I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- hs biết bài “Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
c) Thái độ:
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
Băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:Học hát bài “ Em yêu trường em”.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
Hát nhạc Tiết 21 Học hát: Bài Cùng múa hát dưới trăng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - hs biết bài “Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. Thái độ: - Giáo dục tình bạn bè thân ái. II/ Chuẩn bị: * GV: Truyện kể. Băng nhạc, máy nghe. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Học hát bài “ Em yêu trường em”. - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Học hát bài “Cùng múa hát dưới trăng” . a) Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát. - Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả. - Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ Hoàng Lân. Dạy hát. - Gv cho Hs nghe băng nhạc. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu. - Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu. - Chú ý những tiếng hát luyến. * Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa . - Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa có những động tác phụ họa phù hợp. - Gv yêu cầu các nhóm hát, đung đưa theo nhịp 3/8. - Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu từ 1 – 2 lần.. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs nghe băng nhạc. Hs đọc lời ca. Hs hát từng câu. Hs luyện tập lại bài hát. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs thực hành. Hs vừa hát vừa múa phụ họa. Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Oân tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” . giới thiệu khuông nhạc và khóa son. Nhận xét bài học. Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn). Kỹ năng: Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. Thái độ: - Yêu thích giờ Tập nặn. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số bức tượng . Aûnh các tác phẩm điêu khắc.. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ tranh. - Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát các bức tượng để trả lời các câu hỏi. - Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát. - Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng. - Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? - Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và tóm tắt: + Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các câu trả lời của bạn. - Gv chốt lại. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường. + Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát. Hs trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật. Hs lắng nghe. Hs quan sát hình ở VBT. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs lắng nghe. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. Nhận xét bài học. * Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: TOÁN: CHÍNH TẢ: LÀM VĂN: Mĩ thuật (NC) Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn). Kỹ năng: Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. Thái độ: - Yêu thích giờ Tập nặn. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số bức tượng . Aûnh các tác phẩm điêu khắc.. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. - Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát. - Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng. - Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? - Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và tóm tắt: + Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Gv chốt lại. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường. + Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả. Hs quan sát. Hs trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật. Hs lắng nghe. Hs quan sát hình ở VBT. Hs trả lời. Hs lắng nghe. Nhận xét bài học. Anh văn BÀI 42 Giáo viên bộ môn giảng dạy Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam. Kỹ năng: Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài. Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài. Thái độ: Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài. Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. Không tò mò chạy theo khách nước ngoài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). - Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tiếp xúc với tình huống mà Gv đưa ra. - Gv đưa ra tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lịch sử. Hôm đó có đoàn kh1ch nước ngoài đến thăm. Lan và Minh bán được rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá lại cao hơn nhiều. - Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi: + Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai? + Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì? + Jể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi họ cần không nên quá vồ vập khiến người nước ngoài không thoải mái. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, thảo luận các tranh trong VBT đạo đức - Gv yêu cầu Hs quan sát các tranh 32, 33, 34, 35 VBT đạo đức thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau. Trong tranh có những ai? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm thế nào? - Gv nhận xét chốt lại. => Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần. * Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài?. - Mục tiêu: Giúp Hs biết vì sao phải tôn trọng người nước ngoài? - Gv phát phiếu bài tập cho từng cặp Hs, yêu cầu các em làm bài. Các em ghi Đ hoặc S. Cần tôn trọng khách nước ngoài vì: Họ là người lạ từ xa đến. Họ là người giàu có. Đó là những người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta. Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta. - Gv nhận xét, chốt lại: => Chúng ta tôn trọng, giúo đỡ khách nước ngoài vì điều đóù thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs lắng nghe tình huống. Hs giải quyết tính huống. Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo. 1 – 2 Hs nhắc lại. PP: Thảo luận. Hs quan sát tranh trong VBT. Hs thảo luận cặp đôi. Đại diện của nhóm lên trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi. Từng cặp Hs thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập. Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi tiếp sức. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài (tt). Nhận xét bài học. Thủ công Đan nong mốt (tiết2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách đang nong mốt. Kỹ năng: - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm đang nan. II/ Chuẩn bị: * GV: tấm đang nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đang nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Đan nong mốt (tiết 1). - Gv gọi Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 3: Hs thực hành đang nong mốt . -Mục tiêu: Giúp biết đan nong mốt. - Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít); + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. PP: Luyện tập, thực hành. Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. Hs thực hành đan nong mốt. Hs trình bày các sản phẩm của mình. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Đan nong đôi. Nhận xét bài học. * Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: TOÁN: Thủ công (NC) Đan nong mốt (tiết2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách đang nong mốt. Kỹ năng: - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm đang nan. II/ Chuẩn bị: * GV: tấm đang nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đang nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 3: Hs thực hành đang nong mốt . - Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít); + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt. Hs thực hành đan nong mốt. Hs trình bày các sản phẩm của mình. Nhận xét bài học. * Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: TOÁN: TNXH: Sinh hoạt lớp TUẦN 20 Ngày tháng năm 2005 P.HIỆU TRƯỞNG Ôn Tập làm văn Nói về trí thức – nghe kể: Nâng niu từng hạt giống I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs - Quan sát tranh, nói đúng về trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nhớ và kể đúng câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống” b) Kỹ năng: - Biết kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 Hs làm mẫu (nói nội dung bức tranh). - Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ. + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu. + Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn Hs đang chăm chú nghe giảng bài. + Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv kể câu chuyện lần 1. Cho Hs quan sát tranh ông Lương Định Của. - Kể xong lần 1 Gv hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống? + Ôâng Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa. - Gv kể chuyện lần 2 và lần 3. - Gv cho Hs tập kể chuyện. - Gv yêu cầu Hs tập thể kể lại nội dung câu chuyện. - Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? - Gv chốt lại: ông Lương Định Của rất say me nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Oâng đã nâng nui từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs: Người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe và quan sát tranh. Mười hạt giống quý. Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. Oâng chia 10 hạt giống thóc thành 2 phần. Nắm hạt gieo trồng trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho hạt thóc nảy mầm. Hs kể lại chuyện. Hs trả lời. Hs cả lớp nhận xét. Nhận xét tiết học. ÔN TẬP VIẾT CHỮ HOA: O, Ô, Ơ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa O, Ô, Ơ - Kĩ năng :biết viết chữ O, Ô, Ơ ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ : -GV : Mẫu chữ -HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’ HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa O, Ô, Ơ . Cấu tạo , chiều cao , cách viết . HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở GV: theo dõi , uốn nắn. GV :thu chấm nhận xét. Chính tả (NC) Nghe – viết : Ông tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp của bài “ Oâng tổ nghề thêu” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết có mấy câu ? + Những từ nào trong đoạn phải viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời các em đọc kết quả. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: : chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân. : nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sự – cả thơ – lẫn văn xuôi – của Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. Hs đọc kết quả. Hs lên bảng thi làm bài. Hai em Hs đọc lại đoạn văn. Hs nhận xét. Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: TOÁN: CHÍNH TẢ: TNXH: L TỪ & CÂU: ĐẠO ĐỨC:
Tài liệu đính kèm: