Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 24, 25 - GV: Trần Thị Kim Liên

Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 24, 25 - GV: Trần Thị Kim Liên

TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 47

HOA

I . MỤC TIÊU : * Sau bài học HS có khả năng:

- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.

- Kể tên các bộ phận của hoa

- GDHS yêu thiên nhiên, giữ gìn, chăm sóc những cây hoa trong vườn, quanh nhà

-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh .-Tổng hợp, phân tích thông tin

 II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91và một số bông hoa - Phiếu bài tập.

III . LÊN LỚP :

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 24, 25 - GV: Trần Thị Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 47
HOA
I . MỤC TIÊU : * Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa 
- GDHS yêu thiên nhiên, giữ gìn, chăm sóc những cây hoa trong vườn, quanh nhà
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh .-Tổng hợp, phân tích thông tin 
 II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91và một số bông hoa - Phiếu bài tập. 
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ (5’) 1 HS lên nêu cây gồm có những bộ phận nào ? Lá có ích gì đối với cây? - GV nhận xét 
2 . Bài mới : (25’)Giới thiệu bài : - Ghi tựa.
3. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận theo nhóm
Mục tiêu : Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc ,mùi hương của một số loài hoa
-GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.-
Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý 
+Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong hình 90,91
+Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đâu là cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát
Bước 2: GV kết luận :
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,màu sắc và mùi hương -Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật
Mục tiêu :Biết phân loại một số bông hoa sưu tầm được.
Cách tiến hành : Lớp trưởng diều khiển các nhóm sắp xếp bông hoa sưu tầm được tuỳ theo tiêu chí nhóm đặt ra
- Vẽ các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật
- Các nhóm trình bày sẩn phẩm của nhóm và tự đánh giá, có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn
GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3:
Mục tiêu:Nêu được chức năng và lợi ích của hoa
-GDKNS: -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa
Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?+ Hoa thường được dùng để làm gì?
Kết luận:- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác 
* 4 . Củng cố - Dặn dò: (5’)- Nêu chức năng và ích lợi của hoa?- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS nhắc lại tựa bài.
Làm việc theo nhóm
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 90, 91và trả lời theo gợi ý : 
- HS các nhóm thảo luận 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cấu tạo hoa của một cây.
Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS khá giỏi :Kể được tên một số lồi hoa cĩ màu sắc, hương thơm khác nhau 
Hoạt động nhóm
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
Là cơ quan sinh sản của cây-Hoa dùng để trang trí, để ăn ,làm nước hoa
THỦ CÔNG –Tiết 24 :
ĐAN NONG ĐƠI (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.
- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- GDHS khéo léo khi thao tác
GDSDNLTK&HQ:(liên hệ): -GDHS tiết kiệm giấy khi thực hành
II. Giáo viên chuẩn bị: Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Giới thiệu bài mới(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong đơi.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đơi.
Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi để hệ thống lại các bước đan nong đơi. Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh cịn lúng túng. Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại lớp.
GDSDNLTK&HQ: -Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
HĐ 2 Củng cố dặn dị: (5’) Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. Dặn dị học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút... để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn
Học sinh thực hành trưng bày nhận xét, 
đánh giá sản phẩm.
Với HS khéo tay:
- Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
THỂ DỤC - Tiết 47
 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU :
Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây
Động tác nhảy dây nhẹ nhàng
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi :” Ném trúng đích”
II . CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy.một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát, mẫu gỗ, túi bọc cát
III . LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
ĐL
Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đúng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Trò chơi “Kết bạn”
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 
-GV chia HS trong lớp thành từng nhómtập theo địa điểm đã quy định. GV đi đến từng tổ để kiểm tra,nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. Gv phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng.
Chơi trò chơi”Ném trúng đích”
+ Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.rồi mới chơi chính thức.
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 
3 . Phần kết thúc 
- Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực 
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học
1-2ph
1phút
2phút
10-12 ph
5-7ph
2phút
2-3p
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
- HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy.
- HS chơi chính thức và có thi đua
Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2012
Đạo đức- Tiết 24
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết2)
I . MỤC TIÊU HS hiểu 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của người khác. 
- GDHS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của gia đình có người vừa mất.
II . CHUẨN BỊ Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 . Kiểm tra bài cũ (5’) Tôn trọng đám tang (T1) - Các em cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
2 . Bài mới : (25’) Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến 
*Mục tiêu: HS Biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
Cách tiến hành : 1 GV đọc lần lượt từng ý kiến 
HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
2. Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của mình 
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
- Các ý đúng là b,c 
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang.
Cách tiến hành :Chia nhóm 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Nhóm 1: Em nhìn thấy bạn em đao băng tang, đi đằng sau xe tang. 
Nhóm 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Nhóm 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Nhóm 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cời nói, chỉ trỏ.
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm mình.
Đại diện nhóm báo cáo.Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận : 
Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em đi cùng với bạn một đoạn đường.
Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn các bạn
Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên
Mục tiêu :Củng cố bài
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng. 
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
3. Dặn dò (5’) Hướng dẫn thực hành :
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 
Chuẩn bị bài : Tôn trọng ... Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
 Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường, sau đĩ tổ chức cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
Học sinh hiểu được cách làm và làm được .
Học sinh miết mạnh lại các nếp gấp
 3.Củng cố dặn dị: (5’)Nhắc học sinh về nhà tập gấp lọ hoa gắn tường.
THỂ DỤC - Tiết 49 
 - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
MỤC TIÊU :
 - Biết cách nhảy dây theo kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu
 - Trò chơi : “Ném trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được 
II . CHUẨN BỊ: Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy.
III . LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
ĐL
Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xunh quanh sân tập.
- Trò chơi “Chim bay cò bay”
- Tập bài thể dục phát triển chung 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 
-GV chia HS trong lớp thành từng nhóm tập theo địa điểm đã quy định. GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. GV phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng.
Chơi trò chơi”Ném trúng đích”
- Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 
3 . Phần kết thúc 
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít sâu
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học 
5’
25’
5’
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
- Từng tổ cử 5 bạn nhạy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt 1 lần. 
- HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy.
- HS chơi chính thức và có thi đu a
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
ĐẠO ĐỨC Tiết : 25
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:HS biết đựơc:
- Trẻ em có quyền đựơc kết giao bạn bè và đựơc tiếp nhận thông tin, phù hợp, đựơc giữ gìn bản sắc dân tộc và đựơc đối xử bình đẳng.
- Thíêu nhi thế giới cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Vì sao cần tôn trọng đám tang.
- HS biết tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới ứng xử có văn hoá khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài.
II. Tài liệu và phương tiện: Phiếu bài tập, phiếu giao việc
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: Kiểm tra HS kiến thức bài: Khi gặp đ1m tang em phải làm gì ? Vì sao phải tôn trọng đám tang?
B. Bài mới:* GTB: Ghi đề bài
HĐ1: Phân tích thông tin
* Mục tiêu: HS biết tình đoàn kết, giúp đỡ giữa TNQT và giao tiếp vớ khách nước ngoài
- HS hiểu Trẻ em có quyền đựơc kết giao bạn bè và đựơc tiếp nhận thông tin, phù hợp, đựơc giữ gìn bản sắc dân tộc và đựơc đối xử bình đẳng.
- GV đưa ra một số tình huống để đoàn kết thiếu nhi quốc tế
- Chia nhóm, phát phiếu giao việc
- Các nhóm trình bày- GV kết luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ2: Bày tỏ thái độ trứơc những hành vi đúng, sai khi gặp đám tang
* Mục tiêu: HS biết thể hiện thái độ trứơc những thái độ hành vi
- Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài CN
- HS chữa bài- Chấm – nhận xét- GV kết luận
- HS làm bài tập
- Đại diện 1 HS chữa bài- Nghe
HĐ3: Giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm đựơc về những mẫu chuyện, bài thơ, bài hát về tình đoàn kết TNQT.
* Mục tiêu: Củng cố bài học
* Cách tiến hành:
B1: HS thảo luận nhóm
B2: Đại diện nhóm trình bày- GV kết luận
- Trình bày trong nhóm tư liệu
- Đại diện nhóm trình bày
Củng cố, dặn dò:(5’)
* Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011
THỂ DỤC – Tiết 50 :
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ”)
- Trị chơi “ Ném bĩng trúng đích” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
II/ Địa điểm phương tiện:_ Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an tồn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị cịi ,dụng cụ ,kẻ sẵn các vạch giới hạn ,6 quả bĩng cao su.dây để nhảy,vẽ 3 vịng trịn đồng tâmcĩ đánh số 8,9,10 để làm đích.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội Dung
Định Lượng
Phương pháp tổ chức
1 /Phần mở đầu:
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,Y/C giờ học 
* Khởi động 
-Đi theo vịng trịn hít thửo sâu giơ tay từ thấp đến caovà tay ngước trở lại . 
Chơi trị chơi “Tìm quả ăn được “ 
-Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên.
* Kiểm tra bài cũ ; Kiểm tra 1 tổ bải tập nhảy dây.
2/ Phần cơ bản 
-Chơi trị chơi “ Ném bĩng trúng đích”
*Ơn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
GV cho HS triển khai đội hình đồng diẽn thể dục.
+Các tổ tập luyện theo khu vực GV phân cơng .
+Chơi trị chơi “Ném bĩng trúng đích”
GV hướg dẫn cách chơi.sau HS tiến hành chơi .các tổ tiến hành chơi.
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vịng trịn vỗ tay và hát 
-Đứng tại chỗ hít thở sâu:
Gv hệ thống bài học :HS về ơn tập bài dã học
1-2 phút
2 phút
1-2hút
1phút
2phút
 18phút
8 động mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8’
1-2phút
4-5 lần
1-2 phút
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * 
* * * * 
* * * * 
* * * * 
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI- Tiêt 50
CÔN TRÙNG 
I . MỤC TIÊU Sau bài học HS biết.: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người. Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. 
Nêu một số cách tiêu diệt những con trùng có hại.
GDBVMT : GDHS ý thức bảo vệ môi trường
GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân
II . CHUẨN BỊ Các hình trong sách giáo khoa trang 96, 97.
Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn ) 
III . LÊN LỚP 
1 . Bài cũ(5’) - Em hãy nêunhững đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.?
 - GV nhận xét 
2 . Bài mới: (25’)Giới thiệu bài - Ghi tựa. - HS nhắc lại tựa bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
* Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể côn trùng được quan sát.
Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận : Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân không phân thành các đốt. Phần lớn các loại con trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2 : Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. 
Mục tiêu : Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người, cách bảo vệ các côn trùng có ích, diệt côn trùng có hại
-GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
GDBVMT- Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại, bảo vệ những côn trùng có ích
Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp. 
- GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt, sáng tạo. 
- GV gợi ý HS tìm hiểu thêm các thông tin về việc nuôi ong lấy mật  
3 . Củng cố - Dặn dò: (5’)- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát tranh. 
Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận
- Đại diện các nhóm báo kết quả. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh theo 3 nhóm : có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. Các nhóm khác bổ sung
HSkhá giỏi
- Biết cơn trùng là những vật khơng xương sống, chân cĩ đốt, phần lớn đều cĩ cánh 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Tiết 25 
HỌP LỚP
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. 
	- Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 . Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động 
- Nề nếp : Các em đã thực hiện nghiêm túc 
– Truy bài đầu giờ còn ồn 
– Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân- vệ sinh trường lớp sạch sẽ- 
Học tập : Có chuẩn bị bài ở nhà, có phát biểu xây dựng bài: 
 Tuy nhiên vẫn còn 1 vài em bỏ quên vở ở nhà 
 Thể dục ; Tập trung còn chậm
2 .Kế hoạch tuần tới :
-Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. 
Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt 
 Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn. 
 Chuẩn bị tốt cho thi giữa kì 2
 3. Sinh hoạt Sao Nhi đồng : - Tập bài hát “Ai yêu Nhi đồng..”- Trò chơi “ Bỏ khăn

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 24-25.doc