Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 28 đến 30 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 28 đến 30 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

ĐẠO ĐỨC: Tiết 28

 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

(GDBVMT+GDSDNLTK&HQ: toàn phần)

 I Mục tiêu: - Học sinh biết:-Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương

GDBVMTBiết thực hiện và nhắc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

GDSDNLTK&HQ: GDHS ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn phụ Lớp 3 - Tuần 28 đến 30 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
ĐẠO ĐỨC: Tiết 28
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
(GDBVMT+GDSDNLTK&HQ: toàn phần)
 I Mục tiêu: - Học sinh biết:-Nước là nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
GDBVMTBiết thực hiện và nhắc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
GDSDNLTK&HQ: GDHS ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt
GDKNS: -Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn.--Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường-Kỹ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tôt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
 II. Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
 III Hoạt động dạy - học :
Bài cũ : (5’) Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác . + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
Bài mới : (25’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
GDKNS: -Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ?
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? 
- Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
GDSDNLTK&HQ:Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa sống còn của loài người, cần giữ gìn, bảo vệ, sử dụng, tuyên truyền mọi người tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước
Hoạt động 2: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
 GDKNS-Kỹ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tôt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- GV KL chung: GDBVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên TN, làm cho mội trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường
* Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Mời một số trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở
C. Củng cố, dặn dò (5’)* Hướng dẫn thực hành:
- Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
Thảo luận nhóm.
HSKG: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân.- 3 em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: Tiết 55 
THÚ (TT) (GDBVMT)
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của con thú rừng được quan sát. 
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú.
 - GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm.
 - GDKNS :-Kĩ năng kiên định-Kĩ năng hợp tác
 II. Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp.
 III. Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra bài "Thú tiết 1".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới (25’) Giới thiệu bài:
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừngø trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng 
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2 Làm việc cả lớp.GDBVMT
GDKNS:Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng
Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
- Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
GDKNS: Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừngø mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
 d) Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Lớp theo dõi.
HSKG: Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, 
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.
- Lớp thực hành vẽ.
- Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp.
- Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.
HSKG : Kể tên số lồi thú rừng.
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
 THỦ CÔNG:Tiết 28
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu 
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn .
 - Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối . 
 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
 II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn.
 - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu 
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:(25’) Giới thiệu bài:
Các hoát động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ+ Làm chân đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp
.d) Củng cố - dặn dò:(5’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tr ... ơng pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
- Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần.
- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.
* Học tung và bắt bóng cá nhân bằng hai tay 
- Hướng dẫn : Hai người đứng đối diện. Một em tung bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt.
* Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe“:
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để HS nắm.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau 
- HS lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức với 3 lần kéo em nào được hai lần là thắng.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
5 phút
7 phút
10 phút
6 phút
5 phút
- Đội hình hàng ngang
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
 Đội hình vòng tròn
 GV
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
ÂM NHẠC Tiết 30
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 
Chàng Oóc – phê và cay đàn Lia
NGHE NHẠC
I.Mục tiêu: 
- Biết nội dung câu chuyện.
- Nghe một số ca khúc thiếu nhi qua băng/đĩa hoặc giáo viên hát.
- HS nghe một vài bài hát , bản nhạc để có thêm kiến thức và năng lực cảm thụ âm nhạc . 
 II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu ïđệm, gõ. Máy nghe , một vài bức tranh minh hoạ cho nội dung câu chuyện 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi 3 HS về tên các nốt nhạc-khuông nhạc
2, Bài mới (25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc 
Chàng Oóc phê và cây đàn Lia
GV treo tranh lên bảng , viết tên nhân vật trong truyện để HS nắm được tên từng nhân vật 
GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh
GV đặt câu hỏi 
+ Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc phê?
+Tiếng đàn của Oóc-phê có tác động thế nào tới Diêm Vương và lão lái đò ?
GV kể chuyện lần thứ hai 
GV thuyết trình : Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người , chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kỳ diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.
Hoạt động 2: Nghe nhạc 
GV cho HS nghe 1-2 bài hát nthiếu nhi và một đoạn nhạc không lời 
GV yêu cầu các em ghi tên những bài hát được nghe và nói cảm nhận của mình.
Củng cố – dặn dò:.(5’)GV nhận xét , dặn dò 
HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe .
Trả lời câu hỏi .
HS lắng nghe 
HS ghi nhớ
HS ngồi ngay ngắn nghe nhạc 
HS ghi ten bài hát được nghe 
Nêu cảm nhận của mình 
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC : Tiết 60 
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ 
I/ Mục tiêu : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 
 -. Bước đầu làm quen với tung và bắt bóng cá nhân.( tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay)- Biết cách chơi vàtham gia chơi được trò chơi : “Ai kéo khỏe” 
II/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi, bàn ghế ngồi kiểm tra chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập. Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối đúng 
III/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng 
Đội hình luyện tập
 a/Phần mở đầu :- Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Tập bài thể dục phát triển chung : 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.- Hướng dẫn tập hợp, nhắc nhớ nội quy tiết kiểm tra.
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Đi đều theo nhịp vừa đi vừa hát 
 b/Phần cơ bản :
- Yêu cầu lớp chia ra thành các tổ ôn bài thể dục phát triển chung ( 7 động tác )
- Lớp tập theo hàng ngang.
- Từng tổ ôn các động tác của bài TD phát triển chung với cờ hoặc hoa
- Các tổ thi đồng diễn bài TDPTC với hoa hoặc cờ
* Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe “ Nêu lại cách chơi
-HS chơi TC
 c/Phần kết thúc:- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
2phút
1phút
1 phút
16 phút
10phút
1phút
2 phút
2 phút
- Đội hình hàng ngang
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
 Đội hình vòng tròn
GV
 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 60
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.
I/ Mục tiêu : HS biết :
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời - GDHS ham thích tìm hiểu khoa học
GDKNS:-Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.-Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II/ Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Các hoạt động :
- Hđ1 : Thảo luận nhóm.
GDKNS:.-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
*Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK .
- Trái đất quay quanh trục sủa nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim đồng hồ ? 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh mình nó.
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
* Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
GDKNS:-Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
GDKNS:Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời 
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 
3) Củng cố - Dặn dò:(5’)-
 Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Lớp quan sát hình 3 SGK.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
HS khá giỏi : Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TIẾT 30
HỌP LỚP
I)Mục tiêu: 
-Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần. 
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
-Giáo dục ý thức phê bình& tự phê bình. 
-Sinh hoạt Đội,Sao.
II)Lên lớp: 
1)Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động của tổ trong tuần 
2)Gíao viên tổng kết tuyên dương, phê bình 
-Nề nếp+Học tập: Học sinh đi học chuyên cần,thực hiện tốt các nề nếp trường, lớp.
- Một số học sinh tích cực xây dựng bài, giữ sách vở sạch, chữ viết đẹp 
-Lao động: Các em biết vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức giữ vệ sinh chung,không xả rác bừa bãi, biết bảo vệ& chăm sóc cây xanh 
3)Nêu phương hướng tuần 31: 
-Tiếp tục nhắc nhở HS đi học chuyên cần , củng cố lại các nề nếp lớp,ôn lại các bảng nhân chia 
-Phân công trực nhật tuần 31 
4) Sinh hoạt Đội Sao:Trò chơi” Mèo đuổi chuột”

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 28-30.doc