Giáo án các môn Tuần 16, 17 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 16, 17 - Lớp 3

Tập đọc -Kể chuyện

ĐôI BạN

I. Mục tiêu:

 Tập đọc

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cá nhân vật.

 - HiÓu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn(trả lời được các CH 1,2,3,4)

 Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, ảnh, bảng phụ

 - Hình thức tổ chức: Hđcỏ nhõn, nhúm,cả lớp.

 

doc 49 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 16, 17 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16
Thứ hai ngày 12 thỏng 12 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc -Kể chuyện
ĐôI BạN
I. Mục tiờu: 
 Tập đọc
 - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏ nhõn vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nụng thụn và tỡnh cảm thủy chung của người thành phố với những người đó giỳp mỡnh lỳc gian khổ, khú khăn(trả lời được các CH 1,2,3,4)
 Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo gợi ý.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđcỏ nhõn, nhúm,cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài : Nhà rông ở TâyNguyên?
- Nhà rông dùng để làm gì ?
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.	
2.2. Luyện đọc	
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-1 HS đọc đoạn 1 trước lớp
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có những trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
-GV nhận xét,rút ra ý nghĩa truyện.
2.4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
-HS phát hiện và luyện đọc các từ khó.
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS đọc các từ chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm 3.
+ HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Mến thấy thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
+ 1 HS đọc đoạn 2,cả lớp đọc thầm.
- ở công viên có trò chơi cầu trượt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3và trả lời câu CH
- HS trao đổi nhóm bàn,cử đại diện phát biểu
- HS tìm và nêu.
- HS nghe
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 2,3HS thi đọc đoạn văn trước lớp.
- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV đưa gợi ý yêu cầu HS kể từng đoạn theo gợi ý.
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét,động viên,khen ngợi HS.
3. Củng cố,dặn dò:
- Qua bài học em thấy được đức tính gì ở người làng quê?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,làm BT trong vở BT và CB bài sau.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể trong nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn trước lớp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Người làng quê rất thật thà,dũng cảm...
Toỏn
Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
 -Biết làm tớnh và giải toỏn cú hai phộp tớnh
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđcỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đặt tính rồi tính:
 243 x 3 972 : 3
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.2. Luyện tập:
* Bài tập 1: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu cách tìm thừa số ?
- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 2: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét,chấm bài. 
* Bài tập 3: 
-1 HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Yêu cầu HS làm vào vở,1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm , chữa bài.
* Bài tập 4: ( cột 1, 2, 4)
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm vào PHT.
- GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài làm nốt các bài tập còn lại,làm bài tập trong vở BT và CB bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bảng con
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
-HS nêu yêu cầu bài.
- muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS lớp làm bảng con. 
684 : 6 = 114 630 : 9 = 70 
845 : 7 = 120 (dư 1)
- HS lớp đọc thầm
- HS nêu
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép cộng.
- Gấp một số lần ta thực hiện phép nhân
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép trừ
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép chia
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Đạo đức
Bài 8:BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ(tiết 1)
I. Mục tiờu: 
 - Biết cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ đối với quờ hương đất nước
 - Kớnh trọng , biết ơn và quan tõm, giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh , ảnh, bảng phụ,PHT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn , nhúm
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những việc em đã làm tỏ sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
* Khởi động: HS hát tập thể bài hát ca ngợi các anh hùng ,liệt sĩ.
2.2.Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện:
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? 
-GV cùng HS lớp nhận xét.
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
* GV kết luận (SGK)
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GVcho đại diện các nhóm lên trình bày kq
- GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc nên làm.
+ Em đã làm những việc gì để thể hiện sự quan tâm đến các thương binh, liệt sĩ? 
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có thái độ tốt biết quan tâm đến các thương binh,liệt sĩ.
3. Củng cố dặn dò:
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ?	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,làm BT trong vở BT và CB bài sau.
- 2 HS nêu
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nghe. 
- Các bạn lớp 3A đã đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng
- Thương binh, liệt sĩ là những người 
 đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do.
- Chúng ta cần phải có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh,liệt sĩ.
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo ND phiếu
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tự liên hệ
- HS nêu.
Chiều Toỏn (LT)
luyện tập chung
I. Mục tiờu:
 -Biết làm tớnh và giải toỏn cú hai phộp tớnh
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Các hoạt động dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- Gv hướng dẫn mẫu rồi cho HS làm bài cá nhân.
-GV chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- HS thảo luận nhóm bàn, làm bài cá nhânvà chữa bài.
- GV chữa bài, cho điểm
* Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm bài cá nhân
- GV chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nêu: Tính
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
Sốbịchia
648
648
896
896
960
960
Số chia
6
6
7
7
6
6
Thương
108
108
128
128
160
160
- HS đọc bài toán.
Cửa hàng có:372 kg gạo tẻ và 148kg gạo nếp.
Đã bán số gạo đó.
-Cửa hàng đã bán : . . . kg gạo?
-Bài toán giải bằng 2 phép tính.
- HS thảo luận và làm bài cá nhân,1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gạo nếp và gạo tẻ là:
 372 + 148 = 520 (kg)
 Số gạo đã bán là:
 520 : 4 = 130(kg)
 Đáp số: 130 kg
- HS đọc yêu cầ bài.
- 5 HS nối tiếp nhau chữa bài. 
Số đã cho
72
108
252
324
288
Gấp 3 lần
216
324
756
972
864
Thêm 3 đơn vị
75
111
255
327
291
Giảm 3 lần
24
36
84
108
96
Bớt 3 đơn vị
69
105
249
321
285
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Tập đọc (LT)
ĐôI BạN
I. Mục tiờu: 
- HS biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏ nhõn vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nụng thụn và tỡnh cảm thủy chung của người thành phố với những người đó giỳp mỡnh lỳc gian khổ, khú khăn.
 -Luyện đọc diễn cảm bài văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđcỏ nhõn, nhúm,cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.	
2. Luyện đọc	
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-1 HS đọc đoạn 1 trước lớp
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có những trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
-GV nhận xét,rút ra ý nghĩa truyện.
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- GV nhận xét, cho điểm.
5.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà luyện đọc diễn cả ... nh tả
* Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3a: 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- HS nối tiếp nhau tìm từ
- GV nhận xét,chốt đáp án đúng.
3. Củng cố,dặn dò:
- 2 HS tìm các cặp từ phân biệt r/ d/ gi
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về làm nốt BT còn lại và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng ,HS lớp viết bảng con
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1HS đọc đoạn chính tả.
- Anh Hải có cảm giác dễ chịu, đầu óc bớt căng thẳng.
 - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai: ngồi lặng, trình bày, Bét- tô - ven
- HS viết bài vào vở
- Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng làm
+ ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân.....
+ uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối......
+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa ...
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: giống, rạ, dạy
- 2 HS nêu.
Sáng Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
-Viết được một bức thư ngắn gọn cho bạn(khoảng 10 câu)để kể những điều đã biết về thành thị và nông thôn.
 II.Đồ dùng dạy hoc: 
 -Bảng phụ gọi ý của bức thư.
 -Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm miệng BT1, 2 tuần 16
- GV nhận xét,ch điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu củađề bài?
- Hướng dẫn HS nêu dàn ý 1 bức thư.
- GV hướng dẫn HS xác định rõ :
+ Em viết thư cho bạn tên là gì ? 
+ Mục đích , nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu.
- Gv cho HS làm bài và trình bày trước lớp.
- GV chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố,dặn dò:
- Hãy nêu phần chính của 1 bức thư ? 
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,CB bài sau.
- 2 HS làm miệng BT1,2.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- HS nêu các nội dung chính của 1 bức thư
- HS nêu
- kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- Như mẫu bài: Thư gửi bà
- HS nhìn trình tự mẫu của bức thư
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình
- HS làm bài vào vở
- HS đọc thư trước lớp
- HS nêu
Toán
Tiết 85:Hình vuông
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số yếu tố(đỉnh,góc,cạnh) của hình vuông. 
 -Vẽ được hình vuông đơn giản(trên giấy kể ô vuông).
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, Ê- ke
-Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm 
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.2.Giới thiệu hình vuông.
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông?
- Dùng ê- ke để kiểm tra( KT) các góc của hình vuông?
- Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông?
+GV kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông?
2.3. Luyện tập
* Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV cho HS thảo luận,làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
* Bài tập 3: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông.
- Gv chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 4: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- GV nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Hình vuông có đặc điểm gì?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài ,làm BT trong vở BT,CB bài sau.
2- 3 HS nêu
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nhận biết và chỉ hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
+ HS đọc
- HS nêu
- HS đọc đề 
- Dùng thước và ê ke để KT từng hình: +Hình ABCD là HCN
 +Hình EGHI là hình vuông
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh
Nêu kết quả:
+ Hình ABCD có độ dài các cạnh là; 3cm.
+ Hình MNPQ có độ dài các cạnh là: 4cm.
- HS kẻ vàovở ô li
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS vẽ hình,1 HS vẽ trên bảng
- HS nêu
+ Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.
+ Khác nhau:
- HCN: có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng nhau.
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp 
trò chơi: " Mèo đuổi chuột ".
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập 
- Phương tiện : dụng cụ, kẻ sẵn các vật cho tập đi
 -Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
1- 2 phút
 x x x x
 x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
1- 2 phút
- Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ 
1- 2 phút
-HS chơi theo nhóm 
2. Phần cơ bản : 
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
6 - 8phút
x x x x
x x x x
- Lần 1 GV điều khiển - HS tập 
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp trưởng điều khiển .
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái .
7 - 9 phút
- Đội hình ôn như đội hình TT 
- GV điều khiển 
- Từng tổ trình diễn trước lớp
c. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
5 - 7phút
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- GV cho HS chơi thử rồi chơi thật
- GV quan sát 
C. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà .
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
 x x x x
 x x x
Chiều Tập làm văn(LT)
Viết thư cho bạn kể về thành thị, nông thôn
I.Mục tiêu:
-Viết được một bức thư ngắn gọn cho bạn(khoảng 10 câu)để kể những điều đã biết về thành thị và nông thôn.
 II.Đồ dùng dạy hoc: 
 -Bảng phụ gọi ý của bức thư.
 -Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài?
- Hướng dẫn HS nêu dàn ý 1 bức thư.
- GV hướng dẫn HS xác định rõ :
+ Em viết thư cho bạn tên là gì ? 
+ Mục đích , nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày trước lớp.
- GV chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố,dặn dò:
- Hãy nêu phần chính của 1 bức thư ? 
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- HS nêu các nội dung chính của 1 bức thư
- HS nêu
- Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- Như mẫu bài Thư gửi bà
- HS nhìn trình tự mẫu của bức thư
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình
- HS làm bài vào vở TH
- HS đọc thư trước lớp
- HS nêu
Tự nhiên và Xã hội 
Bài 34:Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu : 
- Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn,bài tiết nước tiểu,thần kinh,và cách giử vệ sinh các cơ quan đó.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh,bảng phụ
- Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ:
(?) Đi xe đạp như thế nào là an toàn?
 - GV cùng HS nhận xét,cho điểm
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1
+ Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng 
Hoạt động học
- HS nêu
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh
- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ) và yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 2, điền kết quả ra phiếu 
+ Bước 2: GV gọi HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên trình bày.
- HS trình bày chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan đó:
-Cơ quan tuần hoàn:Tim và các mạch máu
-Cơ quan hô hấp:Mũi,khí quản, phế quản, phổi
-Cơ quan tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn .....
-> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .
Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng,nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. 
3. Củng cố,dặn dò
- Em cần làm gì để giữ gìn sức khoẻ của bản thân?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,làm BT trong vở BT và CB bài sau.
- Nêu ND bài 
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 17
TUầN 18 Thứ hai ngày 26 thỏng 12 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (tiết 1)
I. Mục tiờu:
 -Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học, trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn, bài, thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI
 - Nghe viết đỳng , trỡnh bày sạch sẽ đỳng qui định bài chớnh tả, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài
II.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tờn bài để HS bốc thăm, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bài Về quê ngoại
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
* Bài tập 1
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Gọi HS đọc bài,kết hợp đặt câu hỏi cho bài vừa đọc
- GV nhận xét - ghi điểm 
* Bài tập 2:
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đọc đoạn văn Rừng cây trong nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó
- GV giúp HS nắm ND bài chính tả
-Bài văn tả cảnh gì?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- GV đọc bài
+ Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
-2 HS lên bảng đọc TL bài :"Về quê"
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc bốc thăm đọc bài và trả lời CH 
-HS nêu yêu cầu bài tập
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi
- Bài văn tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ viết sai chính tả: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng.
- HS viết bài chính tả

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc