Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

ễng tổ nghề thờu (2 tiết)

A. Mục tiêu:

I. Tập đọc:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo

II. Kể chuyện:

 - Rèn kĩ năng nói : Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 2019
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố phép cộng số có 4 chữ số và giải bài toán có hai phép tính.
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS .
 - GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
* Bài 1:
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ?
- GV nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc đề?
- HD mẫu: 6000 + 500 = 6500
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Chữa bài, nhận xét.
.IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
 - Hỏt- sĩ số
- 2 HS nờu
- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- HS tự làm các phần còn lại, đọc KQ.
+ 2 HS đọc đề.
- HS quan sát.
- HS làm miệng.
2000 + 400 = 2400
300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900
600 + 5000= 5600
+ Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
- Lớp làm bảng CN.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
 - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864( l )
Số lít dầu bán cả hai buổi được là:
432 + 864 = 1296( l )
 Đáp số: 1296 lít dầu.
_______________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ễng tổ nghề thờu (2 tiết)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,...
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo
II. Kể chuyện:
	- Rèn kĩ năng nói : Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bài: Chú ở bên Bác Hồ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
Tập đọc:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 3.
- HD HS luyện đọc đoạn 3.
* Kể chuyện :
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện:
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dũ :
 - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? 
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện.
 - Hỏt- sĩ số
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
+ HS đọc thầm đoạn 2, TLCH :
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào.
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4:
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong lòng ".....ông bẻ dần tượng mà ăn.
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
+ HS đọc thầm đoạn 5, TLCH:
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
- HS phát biểu.
- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại.
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. 
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 thỏng 01 năm 2019
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
ễng tổ nghề thờu
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu.
 - Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, sóng sánh, xanh xao.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe – viết:
a. HD HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn.
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
c. Chữa bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 - lựa chọn
- Nêu yêu cầu BT 2a?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - GV khen ngợi, biểu dương những em viết chữ đúng đẹp.
 - GV nhận xét chung tiết học.
- Hỏt – Sĩ số
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc lại đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp để ghi nhớ.
+ HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 1 em lên bảng làm bài. Đọc kết quả.
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
_________________________________
TẬP ĐỌC
Bàn tay cụ giỏo
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
	- Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, toả, dập dềng, rì rào,...
	- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
	- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô
	- Hiểu ND bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện Ông tổ nghề thêu?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- Kết hợp sửa từ phát âm sai cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu từ mới được chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Tưởng tượng để tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế nào ?
4. Luyện đọc lại và HTL bài thơ:
- GV đọc lại bài thơ.
- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ.
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Hỏt.
- 2, 3 HS kể chuyện
- HS theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạSGK.
- HS tiếp nối nhau đọc (2 dòng thơ).
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ HS đọc thầm bài thơ, TLCH:
- Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh. Với một tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã tạo ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm một tờ giấy xanh, cô cắt ....
- HS trả lời.
+ 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối bài:
- Cô giáo rất khéo tay
- 1, 2 HS đọc lại bài thơ.
- HS luyện HTL.
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- 1 số HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
____________________________
TOÁN
Phộp trừ cỏc số trong phạm vi 10000
A. Mục tiêu:
 - HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng). Vận dụng để giải toán có lời văn. 
 - Rèn KN tính và giải toán cho HS.
 - GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại BT3 (103) ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. HD thực hiện phép trừ 8653 - 3917
 - HD đặt tính và tính: Viết SBT ở hàng trên, số trừ ở hàng dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện trừ từ phải sang trái ( như SGK).
- Nêu quy tắc thực hiện phép trừ ?
 2. Thực hành: 
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
- Muốn tìm số mét vải còn lại ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng CN.
- HS thực hiện tính.
- Vài HS nêu quy tắc.
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp làm bảng CN.
+ Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm bảng CN.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
- Lấy số mét vải đã có trừ đi số mét vải đã bán được.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải 
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 - 1635 = 2648( m)
 Đáp số: 2648 mét vải.
- 2 HS đọc đề.
- Vẽ đoạn thẳng dài 8cm. Chia đôi độ dài của đoạn thẳng đó, tìm trung điểm.
- Cả lớp làm nháp. 
_____________________________
ĐẠO ĐỨC
ễn tập
A. Mục tiêu
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Kĩ Năng sống đ ...  lời các câu hỏi hỏi sau:
- HS làm bài vào vở BT.
 * Lời giải :
a) Những người công nhân thường làm việc ở nhà máy.
b) Các cầu thủ thi đấu bóng đá ở sân vận động.
c) Hai Bà Trưng quê ở huyện Mê Linh. 
- 7 em đọc bài làm của mình.
 ___________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 01 tháng 2 năm 2019
TOÁN
Thỏng - Năm
A. Mục tiêu:
 - HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết 1 năm có 12 tháng, tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch.
 - Rèn KN xem lịch.
 - GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT4(106)?
 - GV nhận xét
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng: 
+ Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 - SGK: Hỏi HS :
- Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào?
- Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
+ GV: Năm thường thì tháng Hai có 28 ngày, còn năm nhuận thì tháng Hai có 29 ngày. 
 + HD HS sử dụng nắm của bàn tay để tính số ngày trong tháng.
2. Thực hành: 
* Bài 1: 
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi của BT 1. 
+ Gọi 2, 3 cặp trả lời trước lớp.
- Tháng này là tháng mấy? Tháng sau là tháng mấy?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 6 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 10 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
+ Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 - SGK.
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
+ Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Về nhà ôn bài.
Sĩ số - Hỏt
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
+ Quan sát, TLCH:
- 12 tháng, đó là: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba,..., tháng Mười hai.
- 31 ngày
- HS nhìn vào tờ lịch và nêu.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 4, 6, 9, 11.
- Có 28 ngày
- HS quan sát.
+ HS 1: Hỏi
+ HS 2: Trả lời
( Sau đó đổi vị trí)
- Tháng này là tháng Một, tháng sau là tháng Hai.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- Tháng 3 có 31 ngày.
- Tháng 6 có 30 ngày.
- Tháng 7 có 31 ngày.
- Tháng 10 có 30 ngày.
- Tháng 11 có 30 ngày.
+ Quan sát và nêu:
- Là thứ sáu.
- Là thứ tư.
- Bốn ngày chủ nhật.
- Là ngày 31, thứ tư.
___________________________
TẬP LÀM VĂN
Núi về tri thức. Nghe – kể: Nõng niu từng hạt giống
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
	- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
B. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua ? 
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1/30: 
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV nhận xét.
* Bài tập 2/30:
- Nêu yêu cầu BT ?
+ GV kể chuyện lần 1. GV hỏi :
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể chuyện lần 2.
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? 
- GV và cả lớp bình chọn những bạn kể hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Hỏt
- 2, 3 HS báo cáo.
+ Quan sát tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?
- 1 HS làm mẫu ( nói ND tranh 1)
- HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày, cả lớp nhận xét.
+ Lời giải :
- Tranh 1 : Người tri thức là một bác sĩ. Đang khám bệnh cho một cậu bé....
- Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng...
- Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc ....
- Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm...
+ Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- Đọc câu hỏi gợi ý và quan sát ảnh ông Lương Định Của.
- Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người...
- HS nghe
- HS tập kể.
- Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
____________________________________
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 21
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 22:
 - Duy trì tốt nề nếp.
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 22
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu:
 - Củng cố các đơn vị đo thời gian: tháng, năm: cách xem lịch.
 - Rèn KN xem lịch.
 - GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT1(108- SGK)?
 - GV nhận xét 
III. Dạy bài mới:
* Bài 1:(VBT)
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi của BT1. 
+ Gọi 2, 3 HS trả lời trước lớp.
a) Tháng này là tháng mấy ? Tháng sau là tháng mấy ?
 - Trong một năm em thích nhất tháng nào?
b) - Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
 - Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
 - Tháng 8 có bao nhiêu ngày?
 - Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
 - Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
 - Tháng 9 có bao nhiêu ngày?
+ GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:(VBT) 
+ Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 7 năm 2005 – VBT.
a) Viết tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch?
b) HD HS xem tờ lịch rồi làm bài.
- Ngày 4 tháng 7 là thứ mấy ?
- Ngày 27 tháng 7 là thứ mấy ?
- Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ mấy ?
- Tháng 7 có mấy ngày chủ nhật ?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày nào?
+ GV Nhận xét .
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Thực hành xem lịch ở nhà.
Sĩ số
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
- HS thảo luận theo cặp.
- Tháng này là tháng Một, tháng sau là tháng Hai.
- HS trả lời.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- Tháng 4 có 30 ngày.
- Tháng 8 có 31 ngày.
- Tháng 12 có 31 ngày.
- Tháng 5 có 31 ngày.
- Tháng 9 có 30 ngày.
+ Quan sát.
- HS làm bài CN.
- HS làm bài. Đọc KQ.
- Là thứ hai.
- Là thứ tư. 
- Là thứ sáu.
- Năm ngày chủ nhật.
- Là ngày 31.
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 2 : Tự lập ( T1)
A. Mục tiờu:
- HS hiểu con người cú thể tự làm cỏc cụng việc phự hợp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày..
- Cỏc em tự làm cỏc cụng việc cụ thể vệ sinh cỏ nhõn, gấp chăn màn, đồ chơi.
- HS biết thể hiện tỡnh cảm, ý thức trỏch nhiệm,chia sẻ cụng việc với cỏc thành viờn trong gia đỡnh..
B. Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
Hoạt động 1: Trũ chơi Đi tất
- Yờu cầu mỗi tổ cử 3 bạn đại diện bịt mắt đi tất. Nhúm nào bịt mắt, đi xong trước thỡ thắng 
- GV tuyờn dương đội thắng cuộc. 
GV tiểu kết.
Hoạt động 2: Bữa ăn ở nhà 
- Yờu cầu cỏc cặp thảo luận để tỡm thứ tự cỏc việc cần làm chuẩn bị cho bữa ăn
.- GV quan sỏt uốn nắn cho H.
- GV cựng H nhận xột sản phẩm của cỏc cặp.
Hoạt động 3: Khi ngủ 
- Yờu cầu cỏc cặp thảo luận để tỡm thứ tự cỏc việc cần làm trước khi đi ngủ.
.- GV quan sỏt uốn nắn cho H.
- GV cựng H nhận xột sản phẩm của 
Hoạt động 4: Khi vui chơi 
- Yờu cầu cỏc cặp thảo luận để tỡm thứ tự cỏc việc cần làm trước khi đi ngủ.
.- GV quan sỏt uốn nắn cho H.
- GV cựng H nhận xột sản phẩm của 
Hoạt động 5: Đặt tờn cho tranh 
- Yờu cầu cỏc cặp thảo luận nhúm 
.- GV quan sỏt uốn nắn cho H.
Hoạt động 6: Khả năng tự lập của em 
- Cho Hs làm cỏ nhõn vào vở.
- Gọi một số học sinh trỡnh bày 
Hoạt động 7: í kiến của em 
- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn
- GV cựng H nhận xột 
Tổng kết bài : Trong cuộc sống em nờn biết tự phục vụ, chăm súc mỡnh từ những việc nhỏ nhất.
Dặn dũ: Về nhà em hóy thực hành sắp xếp sỏch vở trong gúc học tập.
- Cỏc nhúm cử người lờn cựng thi đua.
- HS suy nghĩ sau đú nờu ý kiến.
- HS hoạt động theo cặp đỏnh số thứ tự vào vở. 
- HS hoạt động theo cặp đỏnh số thứ tự vào vở. 
- Trỡnh bày trước lớp.
- HS hoạt động theo cặp đặt tờn cho tranh
- Trỡnh bày trước lớp.
- HS hoạt động theo cặp cặp đỏnh số thứ tự vào vở. 
- Trỡnh bày trước lớp.
- HS hoạt động cỏ nhõn sau đú chia sẻ trước nhúm, 
- HS làm cỏ nhõn
- Trỡnh bày kết quả
- HS nờu ý kiến cỏ nhõn
______________________________
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc