Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2019-2020

* 1HS điều hành kiểm tra sách vở các bạn.

- Nhận xét, báo cáo

- Lắng nghe

- Lắng nghe

-Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu

*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.

- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời

- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập

- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.

- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.

Sự vật 1 Sự vật 2

Hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ.

Cầu Thê Húc con tôm.

đầu con rùa trái bưởi.

*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.

- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời

- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập

- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.

- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.

a. Một cánh diều

b. Tiếng sáo

c. Như hạt ngọc

 

docx 27 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể (Tiết 9)
CHÀO CỜ
Tiết 3: Tập đọc 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học
II. Đồ đùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài - nêu Y/C tiết học.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và nội dung câu hỏi.
b. HD làm bài tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận tìm sự vật được so sánh với nhau trong các câu.
-Y/C HS làm bài vào VTH.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận để tìm từ ngữ thích điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
-Y/C HS làm bài vào VTH.
- Nhận xét
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau
* 1HS điều hành kiểm tra sách vở các bạn.
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ nước
chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc
con tôm.
đầu con rùa
trái bưởi.
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
a. Một cánh diều
b. Tiếng sáo
c. Như hạt ngọc
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4: Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu : Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài - nêu Y/C tiết học.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và nội dung câu hỏi.
b. HD làm bài tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận tìm Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu : Ai là gì?
-Y/C HS làm bài bằng miệng.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
H: Bạn hãy nhắc lại tên các truyện đã học trong bài tập đọc?
H: Bạn hãy nhắc lại tên các truyện đã học trong bài tập làm văn?
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận để Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học 
-Y/C thi kể
-GV nhận xét
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau
* 1HS điều hành kiểm tra sách vở các bạn.
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
+ Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, ...
+ Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân chọn câu chuyện, đoạn kể chuyện, kể trong nhóm.
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Đại diện các nhóm thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG (Tiết 41)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ đùng dạy học: bảng con,Ê ke 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
- Y/C thực hiện tính 32 x 7 33 x 5
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
a. Hình thành kiến thức
* Giới thiệu về góc 
- GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
- Mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm 
+Ta có góc đỉnh O M 
+Cạnh OM, ON 
 0 N
* Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
-Vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu đây là góc vuông. A
+ Ta có góc vuông 
+ Đỉnh O
+ Cạnh OA, OB 0 B
 ( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
- Vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK)
-Giới thiệu: Đây là các góc không vuông
-Y/C đọc tên góc
* Giới thiệu Ê ke
- Y/C HS lấy ê ke và nêu cấu tạo của ê ke. 
-Giới thiệu: Ê ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông.
- HD mẫu dùng e ke để kiểm tra góc vuông, không vuông.
-Y/CHS lên dùng e ke để kiểm tra.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2
-Tổ chức cho HS ( hoạt động nhóm) để sử dụng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông có đỉnh và cạnh cho trước.
-Y/C HS làm bài vào phiếu học tập.
- Theo dõi giúp đỡ HSKK
- Nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập 34
-Tổ chức cho HS ( hoạt động cá nhân) để sử dụng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông.
-Y/C HS làm bài vào bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ HSKK
- Nhận xét
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta học được điều gì mới ? Có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
* 1 hs điều hành
- 2 HS thực hiện bảng lớn, lớp bảng con
- Chia sẻ, báo cáo.
- Lắng nghe
+ Quan sát 
+ Quan sát và lắng nghe
+ Quan sát 
+ Quan sát 
+ Nối tiếp đọc
+ Quan sát 
- Thực hiện
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài 1: 
a. Hình chữ nhật có 4 góc vuông
b. C
 M D
Bài 2: 
a. Tên các đỉnh và cạnh góc vuông:
+ Đỉnh A, cạnh AD, AE
+ Đỉnh G; cạnh GX, GY
b. Tên các đỉnh và cạnh góc không vuông:
+Đỉnh B; cạnh BG, BH, 
+Đỉnh C; cạnh CI, CK
+Đỉnh D; cạnh DM, DN
+Đỉnh E; cạnh EQ, EP
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài 3: 
+ Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
+ Góc có đỉnh N, P là góc không vuông.
Bài 4: Khoanh
Số góc vuông hình bên là: 3 
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 3: Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1.(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường(xã,quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài - nêu Y/C tiết học.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và nội dung câu hỏi.
b. HD làm bài tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận để đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
-Y/C HS làm miệng.
- Theo dõi giúp đỡ HSKK.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi. 
-Y/C HS làm bài vào VTH.
- Theo dõi giúp đỡ HSKK.
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau
* 1HS điều hành kiểm tra sách vở các bạn.
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nêu kết quả
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
+Bố em là công nhân nhà máy điện. +Chúng con là những học trò chăm ngoan.
+ .
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS làm vào VTH
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
+ Nối tiếp đọc lá đơn của mình trước lớp
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, gh ... động(32')
HĐ1: Định hướng ND tự học
a. Chia nhóm giao nhiệm vụ
*Cả lớp tự hoàn thành bài tập còn lại ở tất cả các môn học trong tuần.
-Luyện viết chữ đẹp,đúng mẫu
Nhóm 1: Thực hiện vở TH Toán
 Nhóm 2: -Luyện cách đọc đúng (GV chỉ định)
b. Xác định nội dung tự học của bản thân
-Lấy vở.
-Về vị trí
c. Tiến hành các nội dung tự học
- Giáo viên theo dõi, dám sát, hướng dẫn học sinh hoàn thành các nội dung tự học.
HĐ2: Kiểm tra đánh giá
-Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét chung
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
* 1HS điều hành(Hoạt động cả lớp)
- Y/C đặt đồ dùng lên bàn để kiểm tra VTH, vở TV, SGK của các bạn.
-Báo cáo
-Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
- Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ 
+Lấy vở.
+Về vị trí
 Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV 
-Hs làm bài
- Học sinh làm bài và trao đổi với GV những bài tập khó hoặc phần nào chưa hiểu để GV hướng dẫn thêm 
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp để được GV và các bạn thảo luận thêm 
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (Tiết 45)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
- Y/C đọc bảng đơn vị đo độ dài theo đúng thứ tự.
- Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2
-HD mẫu
- Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để viết số thích hợp
-Theo dõi giúp đỡ HSKK
- Nhận xét – tổng hợp ý kiến thống nhất câu trả lời
H: Cách thực hiện tính?
GV nhận xét chốt lại cách thực hiện tính
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- Tổ chức cho HS (hoạt động nhóm) để so sánh các đơn vị đo
-Theo dõi giúp đỡ HSKK
- Nhận xét – tổng hợp ý kiến thống nhất câu trả lời
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta học được điều gì mới ? Có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
* 1 hs điều hành
- 4 HS thực hiện đọc miệng.
- Chia sẻ, báo cáo.
- Lắng nghe
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
-Quan sát, lắng nghe
-HS làm bài tập vào bảng con, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng. 
Bài 1: Viết số
3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm
Bài 2: Tính
8 dam + 5dam = 13 dam
12km x 4 = 48 km
57 hm - 28 hm = 29 hm
27 mm : 3 = 9 mm
172m + 43m = 215m
403cm – 52cm = 35cm
- Nêu cách thực hiện
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nêu kết quả
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
6m 3cm < 7m
6m 3 cm > 6 m 
6m3cm < 630cm
6m3cm = 603cm
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 2: Tập làm văn
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1.(Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
-Kiểm tra đọc hiểu
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài - nêu Y/C tiết học.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và nội dung câu hỏi.
b. HD làm bài tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận để khoanh vào đáp án đúng
-Y/C HS làm miệng.
- Theo dõi giúp đỡ HSKK.
- Nhận xét, tuyên dương
H: Cuối xuân, đầu hạ cây sấu như thế thế nào ?
H: Hình dạng hoa sấu như thế nào 
H: Mùi vị hoa sấu như thế nào?
H: Đọc bài trên có mấy hình ảnh so sánh
H: Trong câu: Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau
* 1HS điều hành kiểm tra sách vở các bạn.
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nêu kết quả
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
+ a.Tinh nghịch 
+ b. 2 hình ảnh so sánh 
+ a. Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua 
+ b. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu 
+ c. Cây sấu thay lá và ra hoa
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP (Tiết 9)
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. 
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 -HS có tính kỉ luật tốt, chấp hành tốt mọi quy định của lớp đề ra.
II.Các nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (3’)
Hoạt động 2: Nhận xét các hoạt động trong tuần 8: (13’)
*Giáo viên tổng hợp ý kiến:
- Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua.
- Ghi nhận : Tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc:
- Chấn chỉnh lại những việc HS thực hiện chưa tốt.
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới: 12’
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, tổ.
- GV chốt ý ghi: 
* Nề nếp:
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác hồ dạy ; Đi học chuyên cần, đúng giờ; sinh hoạt 15’ đầu giờ đúng lịch; xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc; xếp xe gọn gàng.
* Học tập: 
 -Tự giác trong học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Duy trì tốt các nề nếp học tập. Tập trung rèn kỹ năng: đọc, viết, tính toán, giữ vở sạch chữ đẹp.
* Vệ sinh:
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. Vệ sinh lớp học, môi trường sạch sẽ; chăm sóc bồn hoa xanh - sạch - đẹp.
* Công tác Đội: 
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
- Trang phục đúng, đầy đủ theo quy định (thứ 2, thứ 3)
- Tham gia HĐNGLL nghiêm túc.
- Trang trí lớp học để tham gia chấm LSLĐ lần 1.
Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm: (6’) “Chăm ngoan học giỏi”.
- Nhận xét.
Hoạt động 5: Kết thúc: (1’)
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Lớp phó văn thể cất cho lớp hát một bài.
*Lớp trưởng điều hành.
1. Các tổ báo cáo công tác thi đua trong tuần về ưu, nhược điểm.
a. Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp:...
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ .....
- Đi học đầy đủ, đúng giờ:.....
- Xếp xe:.......
b. Học tập: 
 - Trong giờ học ( Có hăng say xây dựng bài không,.....)
- Việc tự học:...
c. Vệ sinh:
 - Cá nhân :...
 - Khu phân công và lớp học:....
 d. Công tác Đội: 
 - Trang phục theo quy định:....
 - Tham gia HĐNGLL:...
 - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh:.....
2. Các nhóm chia sẻ:
- Khen ngợi cá nhân, tổ...
- Nêu ra hướng khắc phục:....
c. Lớp trưởng đánh giá chung
- Ưu điểm:
 +Về nề nếp:.......
 + Học tập:...........
 +Vệ sinh:.........
 +Hoạt động Đội:.......
- Nhược điểm:
- Lắng nghe.
- Các tổ thảo luận giơ tay biểu quyết
- Cùng bàn thảo luận để xây dựng kế hoạch tuần tới và chia sẻ trước lớp.
- 2 HS nhắc lại.
*Lớp trưởng điều hành.
- Thực hiện theo ý tưởng của tổ: ( đọc thơ, hát, múa, tiểu phẩm,...)
-Bình chọn nhóm thực hiện tốt.
-Nhắc lại kế hoạch tuần tới
- Lớp phó văn thể cho cả lớp cùng chơi một trò chơi hoặc hát tập thể để kết thúc buổi sinh hoạt.
LUYỆN TẬP (Tiết 15)
I. Mục tiêu:
Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút); Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: bảng con, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (5')
- Y/C thực hiện quay kim để đọc giờ.
-Nhận xét 
2. Bài mới(32phút)
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2 
 Bài 1: Xem và đọc giờ 
-Tổ chức cho HS quan sát các đồng hồ trong SGK rồi đọc giờ.
-GV nhận xét 
Bài 2: Quan sát sGK 
-Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK rồi cho biết hình nào đã khoanh vào , 
trong hình nào?
-GV nhận xét 
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- Gọi HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở, 1em làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét bài làm của HS chốt lại dạng toán, cách giải của dạng toán.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 
- Gọi HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở, 1em làm vào bảng nhóm.
- Nếu những HS có năng lực làm xong trước, GV yêu cầu các em hướng dẫn cho HS còn lúng túng.
-Nhận xét bài làm của HS chốt lại dạng toán, cách giải của dạng toán.
3. Dặn dò-hoạt động ứng dụng:(3')
H : Qua bài học hôm nay ta học được điều gì mới ? Có điều gì còn băn khoăn, chưa hiểu ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
- 1 hs điều hành
- Thực hiện nhóm 2. 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chia sẻ.
- Lắng nghe
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện bằng miệng theo nhóm 2 
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét bài làm của bạn. 
a. Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’
 B: 2h 30’ D: 8h
 *HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện bằng miệng theo nhóm 2 
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét bài làm của bạn. 
 a. Hình 1 b. Hình 4
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề để xác định cái đã cho cái phải tìm
- HS tự làm bài vào vở, 1em làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
Bài giải:
Số người ngồi trên thuyền là:
5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người
-Suy nghĩ nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_9_on_tap_giua_hoc_ki_i_nam_hoc_20.docx