Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu :
Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và nêu cảm nhận về bức tranh đó
Việc 2: Đọc và ghi tên bài.
Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu bài.
Việc 4: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học và cách thực hiện.
Hoạt động 2: Nghe đọc và giải nghĩa từ ngữ khó
Việc 1: Nghe 2 bạn (hoặc cô giáo) đọc bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm theo bạn.
Việc 2: Em đọc các từ ngữ được giải nghĩa ở phần chú giải
Việc 3: Hai bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ ngữ giải nghĩa
Hoạt động 3: Luyện đọc
Việc 1: Em tìm và luyện đọc từ khó, câu khó.
Việc 2: 2 bạn đọc cho nhau nghe từ khó, câu khó.
Việc 3: Đọc nhóm: Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp đến hết bài. Chú ý biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 Thực hiện từ ngày 26/10/2020 đến 30/10/2020 THỨ BUỔI MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai Chiều Tập đọc Kể chuyện Toán 22 23 36 Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già Luyện tập Thứ ba Chiều Tập đọc Toán 24 37 Tiếng ru Giảm một số đi nhiều lần Thứ tư Sáng LT& câu Toán Chính tả TN-XH 8 38 15 15 TN về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì? Luyện tập Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già Vệ sinh thần kinh (Tiết 1) Thứ năm Sáng Đạo đức TNXH Kỹ thuật 8 16 8 QT chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Vệ sinh thần kinh (Tiết 2) Nầu cơm (T2) Thứ năm Chiều Toán Chính tả Luyện toán 39 16 8 Tìm số chia Nghe viết: Tiếng ru Luyện tập Thứ sáu Sáng Toán Tập làm văn Luyện TV Nha học đường Sinh hôạt lớp 40 8 8 1 8 Luyện tập Kể về một người hàng xóm Ôn TN về cộng đồng Tại sao và khi nào chải răng Sinh hoạt tập thể TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tập đọc – kể chuyện Tiết 22-23 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu : - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Phát triển năng lực ngôn ngữ đọc II. Các hoạt động học: * Khởi động - Ban học tập tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu : Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và nêu cảm nhận về bức tranh đó Việc 2: Đọc và ghi tên bài. Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu bài. Việc 4: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học và cách thực hiện. Hoạt động 2: Nghe đọc và giải nghĩa từ ngữ khó Việc 1: Nghe 2 bạn (hoặc cô giáo) đọc bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm theo bạn. Việc 2: Em đọc các từ ngữ được giải nghĩa ở phần chú giải Việc 3: Hai bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ ngữ giải nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc Việc 1: Em tìm và luyện đọc từ khó, câu khó. Việc 2: 2 bạn đọc cho nhau nghe từ khó, câu khó. Việc 3: Đọc nhóm: Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp đến hết bài. Chú ý biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: Việc 1: HS đọc thầm cầu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 62và trả lời câu hỏi + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? + Các em nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Việc 2: Trao đổi kết quả về câu trả lời của mình Việc 3: Nhóm trưởng điêu khiển trả lời câu hỏi Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển rút ra nội dung bài học. 1 HS đọc nội dung cho cả lớp cùng nghe Hoạt động 5: Luyện đọc lại Việc 1: Đọc cá nhân Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn đọc theo vai một đoạn và đọc cả bài theo vai Việc 3: 1 số nhóm đại diện các nhóm đọc trước lớp -Lớp GV nhận xét B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Ban học tập điều hành: Liên hệ : + Nếu là bạn gặp các cụ già có hoàn cảnh như vậy bạn sẽ làm như thế nào? + Bạn đã giúp ai khi gặp khó khăn khi nào chưa ? + Các bạn nêu cảm nhận bài học hoặc mong muốn của mình qua tiết học * Về nhà đọc và chia sẻ câu chuyện cho người thân nghe. KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu : - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện - HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - Có khả năng tập trung nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời của bạn kể. II. Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu : Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện +H: Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì? Hoạt động 2: Nhìn tranh kể câu chuyện. Việc 1: Cá nhân chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. Việc 2: Em và bạn tập kể theo lời một bạn nhỏ trong câu chuyện Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn thi kể câu chuyện. cho các bạn thống nhất ý kiến. - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Hoạt động 3: Thực hành thi kể Việc 1: Mỗi nhóm cử một bạn đại diện kể một đoạn của câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ Việc 2: Các nhóm thi kể trong nhóm một đoạn của câu chuyện Việc 3: BHT cho các nhóm kể và thống nhất ý kiến. Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: BHT Liên hệ: + Các bạn đã bao giờ làm việc gì thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Về nhà tập kể lại câu chuyện chia sẻ cho người thân nghe. Toán : Tiết 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định của một hình đơn giản. - Phát triển năng lực tư duy tính toán II. Các hoạt động học: * Khởi động: BHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Nghe giaó viên giới thiệu – Ghi đầu bài Cá nhân đọc mục tiêu trao đổi mục tiêubài ? Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì? Hoạt động 2. Thực hành Mục tiêu: Áp dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán. Bài 1 : Trang 36 (Nhẩm) - Cá nhân nhẩm các phép tính - Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. - NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. - Nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo. Bài 2: (cột 1, 2 3) Trang 36 - Cá nhân làm các phép tính chia - Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. - NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. - Nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo trước lớp. Bài 3: T 36 : Làm phiếu - LPHT nêu một số câu hỏi: + Bài toán cho biết gì + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn biết có bao nhiêu nhóm HS ta làm như thế nào? - Cá nhân làm bài, Chia sẻ với bạn về cách làm của mình. - NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. Bài 4: T36 : Làm vở - Cá nhân đọc bài toán - LPHT nêu một số câu hỏi: + Bài tập yêu cầu tìm gì? + Muốn tìm con mèo trong hình 4 ta làm thế nào? - Cá nhân làm bài - Chia sẻ với bạn về cách làm và nêu được số con mèo mà mình tìm được. Bổ sung cho nhau. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với các bạn ở trong lớp và người thân bảng chia 7 . Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Tiết 12 : TIẾNG RU I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu ý nghĩa bài học - Phát triển năng lực ngôn ngữ đọc II. Các hoạt động học: * Khởi động: LPHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và nêu cảm nhận về bức tranh đó Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển nhận xét về bức tranh Việc 3: Nghe thầy cô giới thiệu bài học.- Ghi đầu bài Việc 4: Cá nhân đọc mục tiêu bài, ghi đầu bài Việc 5: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện +H: Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì? Hoạt động 2: Nghe đọc và giải nghĩa từ ngữ khó Việc 1: Nghe 2 bạn (hoặc cô giáo) đọc bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm theo bạn. Việc 2: Em đọc các từ ngữ được giải nghĩa ở phần chú giải Việc 3: Hai bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ ngữ giải nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc Việc 1: Em tìm và luyện đọc từ khó, câu khó. Việc 2: 2 bạn đọc cho nhau nghe từ khó, câu khó. Việc 3: Đọc nhóm: Mỗi bạn đọc một khổ thơ nối tiếp đến hết bài. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: Việc 1: HS đọc thầm cầu hỏi sgk trang/65 và trả lời câu hỏi + Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?... Việc 2: Trao đổi kết quả về câu trả lời của mình Việc 3: Nhóm trưởng điêu khiển các bạn trả lời câu hỏi Việc 4: BHT điều khiển các nhóm trả lời, lớp nhận xét Hoạt động 5: Luyện đọc: *Ban học tập điều khiển : Việc 1: Cá nhân đọc bài thơ nhẩm đọc thuộc Việc 2: Trao đổi bài thơ học thuộc của mình với bạn. Việc 3: BHT gọi một số bạn đọc trước lớp B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Ban học tập điều hành H: Bạn thấy bài thơ khuyên chúng ta điều gì? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - và chia sẻ người thân nghe. Toán: Tiêt 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: -Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán -Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Phát triển năng lực tư duy tính toán II. Các hoạt động học: * Khởi động: BHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: Nghe giaó viên giới thiệu - Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu - Ghi mục bài Việc 3: Nhóm trưởng trao đổi mục tiêu bài Hoạt động 2 : Khám phá bài mới Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc nội dung bài toán (SGK/37) Ví dụ 1: * NT nêu câu hỏi: + Hàng trên có mấy con gà? + Hàng dưới có mấy con gà? + Số con gà hàng trên giảm đi mấy lần thì được số con gà hàng dưới? Việc 2: Trao đổi với bạn về kết quả mình tìm được Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn đọc lời giải. Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo Việc 4: BHT mời các nhóm nhận xét, thống nhất kết quả và báo cáo Ví dụ 2 Việc 1: Cá nhân quan sát đoạn thẳng AB và CD (SGK/37) - NT nêu câu hỏi:+ Đoạn AB dài mấy cm ? + Đoạn CD dài mấy cm ? + Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB giảm đi bao nhiêu lần thì được độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào? Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn đọc lời giải. Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo Việc 4: Nghe cô giáo tương tác với HS để rút ra kết luận. + Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 , 2, 3/37 Việc 1: Cá nhân làm bài 1 vào phểu, bài 2, 3 làm vào vở Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. -Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo BHT. *BHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả từng bài và báo cáo cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với các bạn ở trong lớp cách tìm giảm một số đi nhiều lần. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Luyện từ và câu : TIẾT 8: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu : - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của của câu trả lời câu hỏi: Ai, cái gì? con gì? làm gì? - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định - Phát triển năng lực ngôn ngữ suy luận II. Hoạt động học: * Khởi độ ... ục tiêu, chia sẻ mục tiêu Hoạt động 2: Nghe đọc bài viết. Việc 1: Em đọc khổ thơ 2, 3 SGH/68 Việc 2: Trao đổi với bạn câu hỏi . + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Những chữ nào trong bài thơ phải viết hoa? Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển nhận xét. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nhận xét Hoạt động 3 : Luyện viết từ khó Việc 1: Cá nhân tìm và viết từ khó vào bảng con Việc 2: Trao đổi với bạn, cùng chữa lỗi. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển nhận xét viết từ khó - Nghe GV nhận xét. Hoạt động 4: Viết bài: Việc 1: Em nhớ và viết bài vào vở khổ thơ 1, 2. Việc 2 : Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển nhận xét bài viết - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về bài viết của mình. Hoạt động 5: Thực hành Việc 1: Đọc bài tập 2, (a) SGK/68 làm vở bài tập. Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển chữa bài 2(a) chọn cách làm đúng nhất . - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về bài làm của mình. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kết thúc tiết học: BHT điều hành *Chia sẻ với người thân những bài tập đã làm Luyện toán LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan Phát triển năng lực tư duy tính toán II. Các hoạt động học */ Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn ôn lại bài cũ Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ . A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: Nghe giáo viên giới thiệu - Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu – Trao đổi mục tiêu Việc 3: BHT điều khiển các nhóm trao đổi mục tiêu bài Hoạt động 2 : Thực hành bài 1, 2, 3 Bài 1: Viết (Theo mẫu) M: Giảm 12 kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 (kg) Giảm 42l đi 7 lần được: Giảm 40 phút đi 5 lần được: Giảm 30m đi 6 lần được: Việc 1: Cá nhân làm bài. Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. Bài 2: Chị Lan có 63 quả cam, sau khi đem bán thì số quả cam giảm đi 7 lần. Hỏi chị Lan còn bao nhiêu quả cam? Việc 1 : Cá nhân đọc và làm bài vào vở Việc 2 : Trao đổi với bạn kết quả bài giải của nhóm Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ câu hỏi thực hiện + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Việc 4: BHT điều hành các nhóm nhận xét, mời cô giáo nhận xét - Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 3: Số viên bi của Bình bằng số viên bi của Trung, biết Trung bớt đi 5 viên thì còn lại 40 viên. Tính số bi của Bình? Việc 1 : Cá nhân làm bài Việc 2 : Trao đổi với nhau về bài làm của mình Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các bài làm của mình. - Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với các bạn ở trong lớp cách thực hiện giảm một số đi nhiều lần Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: Tiết 8: KỂ VỀ MỘT NGƯỜI HÀNG XÓM I.Mục tiêu : -Biết kể một người hàng xóm theo gợi ý. - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) - Phát triển năng lực ngôn ngữ viết II.Các hoạt động học: * Khởi động - BHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu : Việc 1: Nghe thầy cô giới thiệu bài - Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân ghi và đọc tên bài. Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu bài. Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện +H: Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì Hoạt động 2. Khám phá bài mới. Việc 1: Một bạn đọc phần gợi ý SGK/68 Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể tự nhiên một cách chân thật về một người hàng xóm . - Các bạn lắng nghe, đánh giá, bổ sung. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. Việc 3: NT thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. Hoạt động 3. Luyện viết. Việc 1: Cá nhân viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) Việc 2: Trao đổi với bạn kết bài viết của mình. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc bài viết của mình cho cả nhóm nghe nhận xét . - Các bạn lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. Giaó viên nhận xét B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Ban học tập điều hành: * Về nhà chia sẻ với người thân về bài viết của mình. Toán Tiết 40: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép chia - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số - Phát triển năng lực tư duy tính toán II. Các hoạt động học: * Khởi động - BHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: Nghe Giaó viên giới thiệu – Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu - Ghi mục bài Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu bài. Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện +H: Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì Hoạt động 2. Thực hành Bài 1/40 Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm gì? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta phải làm gì? + Muốn tìm số trừ chưa biết ta phải làm gì? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta phải làm gì? + Muốn tìm số chia chưa biết ta phải làm gì? -Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo BHT. *BHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả từng bài và báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Bài 2 (cột 1, 2), 3 Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm và kết quả. Bổ sung cho nhau. Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. -Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo BHT. *BHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả từng bài và báo cáo với cô giáo kết quả những việc đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với các bạn ở trong lớp Tìm số chia. Luyện tiếng Việt: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu : - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - Phát triển năng lực ngôn ngữ viết II. Hoạt động học: * Khởi động - BHT tổ chức cho lớp khởi động, ôn lại bài cũ A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1: Nghe giaó viên giới thiệu - Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu - Ghi đầu bài Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu và trao đổi mục tiêu bài Việc 4: BHT cho các bạn trao đổi mục tiêu bài ? Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì? Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Cho các tiếng : thợ, nhà, viên hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên một tiếng (hoặc 2, 3 tiếng) để tạo thành từ ghép chỉ người lao động trong cộng đồng. Ví dụ: - Thợ: thợ rèn, ... - Nhà: nhà văn, ... - Viên: đội viên, ... Việc 1: Em đọc bài 1 Tìm từ ghép chỉ người lao động trong cộng đồng. Việc 2: Em trao đổi các từ ngữ mà mình đã tìm trao đổi với bạn, nhận xét bổ sung cho nhau. Việc 3: NT mời bạn TL, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Ban học tập điều hành: Các bạn hãy nêu những đề xuất hoặc mong muốn của mình qua tiết học. - Chia sẻ với người thân trong gia đình Nha học đường: Bài 1 : TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG? I. Mục tiêu: - HS hiểu rõ lí do cần phải chải răng và ích lợi của việc chải răng. - HS cần phải biết chải răng sau khi ăn - Biết được tác dụng của việc đánh răng - Phát triển năng lực thực hành trải nghiệm II. Các hoạt động học. * Khởi động: BHT điều khiển các bạn ôn bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu : Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài Việc 2: Cá nhân ghi và đọc tên bài. Việc 3: Cá nhân đọc mục tiêu bài. Việc 4: Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện +H: Muốn đạt được mục tiêu bạn cần phải làm gì Hoạt động 2. Khám phá bài mới. 1/ Vì sao cần phải chải răng và ích lợi của việc chải răng. BHT Điều khiển trả lời câu hỏi: H: Các em thấy bạn trong tranh đang làm gì? H: Chải răng sau khi ăn để làm gì? H: Chải răng sau khi ăn sẽ loai trừ được những gì? Việc 1: Em biết vì sao cần phải chải răng và ích lợi của việc chải răng. Việc 2: Chia sẻ với bạn về câu trả lời của mình. Bổ sung cho nhau. Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến của cả nhóm và báo cáo BHT. *BHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả từng bài và báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. 2. Nêu vì sao phải đánh răng BHT nêu câu hỏi các nhóm thảo luận: + Các bạn thường chải răng khi nào? + Do đâu mà bị sâu răng? + Nên chải răng vào lúc nào ? Việc 1: Cá nhân nêu suy nghĩ của mình Việc 2: Chia sẻ với bạn về các con đường dẫn đến sâu răng Việc 3: NT điều khiển các bạn nêu và bổ sung về bài làm cho nhau. *BHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả từng bài và báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Liên hệ thực tế: + Hằng ngày các bạn đánh răng mấy lần? đánh răng vào lúc nào? + Muốn chén, muỗng sạch chúng ta phải làm gì? * BHT nhắc nhở các bạn có ý thức đánh răng hàng ngày. SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I/ Mục tiêu: Nhận xét về ưu khuyết điểm trong tuần 8 Triển khai phương hướng tuần 9 II/ Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: Nhận xét tuần 8 Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các nhóm nhận xét các mặt làm được của các nhóm Việc 2: NT cho các bạn nêu ý kiến mời thư ký ghi Việc 3: Thư ký nêu những gì mình đã ghi xin ý kiến cả nhóm, NT cho các bạn ý kiến và cùng thống nhất Việc 4: CTHĐTQ mời đại diện các nhóm báo cáo + Nề nếp: Lớp vân x còn nói chuyện riêng trong giờ học + Học tập: Một số bạn vẫn quên vở ở nhà Hồng, Nhật ... + Vệ sinh: Một số nhóm chưa chú ý tưới cây Việc 5: CTHĐTQ mời các nhóm nhận xét, xin ý kiến cô giáo. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 9 Tiếp tục thi đua giữ các tổ Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường Học bài và làm bài trước khi đến lớp Vệ sinh trường lớp sạch sẽ ======== HẾT TUẦN 8 ========
Tài liệu đính kèm: