Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

I. Tập đọc:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, .

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu ND và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

II. Kể chuyện:

 - Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.

B.Các hoạt động dạy - học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

2p

5p

70p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

- Đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc?

 - Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ?

+ GV nhận xét.

III. Dạy bài mới :

Tập đọc:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

a. GV đọc toàn bài.

b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu.

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Đọc cả bài.

3. HD HS tìm hiểu bài:

- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở

đâu ?

- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?

- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?

- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?

- Vua ra vế đối thế nào ?

- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?

- Nêu nội dung câu chuyện ?

4. Luyện đọc lại:

- GV đọc lại đoạn 3.

- HD HS đọc đúng đoạn văn.

- GV nhận xét.

Kể chuyện:

1. G V nêu nhiệm vụ:

- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.

2. HD HS kể chuyện:

a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.

- GV nhận xét.

b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.

IV. Củng cố, dặn dũ :

- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò HS về nhà kể lại câu

 - Hỏt- sĩ số

- 2 HS đọc bài

- HS trả lời.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.

- HS đọc theo nhóm đôi.

- 1 HS đọc cả bài.

+ HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:

- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.

+ HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:

- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.

- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói.

+ HS đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH:

- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội.

- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.

- Trời nắng trang trang người trói người.

- Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.

- HS nghe.

- Một số HS thi đọc đoạn văn.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS nghe.

- HS quan sát 4 tranh trong SGK.

- HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 3 - 1 - 2 - 4

- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.

- 1 , 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng,

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
Thứ hai ngày 25 thỏng 02 năm 2019
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại BT1(119) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
* Bài 1:
- Đọc đề ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- Đọc đề?
- x là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề ?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Muốn tìm số gạo còn lại ta làm ntn?
- Ta cần tìm gì trước ? Cách làm?
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV, chữa bài.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- GVHD mẫu: 
 6000 : 3 =? 
Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
Vậy : 6000 : 3 = 2000
- GV nhận xét, chữa bài.
.IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
 - Hỏt- sĩ số
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
+ Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm bảng CN.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703 
 08 35 18
 0 0 0
+ Tìm x
- Thừa số.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Lớp làm nháp.
a) x x 7 = 2107 b) 8 x x = 1640
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
 x = 301 x = 205
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
- Lấy số gạo có trừ số gạo đã bán.
- Tìm số gạo đã bán.( lấy số gạo đã có chia 4)
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là:
2024 - 506 = 1518( kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
+ Tính nhẩm
- HS quan sát.
- HS tự làm các phần còn lại, đọc KQ.
__________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Đối đỏp với vua (2 tiết) 
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, ...
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu ND và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
II. Kể chuyện:
	- Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
	- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc?
 - Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt ?
+ GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
Tập đọc:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. HD HS tìm hiểu bài:	
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở 
đâu ?
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? 
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- Nêu nội dung câu chuyện ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3.
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
- GV nhận xét.
Kể chuyện: 
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- GV nhận xét.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố, dặn dũ :
- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu 
 - Hỏt- sĩ số
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, TLCH :
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
+ HS đọc thầm đoạn 2, TLCH :
- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói....
+ HS đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH :
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng trang trang người trói người.
- Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- HS nghe.
- Một số HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS quan sát 4 tranh trong SGK.
- HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 3 - 1 - 2 - 4
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1 , 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, 
__________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 thỏng 02 năm 2019
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Đối đỏp với vua
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
	- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết:
a. HD HS chuẩn bị.
+ GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ HD HS nhận xét. GV hỏi :
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
c. Chữa bài.
- GV chữabài. Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm các bài tập chính tả:
* Bài tập 2 – lựa chọn
- Nêu yêu cầu BT 2a?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3 – lựa chọn.
- Nêu yêu cầu BT 3a?
- GV gọi hs thi tiếp sức.
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn bài. 
- Hỏt – Sĩ số
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi SGK, 2 HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
+ HS tập viết những chữ dễmắc lỗi ra nháp để ghi nhớ.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa ...
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
+ Lời giải : sáo, xiếc.
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng 
s, x.
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, cả lớp làm bài vào vở BT.
+ Lời giải :
* Chứa tiếng bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc, ...
* Chứa tiếng bắt đầu bằng x : xé vải, xào rau, xới đất, xẻo thịt, ...
_________________________________
TẬP ĐỌC
Tiếng đàn
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng : vi - ô - lông, ắc- sê, lên dây, trắng trẻo,
 - Đọc trôi chảy cả bài.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc lại truyện Đối đáp với vua ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
 a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kếthợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Cử chỉ và nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình bên ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
+ GV: Tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
4. Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn đọc đoạn tả âm thanh của tiếng đàn.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS luyện đọc lại bài văn.
- Hỏt.
- 2 HS đọc truyện.
- HS trả lời.
- HS theo dõi SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ trong trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
P
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
- Nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
- trong trẻo bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi . Thuỷ rung động với bản 
nhạc - gò má ửng hồng,
+ HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:
- Vài cánh ngọc lan êm ái dụng xuống nền đất mát rượi ; lũ trẻ thả thuyền giấy,
- HS luyện đọc đoạn văn. 
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
+ Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, 
TOÁN
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm lại BT1 (120) ?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới :
* Bài 1: 
- Đọc đề ?
- Gọi 4 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Đọc đề ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- Đọc đề ?
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tính chu vi HCN ?
- Ta cần tìm gì trước?
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
+ Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm bảng CN.
+ Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm nháp.
4691 2 1230 3 1607 4
06 2345 03 410 00 401
 09 00 07 
 11 0 3
 1 
- 2 HS đọc đề ?
- HS nêu. 
- Lớp làm bài vào vở. Đổi vở cho bạn để kiểm tra KQ.
Bài giải
Số sách của năm thùng là:
306 x 5 = ...  hoà với tiếng đàn.
+ Tập viết những chữ dễ viết sai chính tả ra bảng con để ghi nhớ.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x.
- 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, cả lớp làm bài vào vở BT.
* Lời giải :
- Bắt đầu bằng s : sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, ...
- Bắt đầu bằng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, ...
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về nghệ thuật.
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức )
B. Đồ dùng:
	GV : 3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT2.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT1 tiết LT&C tuần 24?
- GV nhận xét,.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1/74:(VBT)
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV kẻ bảng có 3 cột.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2/74:(VBT)
- Nêu yêu cầu BT ?
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- Hát.
- 3 HS làm miệng.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Một số HS đọc bài làm trên bảng lớp.
* Lời giải :
a. Nghệ thuật ngôn ngữ : thơ, truyện, tiểu thuyết, trường ca, sử thi, ca dao, vè, câu đối ,...
b. Nghệ thuật sân khấu: kịch. chèo, tuồng, cải lương, múa, ca kịch, xiếc, ảo thuật, ...
c. Nghệ thuật điện ảnh: phim hoạt hình, phim truyện, phim tài liệu, ...
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở BT.
- 3 em lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy hoàn chỉnh.
__________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 1 tháng 3 năm 2019
TOÁN
Thực hành xem đồng hồ(tiết 1) 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút ).
- Rèn KN xem đồng hồ cho HS.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B. Đồ dùng :
 GV : Mô hình đồng hồ. Phiếu HT (BT2)
 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT2 ( 122) ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 1. Hướng dẫn xem đồng hồ: 
+ GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (trên mô hình đồng hồ ).
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 1.
. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
. Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai ?
 . Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút.
. Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2?
. Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ ?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ ba ?
. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
. Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút?
. Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ?
- Vậy ta nói là :7 giờ kém 4 phút.
2. Thực hành: 
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS thực hành xem giờ theo cặp.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV nêu yêu cầu BT ?
- GV phát phiếu HT.
- Gọi 2 HS thực hành đặt kim phút trên mô hình đồng hồ .
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 :Trò chơi : Thi quay kim đồng hồ.
- Gọi từng nhóm 2 HS lên bảng.
- GV đọc số giờ.
- GV nhận xét, 
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
Hỏt- Sĩ số
- 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
- HS quan sát.
+ Quan sát đồng hồ 1.
- 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
+ Quan sát đồng hồ 2.
- Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút. Như vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút
+ Quan sát đồng hồ 3.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa.
- Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ.
- Đọc: 7 giờ kém 4 phút.
- 2 HS đọc đề.
+ HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ.
( Đổi vị trí cho nhau)
- 1 số HS đọc KQ.
- 2 HS nêu
+ Vẽ kim phút vào mặt đồng hồ trên phiếu HT.
- 2 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ do GV đọc.
_____________________________
TẬP LÀM VĂN
Nghe - kể : Người bỏn quạt may mắn
A. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 Vở bài tập 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - kể chuyện:
a. HS chuẩn bị.
- Nêu yêu cầu BT ?
b. GV kể chuyện.
+ GV kể chuyện lần 1. Hỏi HS :
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
+ GV kể chuyện lần 2, 3.
- GV hỏi : Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể 
chuyện hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dũ:
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà luyện kể lại câu chuyện.
- Hỏt
+ Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS nghe
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS nghe.
c. HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- HS trả lời: Nghệ thuật thư pháp.
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 24
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 25:
 - Duy trì tốt nề nếp.
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 25
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
____________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về chữ số La Mã. Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12 ( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ...) để xem đồng hồ.
- Rèn KN nhận biết và viết chữ số La Mã.
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng :
 VBT Toán 3 
C. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT1 (121- SGK) ?
 - GV nhận xét 
III. Dạy bài mới:
* Bài 1: Nối
- GV viết ND BT1 lên bảng lớp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : 
- BT yêu cầu gì ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét. 
* Bài 3: 
- HD HS quan sát mặt đồng hồ SGK.
- Gọi HS đọc số giờ ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- Đọc đề ?
- GV theo dõi, hướng dẫn.
IV. Củng cố, dặn dũ:
 - GV nhận xét, giờ học
 - Dặn dò HS ụn bài.
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
a) Viết các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
* XXI; XX; XII; I X ;VII; V; III.
* III; V; VII; I X; XII; XX; XXI.
b) Viết các số 3, 8, 10, 12, 20, 21 bằng chữ số La Mã.
III, VIII, X, XII, XX, XXI
- HS quan sát.
- Đọc : 6giờ kém 5 phút ,
 9 giờ30 phút , 
 8giờ 15 phút giờ.
- 2 HS đọc.
- HS dùng 4 que diêm thực hành xếp thành các chữ số La Mã: VII , X, XII, XX.
_______________________
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 3 : An toàn trờn đường ( T2)
A. Mục tiờu:
- HS tham gia chơi nhiệt tỡnh, hào hứng.
- Rỳt ra bài học cho bản thõn khi tham gia giao thụng.
- Giỏo dục HS biết tụn trọng luật lệ giao thụng và nhắc nhở bạn bố, người thõn cựng thực hiện.
B.Đồ dựng dạy học
- phấn, 5 xe đạp, biển bỏo giao thụng xanh, đỏ, vàng.
- Sõn trường kẻ ngó tư đường phố.
C.Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
30p
5p
Hoạt động 1: Trũ chơi đúng vai tham gia giao thụng an toàn. 
Gv yờu cầu 4 HS đứng 4 gúc cầm biển xanh, đỏ, vàng làm theo tớn hiệu.
Cỏc em cũn lại đi bộ theo tớn hiệu đốn.
Giỏo viờn là người chỉ huy đốn.
Yờu cầu HS thay phiờn nhau làm đốn tớn hiệu.
GV cựng HS nhận xột.
Tổng kết bài : Em cần tụn trọng luật lệ giao thụng và nhắc nhở bạn bố người thõn cựng thực hiện.
Dặn dũ: Về nhà em hóy thực hiện tốt khi tham gia giao thụng
Hoạt động cả lớp
__________________________________________________________________
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc