu cÇu HS th¶o luËn c©u hái SGK trang 34 - HS th¶o luËn theo nhãm ®«i c¸c c©u hái trang 34 - GV yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV kÕt luËn: Khi ngñ, ®Æc biÖt c¬ quan thÇn kinh lµ bé n·o ® ®îc nghØ ng¬i tèt nhÊt. TrÎ em cµng nhá cµng ph¶i ngñ nhiÒu. Tõ 10 tuæi, mçi ngµy cÇn ngñ 7-8 giê H§2: Thùc hµnh lËp thêi gian biÓu c¸ nh©n h»ng ngµy + Môc tiªu: LËp thêi gian biÓu c¸c nh©n h»ng ngµy qua viÖc s¾p xÕp thêi gian ¨n, ngñ, häc tËp vui ch¬i hîp lÝ + C¸ch tiÕn hµnh: - HS quan s¸t vµo b¶ng thêi gian biÓu - GV yªu cÇu HS nªu c¸c phÇn cÇn tr×nh bµy trong thêi gian biÓu, sau ®ã híng dÉn c¸c em c¸ch ®iÒn vµo b¶ng - HS lµm bµi tËp ë vë bµi tËp, sau ®ã tr×nh bµy tríc líp - GV nhËn xÐt bæ xung - GV nªu c©u hái: T¹i sao chóng ta ph¶i lËp thêi gian biÓu? Sinh ho¹t vµ häc tËp theo thêi gian biÓu cã lîi Ých g×? - GV kÕt luËn nh néi dung SGK 3. Cñng cè dÆn dß - GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc, liªn hÖ xem c¸c em ®· thùc hiÖn tèt c¸c néi dung ®ã cha. - GV nhËn xÐt giê häc. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 7:CHỮ HOA I,K I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS luyện viết chữ theo mẫu : chữ hoa I, K, cụm từ, câu. - HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: chữ mẫu viết hoa - HS: bảng con , phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A: KIỂM TRA BÀI CŨ GV đọc cho HS viết: H, Hà Nội, Hải Dương B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Luyện viết chữ hoa I, K - HS nêu chữ hoa có trong bài. - GV đưa ra chữ mẫu I, K cho cả lớp cùng quan sát. - HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó. - GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp. - HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con. b. Luyện viết câu - HS đọc câu ứng dụng : Ích nước lợi nhà. Không thày đó mày làm nên. Kiến tha lâu đầy tổ. - GV giảng nghĩa các thành ngữ. - Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi. - GV viết mẫu trên bảng lớp. - HS theo dõi sau đó viết ở bảng con : Ích, Không, Kiến,... - GV nhận xét sửa sai. c. Luyện viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng : Dù cho gió rét mưa bay Khó khăn gian khổ chẳng lay chuyển lòng. - GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - HS viết bảng con : Dù, Khó. d. Hướng dẫn viết vở - GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết. - HS viết bài vào vở. GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS. e. Nhận xét, chữa bài: - GV nhận xét 1 số bài, nhận xét chung bài viết của HS (độ cao, chữ viết hoa, chữ viết thường). 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách viết chữ hoa I, K và viết thường. - GV nhận xét tiết học. Nhận xét của Ban giám hiệu ... SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần 8 và phương hướng của tuần 9. - HS biết được ý nghĩa của ngày 20 -11 ngày lễ của các thầy cô giáo. - HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp của trường cũng như của lớp đề ra.Thực hiện tốt an toàn giao thông,tiết kiệm năng lượng điện vui chơi an toàn,tránh xâm hại tình dục,cảnh giác với người lạ II NỘI DUNG SINH HOẠT 1Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. .- Trưởng ban học tập lên nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần - Trưởng ban sức khỏe lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần - Trưởng ban quyền lợi lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung - Các thành viên nhận xét thành viên tổ mình và tổ bạn 2. Đánh giá của GVCN về các mặt * Ưu điểm: - Vệ sinh cá nhân khi đến trường: Lớp thực hiện tốt đồng phục, ăn mặc sạch sẽ khi đến trường.Thực hiện tốt an toàn giao thông,tiết kiệm năng lượng điện vui chơi an toàn,tránh xâm hại tình dục,cảnh giác với người lạ - Vệ sinh cốc chén uống nước: lớp thường xuyên làm trực nhật hàng ngày, thực hiện vệ sinh. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ, sách vở, dụng cụ học tập sắp xếp gọn gàng - HS có ý thức vứt rác đúng nơi quy định. * Nhược điểm - Một số HS giữ gìn sách vở chưa cẩn thận. - Quần áo một số HS sau buổi học (ăn bán trú) còn bẩn. - Lớp học: giờ thủ công, cuối buổi học một số HS còn vứt giấy vụn ra lớp. 3. Bình thi đua - Bình cá nhân xuất sắc. - Bình xét thi đua giữa các tổ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU - Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế nêu trên. Tuyệt đối cần giữ vệ sinh: cá nhân, lớp học, trường học, góp phần bảo vệ môi trường. - Thi đua: cá nhân, tổ, lớp - học tập dành nhiều giờ học tốt để dâng lên thầy cô giáo. - Tiếp tục rèn “giữ vở sạch viết chữ đẹp” trong các buổi học. - Duy trì “đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau trong học tập. - Tiếp tục thực hiện tốt luật ATGT, chơi an toàn ở nhà và ở trường,tiết kiệm năng lượng điện,tránh xâm hại tình dục,cảnh giác với người lạ - Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. + GV nêu lịch sử và ý nghĩa ngày 20-11. + HS hát tập thể, cá nhân về chủ đề thầy cô.
Tài liệu đính kèm: