Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 1 - Trường tiểu học Kỳ Sơn

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 1 - Trường tiểu học Kỳ Sơn

I. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ; từ lớn đến bé. (Phần in đậm là chuẩn KT-KN bài dạy).

- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, sắp xếp thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn ; từ lớn đến bé.

- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.

II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi ND bài tập 1.

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 1 - Trường tiểu học Kỳ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Phổ biến công tác tuần 1
_________________________________________
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ; từ lớn đến bé. (Phần in đậm là chuẩn KT-KN bài dạy). 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, sắp xếp thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn ; từ lớn đến bé.
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi ND bài tập 1. 
III. Hoạt động dạy- học: (35 – 40’)
1. Giới thiệu bài – ghi bảng. (2’)
2. Ôn lại cách đọc số, viết, so sánh số có 3 chữ số. (5’)
- GV viết số 261, 216
+ HSTB: Yêu cầu HS đọc
+ HS khá: nêu KQ so sánh từng cặp số.
+ HS khá, G : nêu cách so sánh từng cặp số; trong dãy số.
3. Thực hành: (25 – 30’)
Bài 1(3): GV đưa bảng phụ - HSTB: nêu yêu cầu của bài.
- HSTB: đọc số.
- HS khá: viết số.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
* GV củng cố cách đọc, viết số có 3 chữ số. 
Bài 2(3): 
- GV kẻ sẵn trên bảng lớp phần a, b.
+ Gọi 2 HSTB lên bảng điền số.
- GV củng cố lại cách làm. 
Bài 3 (3): 
- HDHSTB cách làm.
- HS khá, giỏi tự làm.
- GV chấm bài, nhận xét chữa bài.
* GV lưu ý về 2 biểu thức cuối (cột 2).
Bài 4 (3): 
- HSTB nêu yêu cầu bài.
- HS khá, giỏi tự làm bài vào bảng con. 
- HSTB làm theo sự HD của GV. 
- HS giỏi nêu cách tìm nhanh.
* GV củng cố cách tìm nhanh. 
Bài 5 (3): Dành cho HS khá, giỏi.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, chữa bài.
+ HS khá chữa phần a.
+ HS giỏi chữa phần b.
* GV củng cố cách làm và lưu ý cách trình bày.
- 1 vài HS đọc và nêu theo yêu cầu của GV.
- Tương tự: 621, 612; 126, 162.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- 1 vài HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HSTB nêu yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng điền, mỗi em điền 1 phần, lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài.
- HS nêu.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột.
- HS nêu.
- HS tự làm bài vào bảng con.
- 1 HS khá lên bảng chữa bài.
- 1 vài HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa, mỗi em 1 phần.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tổng kết bài học, nhận xét việc làm bài của HS.
- Nhắc HS tiếp tục ôn tập cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ), để chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. HS khá, giỏi bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá, giỏi khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến 
ND câu chuyện.
3. Thái độ:
- Yêu thích cậu bé thông minh.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Tập đọc (Khoảng 60’)
A. Ổn định tổ chức: (2’)
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập môn học của HS.
B. Bài mới: (55 – 58’)
1.Giới thiệu – ghi bài: (2’)
2. Luyện đọc: (20 – 25’)
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - GV tổ chức HDHS luyện đọc câu và từ khó.
 Giảng: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
 - GV đưa bảng phụ ghi câu khó. 
 - GV tổ chức HDHS luyện đọc đọc đoạn, liên đoạn.
 - Luyện đọc cả bài
 GV cùng HS nhận xét
 - Đọc đồng thanh cả lớp (đoạn 5)
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12 – 15’)
 - GV hướng dẫn HS đọc bài và trả lời câu trong SGK.
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
 * GV tóm tắt ND bài.
 4. Luyện đọc lại bài: (18 – 20’)
 - GV chia nhóm, HS tự phân vai và luyện đọc.
 - GV cùng HS nhận xét.
- HS đọc nối tiếp câu. 
(HSKT, HS yếu)
- HS nêu cách đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn ( 3HS TB).
- Đồng loạt
- HS khá, giỏi thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm luyện đọc phân vai.
- HS thực theo Y/C của GV.
 Kể chuyện (Khoảng 20’)
1.GV nêu nhiệm vụ: (2’)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện dựa vào trí nhớ và tranh: (12 – 15’) 
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HDHS kể chuyện trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Kể toàn bộ câu chuyện
- GVHDHS kể theo hình thức: 3 HS đại diện cho nhóm 1 kể nối tiếp 3 đoạn truyện. Sau đó đến 3 HS của nhóm 2, nhóm 3.
- GV cùng HS nhận xét chọn ra nhóm, cá nhân kể hay nhất.
c. Củng cố, dặn dò: (2 – 3’)
- Trong truyện em thích nhất nhân vật nào?Vì sao? 
- GV nhận xét giờ học. 
- HSTB đọc yêu cầu.
- HS quan sát, nêu nội dung của từng tranh.
- HS kể theo nhóm.
- HS các nhóm lên kể.
- HS khá, giỏi lên kể.
- HS thực hiện theo nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- VN: tập kể lại nhiều lần.
_____________________________________________________________
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Môc tiªu: 
- HS cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ B¸c Hå, t×nh c¶m cña B¸c Hå víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi víi B¸c Hå.
- HS hiÓu, ghi nhí vµ lµm theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y 
- GD t×nh c¶m kÝnh yªu vµ nhí ¬n B¸c Hå 
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- GV: Tranh ¶nh cho ho¹t ®éng 1
- HS Vë bµi tËp §¹o §øc; bµi th¬, bµi h¸t vÒ B¸c Hå 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: 
* Khëi ®éng ( 2’)
- GT, ghi bµi (1’)
* Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm ( 8’)
- Chia 5 nhãm , giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm.
- Mçi nhãm giíi thiÖu vÒ 1 ¶nh 
* Th¶o luËn tr­íc líp (3 - 5’)
- B¸c sinh vµo ngµy th¸ng n¨m nµo? - Quª B¸c ë ®©u? B¸c cßn cã tªn gäi nµo kh¸c?
* Ho¹t ®éng 2: K/c C¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c. (10 - 15’)
- GV kÓ 
- Ho¹t ®éng c¶ líp 
+ Qua c¸c c©u chuyÖn em thÊy t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi thiÕu nhi nh­ thÕ nµo? 
+ C¸c ch¸u thiÕu nhi ph¶i lµm g× ®Ó tá lßng kÝnh yªu B¸c? 
=> GV tiÓu kÕt 
* Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. (5 - 8’)
- GV ghi b¶ng 
- Chia nhãm, giao nhiÖm vô
=> Cñng cè vÒ 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y 
* H­íng dÉn thùc hµnh (2’)
- H¸t mét bµi vÒ B¸c Hå 
- Ho¹t ®éng nhãm
- HS ho¹t ®éng trong nhãm 
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o 
¶nh 1: B¸c ®äc tuyªn ng«n ®éc lËp 
¶nh 2: B¸c ®ãn c¸c ch¸u ®Õn th¨m 
¶nh 3: B¸c móa h¸t cïng c¸c ch¸u 
¶nh 4: B¸c bÕ ch¸u bÐ, bÐ h«n m¸ B¸c
¶nh 5: B¸c chia kÑo cho c¸c ch¸u
- HSTB tr¶ lêi, c¸c b¹n kh¸c n/x.
- HS kh¸, giái tr¶ lêi, c¸c b¹n kh¸c n/x. 
- HS nghe.
- HSTB nªu: B¸c rÊt yªu c¸c ch¸u.
C¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 
- HS kh¸, giái nªu: Ch¨m häc, ngoan ngo·n 
- HS ®äc nèi tiÕp 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y 
+ Mçi nhãm t×m hiÓu vÒ 1 ®iÒu B¸c d¹y trong 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. 
- Häc thuéc, thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c d¹y 
- S­u tÇm bµi th¬, bµi h¸t vÒ B¸c
_______________________________________
Luyện viết
Luyện viết các chữ hoa: A, AÊ,AÂ 
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách viết chữ hoa: A, Ă, Â.
- Rèn cho HS cách viết chữ hoa đẹp
- HS có ý thức viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các chữ hoa: A, Ă, Â 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: (35 – 40’)
1. Kiểm tra: ( 5’)
- HS viết bảng con chữ hoa; 2 HSTB lên bảng viết: A, Ă, Â.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
2. Luyện viết: (25 – 30’)
- GV đưa lần lượt từng mẫu chữ hoa
- GV viết mẫu lần lượt các chữ A, Ă, Â.
- Gọi HS nêu cấu tạo và quy trình viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV sửa, uốn nắn.
- Hướng dẫn HS viết vở.
- Hướng dẫn HS viết phần chữ nghiêng của Bài 1 vở tập viết (HS giỏi).
- HS quan sát.
- HS khá nêu.
- HS luyện viết bảng con. 
- 2 HSTB lên bảng viết.
- HS viêt vào vở.
- HS viết vào vở.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
________________________________________
Toán+
Luyện đọc, viết, so sánh các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về cách đọc, viết, so sánh, các số tự nhiên, sắp thứ tự các số tự nhiên. (Phần in đậm là chuẩn KT – KN bài dạy)
- Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh, các số TN, sắp thứ tự các số tự nhiên. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: ( 3’)
2. Bài mới: (32 – 35’)
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a) Tìm các số lớn nhất có ba chữ số.
	b) Số bé nhất có 3 chữ số.
	c) Đọc các số đó.
* GV củng cố: cách tìm số lớn nhất; số bé nhất có 3 chữ số.
Bài 2: Cho các số sau:
715; 605; 515; 955.
- GV cùng HS theo dõi và nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số sau:
- HDHSTB trình bày vào vở.
375; 421; 219; 327; 412; 567.
* GV lưu ý HS: cách trình bày 
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. (HS khá, giỏi)
375; 261; 830; 412; 519; 425; 524.
* GV củng cố: cách sắp xếp.
- HS giỏi nêu 
- HS khá nêu
- HSTB đọc số, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HSTB đọc các số đó.
- HS làm vào vở.
- HS khá nêu KQ.
- HS giỏi nêu cách tìm nhanh.
- HS tự làm bài và nêu cách trình bày bài làm.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 - 3’)
- GV nhận xét giờ học toán.
- Về ôn luyện thêm VBT.
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt+
Luyện đọc: Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cách đọc, hiểu sâu hơn nội dung của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hay (HS khá, giỏi) cho HS. 
- GD HS yêu quý và khâm phục bạn nhỏ trong bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
- SGKTV3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Giới thiệu ghi bài:
2. Luyện đọc:
- Luyện đọc từng câu.
- Đọc đoạn.
+ HS TB đọc đoạn.
+ HS khá, giỏi đọc liên kết đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm cùng đối tượng.
- Gợi ý HS trả lời củng cố ND bài.
- Tổ chức đọc theo lối phân vai.
- Thi đua vài nhóm. (HS giỏi của nhóm)
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp nhận xét.
- 3 HSTB lần lượt đọc.
+ Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- HS khá, giỏi đọc.
- HS đọc theo nhóm.
- HS trả lời nội dung bài.
- HS giỏi đọc, các bạn khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
1 HS giỏi đọc toàn bài.
Củng cố ND câu chuyện.
___________________________________________
Hoạt động ngoại khóa
Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
I. Mục tiêu: 
- HS thấy được tác dụng của bồn hoa, cây cảnh, có ý thức chăm sóc và bảo vệ bồn hoa, cây cảnh.
- HS bước đầu biết chăm sóc bồn hoa, cây cảnh bằng những việc làm như 
tưới cây, nhổ cỏ, xới đất.
- GDHS biết yêu lao động, biết y ... oạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2 - 3’)
2. Hướng dẫn HS viết bảng con: (15’)
- Luyện viết chữ hoa
+ Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
+ GV viết mẫu, nhắc lại quy trình.
a. Viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Vừ A Dính
- GV hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV nhận xét, bổ sung.
b. Viết câu ứng dụng.
- GV giải thích nghĩa câu tục ngữ.
- GV HDHS viết bảng con: anh, rách.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. HDHS viết vở:
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- GV nhắc nhở chung.
- GV quan sát, theo dõi HSY,TB.
- Chấm, chữa bài
+ GV chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
- HSY; TB nêu.
- HS quan sát.
- HSTB đọc từ ứng dụng.
- HS viết bảng con, 1 HS khá lên bảng viết, lớp n/x.
- HS khá đọc câu tục ngữ.
- HS viết bảng con, 1 HSG lên bảng viết, lớp nhận xét.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN: Luyện viết thêm.
_____________________________________________________________
Toán+
Luyện cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS cộng, trừ thành thạo các phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số
(không nhớ). 
- Rèn cho HS cách đặt tính và tính.Vận dụng làm bài 4 (HS khá, G), bài 5.
- GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Luyện tập: (30 – 35’)
Bài 1: HS tự lập 3 – 5 phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ).
* GV củng cố: cách lập phép tính.
Bài 2: Tìm tổng của các cặp số sau:
342 và 237; 523 và 106,
423 và 204; 62 và 236.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
* GV củng cố: cách làm.
Bài 3: Tìm hiệu của các số sau:
525 và 315; 276 và 153,
429 và 217; 346 và 214.
Bài 4: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải:
Khối lớp 2: 245 học sinh
Khối lớp 3 ít hơn: 32 học sinh
Hỏi khối lớp 3:  học sinh?.
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc
AB = 235 cm, BC = 240 cm, CD = 313 cm
- GV cho HS làm rồi củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- HS lập, rồi thực hiện.
- HSTB lên bảng chữa bài, các bạn khác n/xét.
- HS tự làm vào vở, HS khá chữa bài, các bạn khác n/xét.
HS nghe.
- HS khá, giỏi tự lập rồi giải.
2 HS khá, giỏi lên chữa bài. 
HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS chữa bài.
- HS chú ý nghe.
3. Củng cố - dặn dò: (3 – 5’)
Nêu nội dung bài học
Nhận xét giờ học.
___________________________________________
Tiếng việt+
Luyện đọc: Hai bàn tay em.
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách đọc và hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay em.
- Rèn kỹ năng đọc đúng – đọc hay cho HS. HS thuộc 2 – 3 khổ thơ, HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
- GD HS biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: (2 – 3’)
2. Luyện đọc: (30 – 32’)
a. Luyện đọc câu:
- GV tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc câu.
- GV nhận xét.
b. Luyện đọc theo khổ thơ:
- GV nhận xét.
c. Luyện đọc cả bài:
- GV tổ chức hướng dẫn HS thi đọc cả bài.
GV nhận xét.
d. Thi đọc thuộc lòng:
- GV làm phiếu HS bốc thăm đọc thuộc lòng từng khổ, bài.
- HS TB đọc thuộc khổ thơ.
- HS khá giỏi đọc thuộc lòng bài thơ.
e. Thi đọc diễn cảm:
- Tìm người đọc hay nhất.
- HS đọc nối tiếp hai câu thơ.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HSTB, Y đọc thuộc khổ thơ mà mình thích.
- HS khá, giỏi đọc thuộc lòng bài, các bạn khác nghe và nhận xét.
- 1 số HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay.
- HS khá, giỏi thi đọc.
3.Củng cố - dặn dò: (3 – 5’)
- Nêu ND bài thơ
- Nhận xét giờ học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Học an toàn giao thông
Bài 1: Giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi của các loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.(HSG,kh)
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Nội dung ATGT:
- Giới thiệu HS nắm được hệ thống gt đường bộ ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ, đường tỉnh, huyện, đường xã, đường đô thị.
III. Chuẩn bị: 
- Bản đồ GT Việt Nam. Tr/ ảnh về các loại đường giao thông.
IV. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (2 – 3’)
2. Bài mới: (30 – 32’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.
Mục tiêu: HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường
Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát tranh SGK (6,7).
- Gợi ý HS nêu nhận xét về những con đường.
GV kết luận ý đúng.
- HS quan sát và TLCH.
- HSTB nêu nhận xét.
* Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đôi với người đi xe máy, xe đạp và các p/ tiện giao thông khác.
Mục tiêu: HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Theo em đi trên đường tỉnh, huyện điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường đó?
- Tại sao đường quốc lộ có các điều kiện  nhưng lại hay xảy ra tai nạn giao thông?
GV nhận xét và kết luận (SGV – 12).
- Các nhóm tự thảo luận.
- HS khá, giỏi đại diện phát biểu.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh.
Mục tiêu: Biết những quy định đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh.
 Biết cách phòng tránh TN GT khi đi trên các loại đường khác nhau.
Cách tiến hành:
- GV nêu các tình huống (SGV – 13).
- GV theo dõi, nhận xét, giảng giải.
- HSTB trả lời.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: (3 – 5’)
- Nêu lại nội dung bài.
- Thực hiện tốt luật GTĐB
_____________________________________________________________
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
(Đ/c Tươi + GV chuyên dạy)
_____________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). HS khá, giỏi làm được bài 5. (Phần in đậm là chuẩn KT- KN bài dạy)
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
- Giáo dục HS thêm yêu thích môn học
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
1. KT bài cũ: (3 – 5’)
- HSTB lên làm bài 3 (5), lớp làm bảng con. 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: (32 – 35’)
Bài 1(6)
- Yêu cầu HS nêu cách làm
* GV củng cố: cách đặt tính,
 cách thực hiện.
Bài 2(6)
* GV củng cố: tương tự bài 1.
Bài 3(6)
- GV đưa bảng phụ: ghi tóm tắt.
- GV hướng dẫn HSTB,Y làm vở.
- GV chấm, chữa bài.
* GV củng cố: cách làm.
Bài 4 (6)
- GVHDHS (TB,Y) tính nhẩm phần a,b.
* GV củng cố cách nhẩm.
Bài 5 (6)
- GV HDHS TB vẽ hình theo mẫu.
* GV lưu ý: cách vẽ hình theo mẫu.
- 2 HSTB lên bảng, HS làm bảng con.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
(HSTB, yếu)
- HS thực hiện tương tự bài 1,
 HSTB chữa bài.
- HS làm vở.
- 1HS khá; giỏi chữa bài, HS khác nhận xét.
- HSTB nêu yêu cầu.
- HS khá, giỏi tự nêu KQ phần c.
- HS giỏi tự vẽ hình theo mẫu.
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 3’)
- Nêu cách cộng, trừ số có 3 chữ số. Nhận xét giờ học
- VN: Học bài + chuẩn bị tiết 6.
____________________________________________
Tập làm văn
Nói về Đội thiếu niên tiền phong
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về Đội thiếu niên tiền phong HCM. Điền đúng nội dung
 vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- HS biết cách điền vào giấy tờ in sẵn.
- Trau dồi vốn TV cho HS.
II. Đồ dùng:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (cho từng em).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: (2 – 3’)
2. HD HS làm bài tập: (30 – 35’)
Bài 1(11 – SGK)
- GV hướng dẫn HS (TB, Y) làm.
+ HS (TB, Y) trả lời câu a, HS (khá, giỏi) trả lời câu b,c.
GV củng cố: ý đúng.
Bài 2(11 – SGK)
- GV hướng dẫn HS (TB,Y) làm bài.
- HS khá, giỏi tự làm bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, đánh giá.
GV củng cố: Cách điền vào đơn in sẵn.
- HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp, cử đại diện báo cáo.
- HSTB đọc yêu cầu, xác định yêu cầu.
- HS làm vở bài tập; mẫu in sẵn như SGK.
- 1HSG chữa bài, Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (3 – 5’)
- Một lá đơn gồm có mấy phần? - HSG nêu, HS khác n/xét.
- VN: Học và xem lại bài
_________________________________________ 
Tiếng Anh 
(Đ/c Thu Hương dạy)
_____________________________________________ 
Âm nhạc
(Đ/c Linh dạy)
_____________________________________________________________ 
Tự nhiên – xã hội 
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Ích lợi của không khí trong lành.
- HS biết cách thở và ích lợi của không khí trong lành và tác hại của không khí không trong lành.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng:
- Các hình vẽ trong SGK trang 6, 7
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KT bài cũ:
- Nêu vai trò của hoạt động thở đối với đời sống con người?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bài:
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MT: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng 
miệng.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát lỗ mũi của bạn.
Các em nhìn thấy trong lỗ mũi có gì?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì từ 2 lỗ mũi chảy ra?
- Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía bên trong mũi em thấy có gì?
- Tại sao ta thở bằng mũi tốt hơn bằng miệng?
* GVKL: 
- HS thực hiện theo cặp.
- HSTL.(HS yếu,TB)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS khá nêu, HS khác b/s.
- HS giỏi nêu, HS khác n/x.
- HS nghe.
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MT: Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi.
Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
GV gợi ý hướng dẫn HS quan sát H3,4,5(7)
B2: Làm việc cả lớp.
- Thở bằng không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
- Em đã làm gì để cho môi trường luôn có bầu không trong lành?
* GVKL:
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HSTL(HS khá, giỏi).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS khá; giỏi nêu, các bạn khác n/x, bổ sung.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thở không khí trong lành có lợi ích gì?
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________ 
Toán+
Luyện cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS cộng, trừ thành thạo các phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số
(có nhớ 1 lần). 
- Rèn cho HS cách đặt tính và tính.Vận dụng làm bài 4 (HS khá, G).
- GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Luyện tập: (30 – 35’)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 3 tuan 1.doc