3. Hướng dẫn làm bài tập: 14’
-BT2:Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
BT3:HS kể lại được một câu chuyện đã học.(15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nói nhanh tên các chuyện đã học.
- Treo bảng phụ ghi tên các chuyện đã học.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, chọn HS kể hay.
4. Củng cố - Dặn dò:2’
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét chung giờ học. - Lớp hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. TLCH theo yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào từ in đậm để đặt câu hỏi
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- Thực hiện
- 1 HS nêu:
- Truyện trong Tập đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Chú sẽ và bông hoa bằng lăng.
- Truyện trong tiết Tập làm văn: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Hs kể
- Nhận xét, chọn bạn kể hay
TUẦN 9 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: -KT: Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút). Hiểu nội dung đoạn văn. -KN: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu, trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. Tìm đúng những sự vât được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. -TĐ:Tự giác ôn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Khởi động; 1’ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài. 1’ - Giới thiệu nội dung bài học trong tuần. 2. Kiểm tra tập đọc. 17’ - Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (khoảng số học sinh trong lớp). - GV đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc. - GV nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. 14’ BT 2)Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: - Gọi HS đọc câu mẫu. Hỏi: Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? Từ nào được dùng để so sánh? - Yc HS trao đổi nhóm 2 Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chữa bài. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập - GV nhận xét. - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - Theo dõi làm bài - Nêu yêu cầu - 1 HS đọc. Lớp theo dõi. - Hồ và chiếc gương bầu dục. - Từ “như”. - Trao đổi- Thảo luận - HS nêu:...chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Làm vở rồi cử đại diện lên bảng, mỗi HS điền vào một chỗ trống. (Thứ tự từ cần điền: một cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc) - Hai HS đọc các câu văn đã điền hoàn chỉnh. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -KT: Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút), trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. -KN:HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? -TĐ: Tích cực học tập, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động:1’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.1’ - GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2. Kiểm tra tập đọc. 17’ - Tiếp tục cho học sinh bốc thăm chọn bài để đọc kết hợp đặt câu hỏi liên quan đến bài đọc. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 14’ -BT2:Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm - BT3:HS kể lại được một câu chuyện đã học.(15’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nói nhanh tên các chuyện đã học. - Treo bảng phụ ghi tên các chuyện đã học. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, chọn HS kể hay. 4. Củng cố - Dặn dò:2’ - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét chung giờ học. - Lớp hát - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. TLCH theo yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào từ in đậm để đặt câu hỏi a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Thực hiện - 1 HS nêu: - Truyện trong Tập đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Chú sẽ và bông hoa bằng lăng... - Truyện trong tiết Tập làm văn: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Hs kể - Nhận xét, chọn bạn kể hay Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU: - KT: Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông. - KN: Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trong trường hợp đơn giản. - TĐ: Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong học toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ê ke, - HS: Ê ke, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới thiệu về góc(làm quen với biểu tượng về góc):(5’) - Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông. - Mô tả biểu tượng góc gồm hai cạnh cùng xuất phát từ một điểm. 2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: (5’) - Giới thiệu các góc(như SGK) - Giúp HS nhận biết góc vuông. 3/ Giới thiệu ê ke: (5’) - Nêu cấu tạo của ê ke. -Tác dụng của ê ke: Nhận biết, kiểm tra góc vuông. 4/Thực hành: - Bài 1:(5’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Biết kiểm tra góc vuông và vẽ được góc vuông. - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA và OB. - Bài 2:(5’) ( 3 hình dòng 1) Nêu được tên đỉnh và cạnh các góc vuông, các góc không vuông. - Treo bảng phụ có vẽ hình như SGK. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Bài 3:(5’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa sai. - Bài 4: (5’) - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình 5/ Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS luyện tập thêm về góc. - Lớp hát - Quan sát kĩ. - Chú ý nghe. - Quan sát kĩ. - Nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Nghe, quan sát. - Quan sát nhận biết - Một HS đọc - HS dùng ê- ke kiểm tra theo nhóm 2 - HS thực hành vẽ ( 3 hình dòng 2 – HSK,G) - Quan sát tìm góc vuông, góc khôngvuông - Làm bài cá nhân. - Nêu tên đỉnh, cạnh mỗi góc. - Chú ý nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - Dùng ê- ke kiểm tra góc nêu kết quả. - HS quan sát trả lời Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ............... Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I. Mục tiêu: -KT: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. -KN: Nêu dược một vài việc làm cụ thể về chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Rèn KN lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. -TĐ: Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui, buồn với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho HĐ1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi đọng: 1’ B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Các hoạt động: 31’ ª Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV giới thiệu tình huống. - Thảo luận. - Kết luận:Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng(chép bài giúp bạn,..)để bạn có thêm sức mạnh vược qua khó khăn. ª Hoạt động 2: Đóng vai. * Nêu nội dung, chia nhóm - Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi sinh nhật ...) - Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn. * GV kết luận: - Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng ... - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên. ª Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - GV đọc từng ý kiến (xem sách ) - GV kết luận: - Các ý kiến a, c, d, đ. e là đúng. - Ý kiến b là sai. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà xem lại bài. - Hát bài lớp chúng ta đoàn kết ... - HS quan sát tranh. - Theo dõi tình huống - HS thảo luận nhóm.2 - Trình bày, nhóm khác nhận xét - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận, đóng vai thể hiện nội dung Lớp nhận xét. - Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - HS có thái độ tán thành, không tán thành - HS nêu lại nội dung bài học. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 3) I. MỤC TIÊU: -KT: Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút), trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. -KN: Đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?. Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã, quận, huyện) theo mẫu. -TĐ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động:1’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Các hoạt động ª Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc ( số HS). (16’) - GV đặt 1 câu hỏi trong bài (đoạn HS vừa đọc). - GV hướng dẫn theo hướng dẫn. + Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập 15’ - BT 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét. - BT 3:Hoàn thành mẫu đơn... - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong ... Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo (chẳng hạn 1hm = 100m) * Bài 3: GV cho HS quan sát mẫu. 4. Củng cố - Dặn dò:2’ - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm:( dòng 1, 2, 3).(Dòng 4,5 HS khá, giỏi) 1m = 100cm 1m = 1000mm - Từ sự liên hệ trên suy ra kết quả: 8hm = 800m - HS tự làm:( dòng 1, 2, 3), (Dòng 4 HS khá, giỏi) - HS làm (dòng 1, 2) *( Dòng 3 HS khá,giỏi) Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7 ) I.Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Ôn tập TĐ và HTL ; kiểm tra đọc hiểu bài : Mùa hoa sấu Kĩ năng: Mức độ, yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 - Đọc và chọn câu trả lời đúng nhất Thái độ: Chăm chỉ, tự giác trong ôn tập II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc từ tuần 1 đến tuần 8. bảng phụ kẻ sẵn ô chữ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết hoc. 2. Kiểm tra đọc hiểu Cho hs đọc thầm bài mùa hoa sấu ở SGK GV đọc từng câu hỏi ở SGK Đối với câu 4 yêu cầu hs nêu rõ hình ảnh so sánh IV.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Nghe 1 hs đọc thầm Nghe và chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : c Câu 2 : b Câu 3 : a Câu 4 : b Câu 5 : a Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ Toán +: TUẦN 9 I. Mục tiêu: - KT : - Củng cố tên gọi, ký hiệu của Đề – ca – mét, Héc – tô – mét và nắm được quan hệ giữa Đề – ca – mét và Héc – tô – mét . - KN: - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo. - TĐ: Biết vận dụng các đơn vị để đo độ dài một số vật. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hướng dẫn thực hành * Bài 1: 1. Số ? 7km = .... dam; m = ... dm; hm = ... dam 2m3dm = ... dm; 7dm7cm = ... cm; 3dm16mm = ... mm 2. > < = 6km3hm ... 603hm 7m .... 6dm9cm ? 504mm ... 5dm4cm 3dam4m ... 35m 3. Bút chì của Thảo dài 18cm, bút chì của Nhi dài 1dm 5cm. Hỏi bút chì của bạn nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu cm ? 4.Củng cố - Dặn dò: 2’ - Về nhà các em ôn lại các bài tập. - Đọc đề, nêu yêu cầu - Làm bài - HS chữa bài. 7km=700dam; m= 5dm; hm = 5dam 2m3dm=23dm; 7dm7cm=77cm; 3dm16mm = 316mm - Đọc đề, nêu yêu cầu - 3 HS làm bài. - Đọc đề - 2 HS làm bài. 6km3hm > 603hm 7m > 6dm9cm 504mm < 5dm4cm 3dam4m < 35m - Đọc đề, nêu yêu cầu Thảo luận nhóm 4 - Trình bày. - Đổi 1dm 5m = 15cm - Bút chì của Thảo dài hơn và dài hơn là: 18 – 15 = 3 (cm) Đáp số : 3cm Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ TIẾNG VIỆT + TUẦN 9 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức - Đọc – hiểu bài : Qua Thậm Thình – Trả lời câu hỏi 2. Kĩ năng - Làm tốt các bài tập, viết đúng chính tả bài: Ngày khai trường, viết đoạn văn ngắn kể về tình cảm của em đối với bố mẹ hoặc người thân. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy học - SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định lớp 2.Luyện đọc I. Đọc hiểu bài : Qua Thậm Thình – Trả lời câu hỏi 1- Tác giả nhớ đến điều gì khi qua xóm núi Thậm Thình ? (ý A) 2- Người dân xóm nuis Thậm Thình đã dâng lên vua Hùng những sản vật gì ? (ý C) 3- “Tiếng thậm, tiếng thình” tác giả nói đến ở hai câu thơ cuối là tiếng gì? (ý B) II. Viết chính tả: Ngày khai trường III. Luyện từ và câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trong các câu sau: 2. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau IV. Tập làm văn. - Viết đoạn văn ngắn kể về tình cảm của em đối với bố mẹ hoặc người thân - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét - Thực hiện - 1em đọc bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày - Nhận xét. - Nghe viết vào vở -Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét. a) Sông Hương êm đềm trôi giữa thành phố Huế mộng mơ. b) Ứng lăng là tên gọi của lăng Khải Định. - Xác định yêu cầu - Viết vào vở. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................................... ...... CHIỀU: Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 8) I.Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức:- Ôn tập TĐ và HTL ; củng cố vốn từ; qua trò chơi ô chữ Kĩ năng: - Mức độ, yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 - Chọn được từ ngữ thích hợp để điền vào ô chữ ( BT2 ) Thái độ: Chăm chỉ, tự giác trong ôn tập II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc từ tuần 1 đến tuần 8. bảng phụ kẻ sẵn ô chữ III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết hoc. 2. Kiểm tra HTL (thực hiện như tiết 6). 3. Bài tập 2: Giải ô chữ - GV đọc từng gợi ý cho các nhóm thi trả lời nhanh - Quan sát, giúp đỡ HS - Từ mới xuất hiện ở ô màu là gì ? IV.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 1 hs trả lời - Đọc yêu cầu ở SGK - 1 hs đọc gợi ý ở SGK - Các nhóm thi Dòng 1 : TRẺ EM DÒNG 2 : TRẢ LỜI DÒNG 3 : THUỶ THỦ DÒNG 4 : TRƯNG NHỊ DÒNG 5 : TƯƠNG LAI DÒNG 6 : TƯƠI TỐT DÒNG 7 : TẬP THỂ DÒNG 8 : TÔ MÀU TRUNG THU Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -KT: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. -KN: Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). -TĐ: Học tập nghiêm túc, tự giác chịu khó học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. 3’ B- Bài mới: *Giới thiệu bài 1’ *Hướng dẫn bài 29’ *Bài 1: Hướng dẫn câu a Câu b):GV giúp HS hiểu kỹ bài mẫu rồi tự làm bài. ( Dòng 4, 5 HS khá , giỏi) - Chữa. * Bài 2: Tính - Theo dõi , nhận xét. * Bài 3: - GV tổ chức cho HS suy nghĩ để tìm cách đổi 6m 3cm ... 7m *( Cột 2 HS khá, giỏi) ª Củng cố - Dặn dò:2’ - Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ HT - Nhận xét tiết học - HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Theo dõi mẫu * Bài 1b: (HS làm dòng 1, 2, 3) - Một vài HS lên bảng làm. - HS làm bài - 2 HS lên bảng - HS làm cột 1 - HS nêu cách làm: 6m 3cm = 603cm 7m = 700cm - Từ đó suy ra được: 6m 3cm < 7m - HS tự làm các câu còn lại - Một em 1 thước thẳng loại 20cm hoặc 30cm - Mỗi nhóm 5, 6 em chuẩn bị thêm thước 1m. Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ SINH HOẠT TUẦN 9 MỤC TIÊU Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. NỘI DUNG . * Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Nếp tự quản tốt. . Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. * Giáo viên tổng kết nêu kế hoạch tuần tới Học chương trình tuần 10 Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. - Chú ý việc chuẩn bị bài ở nhà, cách trình bày vở, chữ viết - Nộp các khoản tiền - Khắc phục hạn chế tuần qua. * Cho HS vui chơi văn nghệ *Nhận xét dặn dò Bổ sung: ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................ ......................................................................................................................................................... ................
Tài liệu đính kèm: