Giáo án các môn Tuần 12, 13 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 12, 13 - Lớp 3

Chiều Tập làm văn(LT)

Viết về quê hương em hoặc nơi em ở

I.Mục tiêu:

 - Bước đầu biết nãi về quª hương hoặc nơi m×nh đang ở theo gợi ý.

 -Rèn kỹ năng nói về một chủ đề.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ, tranh

 - Hình thức tổ chức:Hđ cá nhân, nhóm

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 52 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 12, 13 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Lần đầu : GV hô -> HS tập
+Những lần sau cán sự lớp hô 
HS tập 
+ HS chia nhóm tập 
+ HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét 
2. Học 2 động tác bụng, toàn thân : 
7- 8 phút
- GV cho HS học từng động tác,kết hợp ôn lại 2 động tác đó luôn.
 GV
x x x x x
x x x x x
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV 
+ Lần 2+ 3 : HS tập 
-GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh .
+ Lần 4+5 : GV hô - HS tập 
- GV nhận xét.
3.Chơi trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
6- 7 phút
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi
- HS chơi theo đơn vị tổ
- GVquan sát, nhận xét.
C. Phần kết thúc :
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát .
1- 2 phút
 GV
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài học.
1- 2 phút
 x x x x x
- GV nhận xét giời học 
1- 2 phút
- Giao bài tập về nhà 
1- 2 phút
Chiều Tập làm văn(LT)
Viết về quê hương em hoặc nơi em ở
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
 -Rèn kỹ năng nói về một chủ đề.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh
 - Hình thức tổ chức:Hđ cá nhân, nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu trình tự trình bày một lá thư?
-GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài	:
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài .
2.2. Hướng dẫn HS làm BT
Đề bài:Hãy viết về quê hương hoặc nơi em ở theo gợi ý sau:
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
-GV đưa gợi ý cho HS đọc .
-Quê em(hoặc nơi ở của em)ở đâu?
-Cảnh vật ở đó có gì đặc sắc?
-Em có kỷ niệm gì ở quê(hoặc nơi em ở)
-ý nghĩ (hoặc tình cảm) với quê hương hoặc với nơi mình đang ở.
- GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói và trình bày trước lớp.
-GV nhận xét,chốt lại các ý chính cần trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài nói về quê hương của mình cho các bạn nghe?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
2 HS nêu.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý
-HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
-HS trả lời các gợi ý vừa đọc rồi tập nói miệng .
- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất
- HS đọc.
Tự nhiên và Xã hội
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp theo).
I- Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể,ví dụ 2 bạn Quang và Hương(anh em họ)...
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút, bảng phụ
- Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm,lớp.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu mối quan hệ của gia đình Lan:
Gia đình Lan có ông bà,bố mẹ Lan và hai chị em Lan.
-Gv nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài .
2.2.Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Khởi động:
- Kể tên những người trong gia đình em?
- Họ nội em có những ai?
- Họ ngoại có những ai?
- GV kết luận
*Hoạt động 1: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân.
Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình.
- Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình.
- HS chơi trò chơi. 
Bước 2: Liên hệ bản thân:
- Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống?
- GV kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
- Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại?
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
- Gv nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm Bt vở BT và CB bài sau.
-2 HS nêu mối quan hệ của gia đình Lan.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nối tiếp nhau kể tên những người trong gia đình nhà mình.
- HS kể.
- HS kể.
- HS nghe
- Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ họ hàng .
- Liên hệ bản thân.
- 1,2 HS nêu, vài em nhắc lại
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 11.
TUầN 1
Sáng Thứ hai ngày 14 thỏng 11 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
NắNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiờu: 
Tập đọc
 - Bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài, phõn biệt được lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
 - Hiểu được tỡnh cảm đẹp đẽ, thõn thiết và gắn bú giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc(trả lời được các câu hỏi trongSGK)
Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo ý túm tắt.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm,cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Tập đọc
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi:
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
-GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn ,ghi đầu bài.	
2.2. Luyện đọc	
- GV đọc toàn bài .
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Luyện đọc từng câu
-GV nhận xét,uốn nắn cho HS.
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu khó.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Luyện đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc đồng thanh
2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?
2.4. Luyện đọc lại
- HS luyện và thi đọc phân vai câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc câu khó.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc đồng thanh
- 1 HS đọc cả bài
- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam
- Gưỉ tặng vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời
- HS tự nêu.
- HS chia nhóm tự phân các vai
-Vài HS đọc, sau đó 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
- GV cho HS đọc các ý tóm tắt mỗi đoạn
- GV cho HS tập kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà đọc bài và CB bài sau.
- HS nghe để nắm yêu cầu tiết học.
- 1 HS đọc gợi ý và nhớ lại nội dung kể lại từng đoạn truyện.
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn 
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta 
Toỏn
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu:
 - Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ sú với số cú một chữ số.
 - Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS chữa lại BT 3 tiết trước.
-GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn ,ghi đầu bài.
2.2. Luyện tập:
* Bài 1:(Cột 1,3,4) 
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm tích ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gv cùng HS nhận xét,chữa bài.
* Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- x là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
-GV cho HS làm bài cán nhân vào vở,2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài, chữa bài.
* Bài 3
- 1HS đọc bài toán.
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Muốn biết 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo em làm ntn?
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở,2 HS thi giải toán.
*Bài 4
- GV gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
-HS thảo luận nhóm bàn để làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
*Bài 5
- Nêu yêu cầu BT?
- GV hướng dẫn mẫu,cho HS làm bài vào PHT.
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm nốt BT còn lại và CB bài sau.
1 HS lên bảng chữa BT 3.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài
-1HS đọc đyêu cầu BT.
- Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân thừa số.
- HS làm bài theo nhóm bàn,1 đại diện chữa bài.
Thừa số
423
105
241
Thừa số
2
8
4
Tích
846
840
964
-1 HS đọc
- x là số bị chia
- HS nêu
- HS làm bài vào vở,2 Hs chữa bài.
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x x = 141 x 5
 x = 636 x = 705 
- 1HS đọc bài toán
- Mỗi hộp có 120 cái kẹo
- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo?
- Bài toán thuộc dạng toán "Gấp một số lên nhiều lần".
-HS nêu.
- HS làm vở, 2HS lên bảng thi giải toán.
Bài giải
 4 hộp như thế có số cái kẹo là:
120 x 4 = 480( cái kẹo )
 Đáp số: 480 cái kẹo
- 1,2 HS đọc bài toán
- Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy ra 185l
- Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS thảo luận làm vở, 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu có trong ba thùng là;
125 x 3= 375(l)
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190( l)
 Đáp số: 190 lít dầu.
- Viết theo mẫu
- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6x3=18
12x3=36
24x3=72
Giảm 3 lần
6:3 = 2
36:3=12
72:3=24
- Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn
 - HS nêu.
	Đạo đức
Bài 6:TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
I. Mục tiờu:
 - Biết:HS phải cú bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giỏc tham gia việc lớp, việc trường phự hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phõn cụng.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm,cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ? 
- GV cùng HS nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn ,ghi đầu bài.
2.2.Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV treo tranh tình huống 
+ Hãy nêu ND tranh ?
- GV nêu và giới thiệu tình huống
- GV cho HS nêu cách giải quyết
- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng
- Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải qu ... húm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu, khuỷu tay.
- GV cùng HS nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông
-2 khổ thơ nói về điều gì?
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?
- 2 khổ thơ trên có những dấu câu nào?
b. Viết bài
- GV đọc cho HS viết
- GV quan sát, động viên HS viết bài
- GV đọc lại bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
-HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét,chốt bài.
* Bài tập 3a.
- Nêu yêu cầu BT 
- GV chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm 3 Hs tổ chức chơi trò chơi:"Tiếp sức"
-GV nhận xét kết quả các nhóm,động viên HS.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ
-HS nêu.
- Vàm Cỏ Đông, Hồng, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ
- Đầu ô thứ 2
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ,quan sát và ghi nhớ cách trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS nghe GV đọc viết bài vào vở
- HS soát lỗi
+ Điền vào chỗ trống it hay uyt
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
- Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
+ Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau : rá, giá, rụng, dụng
- 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- HS làm bài vào vở
+ Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...
+ Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, 
+ Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, ....
+ dụng : sử dụng, dụng cụ, vô dụng, .....
Sáng Thứ sỏu ngày 25 thỏng 11 năm 2011
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I. Mục tiờu:
 - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bỡ thư viết mẫu
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta?
- GV nhận xét, cho điểm.
2 Bài mới.
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV giúp HS xác định rõ theo gợi ý :
- Em viết thư cho bạn tên là gì ? bạn ở tỉnh nào, miền nào ?
+ Mục đích viết thư của em là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
b.Hướng dẫn HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý
c. Viết thư
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố , dặn dò:
- Hãy nêu ND chính của 1 bức thư?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà có thể viết thư thăm hỏi người thân và CB bài sau.
- 3, 4 HS đọc bài đã CB .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở
-HS dựa vào gợi ý trả lời miệng,đọc bài rồi viết lại vào vở.
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- 5, 7 em đọc thư
- HS nêu.
Toỏn
Tiết 65: GAM
I. Mục tiờu: 
 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liờn hệ giữa gam và ki- lụ- gam
 - Biết đọc kết quả khi cõn một vật bằng cõn 2 đĩa và cõn đồng hồ
 - Biết tớnh cộng, trừ, nhõn, chia với số đo khối lượng là gam
II.Đồ dùng dạy học:
 - Cõn , bảng phụ
 - Hình thức tổ chức:Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
245 kg + 116kg
96kg : 3
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2.Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki- lô- gam.
- Nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg.
- Thực hành cân cho HS quan sát.
- Gói đường như thế nào so với 1kg?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường( hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam, 
Gam viết tắt là: g Đọc là: Gam
- GV giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g...
- 1000g = 1kg.
- GV giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
2.3. Luyện tập:
* Bài tập 1:
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực hành cân và đọc số cân của từng vật.
- GV nhận xét,chốt bài
* Bài tập 2:
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam?
- Vì sao em biết?
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách tính?
-HS thảo luận và làm vào PHT.
- GV chấm bài, nhận xét.
 * Bài tập 4:
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét,chấm bài
3. Củng cố dặn dò:
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT trong VBT và CB bài sau.
-2 HS lên bảng, HS làm lớp bảng con.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài
- Đơn vị đo khối lượng đã học là ki- lô- gam
- HS quan sát và nêu kết quả
- Gói đường nhẹ hơn 1kg
- HS đọc: Gam
- Quan sát.
- HS đọc 1000g = 1kg
- Quan sát.
-HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hành cân
- HS thực hành cân 1 số vật
-HS nêu yêu cầu bài tập
- 800 gam
- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g
- HS đọc
- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
+ HS làm phiếu HT
- HS đọc đề toán
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS chữa bài,HS lớp làm vào vở
Bài giải
Số gam sữa trong hộp có là:
455 - 58 = 397( g)
 Đáp số: 397gam
- HS kể: kg; g
Tiếng anh
(GVchuyên dạy)
Thể dục
bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi : “ đua ngựa”
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân , nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
-Bước đầu biết thực hiện động tác điều hòa của bài TD phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm,phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa"
-Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm,lớp.
III. Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài
1- 2 phút
GV
học
 x x x x x
 x x x x x 
- Chạy chậm theo hàng dọc.
1- 2 phút
-HS chạy chậm theo hai hàng dọc
- Khởi động kĩ các khớp
1- 2 phút
x x x x x
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
2- 3 phút
x x x x x
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
8- 10 phút
GV
x x x x x
x x x x x
- GV chia tổ cho HS thực hiện
- GV đi từng tổ quan sát, sửa chữa cho HS, tổ trưởng các tổ tự hô
- Lần lượt các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
- Tổ nào tập đúng, đều nhất được cả lớp biểu dương.
2. Học trò chơi: "Đua ngựa"
8- 10 phút
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
C. Phần kết thúc:
GV
- Chạy tại chỗ
-Tập một số động tác hồi tĩnh
1- 2 phút
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
1- 2 phút
 x x x x
- GV nhận xét giờ học,giao BT về nhà
1- 2 phút
Chiều Tập làm văn(LT)
VIẾT THƯ
I. Mục tiờu:
 Biết viết một bức thư ngắn theo gợi 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bỡ thư viết mẫu
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
2 Bài mới.
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV giúp HS xác định rõ theo gợi ý :
Phần đầu:
-Địa điểm,ngày,tháng năm viết thư.
-Lời xưng hô với người viết thư.
Phần nội dung:
-Em tự giới thiệu tên,tuổi,học lớp nào,trường nào.
Hỏi thăm bạn về tên,tuổi,học lớp máy trường nào,cuộc sống của bạn ra sao...
Phần cuối:
-Nói lời chúc,lời hứa vói bạn,mời bạn ra chơi nơi mình ở nếu có điều kiện.
c. Viết thư
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố , dặn dò:
- Hãy nêu nội dung chính của 1 bức thư?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà có thể viết thư thăm hỏi người thân và CB bài sau.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh miền Nam(hoặc miền Trung) 
-HS dựa vào gợi ý trả lời miệng,đọc bài rồi viết lại vào vở.
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
-HS viết bài vào vở.
- 5, 7 em đọc lá thư vừa viết.
Tự nhiên và Xã hội
Bài 26:Không chơi các trò chơi nguy hiểm 
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như: đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau.
-Biết sử dụng thời gian nghỉ giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.tranh minh họa,phấn màu...
-Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm,lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp em?
-GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2.Các hoạt động
*Hoạt động 1. Làm việc theo cặp
+ Bước 1: QS hình và trả lời câu hỏi:
- Cho biết tranh vẽ gì?
- Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp
-GVkết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi?
+ Bước 2: Báo cáo kết quả
- Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm?
3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng nêu
- HS lớp nhận xét câu trả lời của bạn
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
-HS quan sát tranh
- HS thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh.
- Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường.
- Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác.
- 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
 - Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi.
- Nhóm khác bổ sung cho phong phú.
- HS nêu
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 13.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc