ĐẠO ĐỨC Tiết 1
KÍNH YÊU BÁC HỒ.(t1)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí và biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bức tranh Cụ già ngồi câu cá; 6 tranh của BT2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 1 KÍNH YÊU BÁC HỒ.(t1) I. Mục tiêu:Giúp học sinh - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí và biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bức tranh Cụ già ngồi câu cá; 6 tranh của BT2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra SGKù. Bài mới ( 28’)Giới thiệu bài Kính yêu Bác Hồ. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 1. Quan sát tranh ở Bác Hồ và đặt tên cho các bức tranh. Kết luận:Bác Hồ rất quan tâm và yêu quý các cháu thiếu nhi .Thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Vì sao các cháu thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ? Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì? Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Làm BT2:Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ Nêu yêu cầu BT.Cho HS nhận xét. GV nhận xét. Tuyên dương. Hoạt động 4: Kể chuyện. GV kể chuyện“ Bức tranh cụ già ngồi câu cá” Sử dụng tranh minh họa.Nêu yêu cầu.® GV kết luận:Nhân dân VIỆT NAM ai cũng kính yêu Bác Hồ. Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. 3.Tổng kết: (5’)Chuẩn bị: Thực hành. Sưu tầm các mẫu chuyện thơ, tranh ảnh về Bác Hồ.Sưu tầm gương “ Cháu ngoan Bác Hồ” trong lớp, trường, trên sách báo. Hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. Làm việc theo nhóm. HS quan sát hình ảnh tư liệu về Bác Hồ với thiếu nhi-Thảo luận theo nhóm -Đại diện trình bày-Lớp nhận xét, bổ sung Làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày. Kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần: + Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. + Trân trọng giữ gìn kỉ vật về Bác Hồ Nhận xét ® Ghi nhớ. Thảo luân nhóm BT2.Đại diện trình bày. HS lắng nghe, thảo luận. Câu chuyện nêu lên điều gì? Vì sao nhân dân lại kính yêu Bác Hồ như vậy? Hs trình bày.Hs đọc lại ghi nhớ. HS khá giỏi: - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Tiết 1 Bài HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - GDHS Có ý thức bảo vệ đường hô hấp II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh minh hoạ 4,5 trang SGK Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : (2’)- kiểm tra SGK 2. Bài mới ( 28’). Giới thiệu bài - Cả lớp hát + múa- 3. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu : Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Mục tiêu : Học sinh nhận biết được thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức Bước 1 : Trò chơi “ Ai nín thở lâu “ - Khi bịt mũi, nín thở em thấy như thế nào? Vì vậy, nếu các em nín thở lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng - Miệng ngậm chặt, tay bịt mũi - Khó thở, ngạt thở - Thở gấp và sâu hơn ® Việc thở có vai trò gì trong cuộc sống ? Để biết hoạt động thở xảy ra như thế nào. - Giúp duy trì sự sống Bước 2 : Thực hành cách thở sâu - Y/c 2 học sinh đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu như H.1 - 2 học sinh nam cởi trần đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu. - Cả lớp quan sát lồng ngực và bụng của bạn khi hít vào và thở ra. - Khi 2 bạn hít vào thì lồng ngực và bụng của bạn như thế nào? - Ngực phồng to và bụng thóp vào - Khi 2 bạn thở ra thì lồng ngực của bạn ra sao? - Ngực trở về bình thường, bụng phình to * Trò chơi : “Tôi bảo” - Y/c cả lớp hít thở bình thường, hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Cả lớp thực hiện ® Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. - Cử động hô hấp gồm mấy động tác? - Khi chúng ta hít thở sâu sẽ có ích lợi gì? * Hoạt động 2 : Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi hít vào, thở ra Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Bước 1: Thảo luận nhóm đôi - Y/c HS mở sách quan sát hình 2, 3/5 và thảo luận : về đường đi của không khí, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp Bước 2 : Làm việc cả lớp - Y/c HS làm vào phiếu luyện tập - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? à CQHH là cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. CQHH gồm : mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. - Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí - Hai lá phổi có chưc năng trao đổi khí * Hoạt động 3 : Củng cố (3’) Mục tiêu : Củng cố về các CQHH - Khi ta thở không khí đi qua những bộ phận nào? - Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắt đường thở ? - Em sẽ làm gì để bảo vệ CQHH? à Để bảo vệ CQHH các em phải chú ý tránh để dị vật, thức ăn, nước uống rơi vào đường thở à ngạt thở gây nguy hiểm đến tính mạng. 4) Tổng kết,dặn dò (2’) : - Khi ta thở không khí đi qua những bộ phận nào? CB : Nên thở như thế nào? - 2 động tác : hít vào và thở ra - Giúp phổi nở nang Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát tranh và thảo luận H đọc yêu cầu và lam vào PLT CQHH gồm : mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp HS khá giỏi:- Biết hoạt động thở diễn ra liên tục - Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết - Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. - Tránh không cho dị vật làm tắt đường thở Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 THỦ CÔNG Tiết : 01 Bài GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI(T1) GDSDNLTK&HQ I.Mục tiêu- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp tương đối phẳng. tàu thủy tương đối cân đối. - HS yêu thích ghép hình . - GDSDNLTK&HQ(liên hệ) II.Chuẩn bị: - Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2’) 2..Bài mới: (28’) Giới thiệu bài Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hd hs quan sát mẫu * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu : - Gv nêu hd mẫu từng bước và làm mẫu: + Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông . + Bước 3 : gấp thành tàu thủy hai ống khói . - Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên . Gấp lần lượt 4 đỉnh vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa H.3 - Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh vào điểm 0 được H.4 - Lật H.4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh vào điểm 0 được H.5 - Lật H.5 ra mặt sau được H.6 - Trên H.6 có 4 ô vuông , mỗi ô có 2 tam giác , cho ngón trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông lên . Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy H.7 - Lồng 2 ngón trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 phía . Đồng thời , dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thủy 2 ống khói H.8 - GV gọi HS lên bảng làm lại các thao tác gấp - GV cho HS thực hành gấp .- G V theo dõi giúp đỡ GDSDNLTK&HQ:Thu gom giấy vụn (tái sử dụng), đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ - Tàu thủy chạy trên sống biển cần xăng dầu. Khi tàu chạy, khói của nhiên liệu chạy tàuđược thải qua hai ống khói, cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng dầu 3. Nhận xét – dặn dò (5’)- Hôm nay ta học gấp cái gì ? - Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, thước để học bài kế tiếp . - Lắng nghe - HS quan sát - Lắng nghe - HS quan sát - 1 HS lên bảng làm - HS Thực hành trên nháp Với HS khéo tay: - Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp thẳng phẳng. tàu thủy cân đối. THỂ DỤC Tiết 1 Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI : “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU: - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học TD lớp 3 - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trong lớp học hoặc trên sân trường . _ GV chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh một số con vật. III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ. LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: + Đứng vỗ tay, hát. + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, 2/ Phần cơ bản: a) Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn: -GV dự kiến và nêu lên để HS cả lớp quyết định. Tốt nhất là: + Cán sự bộ môn là lớp trưởng có sức khỏe, nhanh nhẹn, thông minh. + Tổ luyện tập là tổ học tập, tổ trưởng có các tiêu chuẩn gần như cán sự bộ môn. b) Phổ biến nội quy tập luyện: GV nêu ngắn gọn những quy định khi học tiết Thể dục: + Phải tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của cán sự (lớp trưởng) + Trang phục phải gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê. + Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học, bạn nào muốn ra, vào lớp phải xin ph ... dán ở đâu? Kết luận: Trong thực tế, lá cờ đỏ sao vàng được làmtheo nhiều kích cở khác nhau. Vật liệu làm cờ bằng vải, giấy màu Hoạt động 3: GV Hướng dẫn mẫu. - Gv nêu quy trình ( như sgv) và làm mẫu Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh Bước 2: Cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh . - Đánh dấu điểm I cách điểm O 1 , 5ô, điểm K trên cạnh đối diện cách O 4ô, Kẻ nối 2 điểm IK ( H7) - Cắt theo đường IK, mở ra được ngôi sao 5 cánh(H8) Bước 3: dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp. - Cho HS tập gấp. (GDSDNLTK&HQ: liên hệ ) : - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ 3.Củng cố , Dặn dò.(5’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - HS quan sát. - HS nêu( chữ nhật) màu đỏ, ngôi sao màu vàng) - HS nêu( 5 cánh bằng nhau) - HS nêu( ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phìa trên của hình chữ nhật) - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát - HS theo dõi . - Hs nhắc lại và thực hiên thao tác - Hs thực hành gấp bằng giấy nháp Với HS khéo tay: - Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối. THỂ DỤC Tiết 9 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (THẤP) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách -Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ.LƯỢNG TỔ CHỨC 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân :40-50m * Bài cũ : đi vượt chướng ngại vật (thấp)- -Yêu cầu 2 tổ lên tập 2/ Phần cơ bản: a) _ Ôn tập hợp đội hình hàng ngang , dóng hàng- Quay phải, quay trái - GV dùng khẩu lệnh để tập hợp lớp - Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp) - GV hướng dẫn mỗi động átc vượt chướng ngại vật(chú ý đi thẳng người) b) Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng” GV hướng dẫn cách chơi + Cho HS chơi 3/Phần kết thúc:- Đi vòng tròn _ GV hệ thống bài -Nhận xét _ Kết thúc giờ học-GV hô: “Giải tán”. 5-7 phút 25’ 6-8 phút 5 phút -Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang -Đội hình hàng dọc HS đứng vỗ tay và hát HS hô”khỏe” Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2010 ÂM NHẠC – TIẾT 5 HỌC HÁT : ĐẾM SAO (Nhạc và lời : Văn Chung ) I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II.Chuẩn bị của GV: Hát chuẩn bài hát Đếm sao Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) 3 hs hát Bài ca đi học 3.Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Đếm sao - Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát - Cho HS nghe băng - Hd HS đọc lời ca Dạy hát từng câu Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca Hoạt động 3: Hướng dẫn hát tập thể + Tập hát đối đáp Chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau, GV nhận xét + Tập hát nối tiếp Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu nối tiếp đến hết bài . GV nhận xét. + Tập hát lĩnh xướng và hoà giọng Cử một HS hát câu 1 và 3 tất cả hát hoà giọng câu 2 và Củng cố – dặn dò(5’)ø Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo Hướng dẫn của GV Hát lại nhiều lần Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Từng tốp đứng hát theo Hướng dẫn của GV Thực hiện theo hướng dẫn của GV HS ghi nhớ MỸ THUẬT – TIẾT 5 TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN QUẢ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết hình khối của một số quả. - Biết cách nặn quả và nặn được một số loại quả. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, chăm sĩc cây xanh. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số mẫu nặn, đất nặn. HS: ĐDHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Bài cũ: (5’)Chấm điểm, nhận xét bài vẽ tranh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: (1’) * HĐ1 (5’): Quan sát nhận xét: GV cho HS xem một số loại quả GV gợi ý câu hỏi:- Kể tên vài loại quả cĩ dạng khối cầu? - Nêu đặc điểm hình dáng của quả GV tĩm tắt:- Cĩ rất nhiều loại quả với màu sắc đa dạng, hình dáng phong phú: xồi, mãng cầu, táo, mận * HĐ2 (4’): Cách nặn GV bày các mẫu quả trên bàn. - Quan sát mẫu cĩ sẵn - Nhào, bĩp đất nặn cho dẻo, mềm, - Nặn thành khối, tạơ dáng quả. - Nắn. gọt, hồn chỉnh các chi tiết (lá, cuống) GV trình bày các bước nặn. * HĐ3: (22’) Bài tập thực hành - Nặn một quả mà em thích. GV nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hành, động viên HS yếu * HĐ 4 (2’): Nhận xét đánh giá - Đánh giá một số bài nặn đạt, chưa đạt, để HS rút kinh nghiệm * Dặn dị (1’):- Quan sát cuộc sống xung quanh. - Chuẩn bị tốt bài mới. - HS quan sát trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Thực hành vào vở tập vẽ - Lắng nghe nhận xét - Thực hiện Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC Tiết 10 TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách -Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ.LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân :40-50m * Bài cũ : Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp)- -Yêu cầu 2 tổ lên tập ( tổ 2-4) GV nhận xét 2/ Phần cơ bản: a) _ Ôn tập hợp đội hình hàng ngang , dóng hàng- điểm số - Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp) -HD đội hình hàng dọc, dùng khẩu lệnh hô HS tập b) Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu + Cho HS chơi 3/Phần kết thúc: - Đi vòng tròn_ GV hệ thống bài -Nhận xét _ Kết thúc giờ học-GV hô: “Giải tán”. 5-7 phút 25’ 6-8 phút 5 phút -Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang -Đội hình hàng dọc HS đứng vỗ tay và hát HS hô”khỏe” Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.(GDBVMT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình GDBVMT: Giáo dục HS thấy được vai trò quan trọng của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể, biết bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu GDKNS. II. Chuẩn bị:GV: Bảng Đ , S ; tranh ảnh ;; thẻ bìa ; trò chơi.HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Phòng bệnh tim mạch.(5’) Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới ( 25’) Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Mục tiêu: Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. GV cho HS quan sát Hình 1/ 22 _ thảo luận, trả lời. + Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. GV cho HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong Hình 2/ 23. + Thận có nhiệm vụ gì?+ Ống dẫn nước tiểu để làm gì?+ Bóng đái là nơi chứa gì? + Ống đái để làm gì? Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu? GDBVMT: Để cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt các em nên và không nên làm gì? (GDHS biết bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.) 3. Tổng kết - Dặn dò(5’) + Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? Chuẩn bị: Quan sát các hình trang 24, 25 và các câu hỏi để tiết sau học tiếp: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhận xét tiết học. HS sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi. 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 1 HS lên bảng thực hiện. 2, 3 HS nhắc lại + chỉ bảng. 1, 2 HS nhắc lại nhiệm vụ của từng bộ phận. HS khá giỏi Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu Từ 1 lít đến 1,5 lít. -..nên uống đủ nước, không nên nhịn tiểu, thường xuyên tắm rửa, thay quần áo HS lắng nghe.Hoạt động lớp . HS thi đua theo đội. Nhận xét. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ- Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I)Mục tiêu: -HS thấy được những ưu , khuyết trong tuần. -Giáo dục ý thức, kỉ luật, tinh thần phê & tự phê. II)Lên lớp: 1.Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần. 2. GV tổng kết ,tuyên dương , phê bình: -Nề nếp: Các em cĩ ý thức thực hiện tốt các nề nếp lớp. -Học tập:Các em đến cĩ đầy đủ ĐDHT,tích cực xây dựng bài ,khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học. -Lao động:Các em biết vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sĩc cây xanh trong lớp. 3.Phương hướng tuần 6: Phân cơng trực tuần 6:Tổ 2. 4. Sinh hoạt Sao : Học trò chơi : Thi xếp hàng
Tài liệu đính kèm: