Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

1 TOÁN

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).

- Giải được bài toán gắn với phép nhân.

II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HĐ DẠY HĐ HỌC

HĐ1: HD thực hiện pheùp nhaân

- Ghi bảng 2 phép nhân: 1034 2=?, 2125 x 3 = ? 3 HS đọc và nhận xét.

+ Đây là dạng phép nhân gì? + Phép nhân số có 4 chữ số với số có

 1 chữ số.

- YC HS đặt tính và thực hiện. - Cả lớp làm việc cá nhân.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. 2 HS làm và nêu cách làm.

+ Nêu cách thực hiện phép nhân. + Ta thực hiện nhân từ phải sang trái.

+ Ở phép nhân thứ nhất và phép nhân thứ 2 có gì khác nhau?

 + Phép nhân thứ nhất không có nhớ, phép nhân thứ 2 có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.

+ Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm NTN? + 2 HS trả lời.

HĐ2: HD HS làm bài tập: (SGK/113)

Bài 1:Tính:

 

doc 15 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
	 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 CHÀO CỜ
 Tiết 2 + 3 TÂP ĐOC – KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS: 
 A. TẬP ĐỌC 
* Đọc đúng: Ê-đi-xơn, nổi tiếng, lóe lên, móm mém.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 
* Đọc hiểu:
- Từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém.
- Nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (Trả lời các CH 1, 2, 3, 4). 
 B. KỂ CHUYỆN
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo vai.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Tiết 1:
1. Baøi cuõ:
- Gọi HS đọc TL bài: Bàn tay cô giáo.
- 2HS đọc thuộc lòng.
 - Haõy taû böùc tranh coâ giaùo taïo neân?....
- 1 HS traû lôøi.
 - Nhận xét.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Luyeän ñoïc.
* Đoïc maãu. Neâu caùch ñoïc.
- HS theo doõi SGK.
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu. Theo dõi sửa sai cho HS.
- Đọc nối tiếp câu. 
- HS luyện đọc các từ phát âm sai: Ê-đi -xơn, nổi tiếng, móm mém...
- Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp. Theo doõi, HD caùc em ñoïc ñuùng caùc caâu hoûi, caâu caûm; phaân bieät lôøi EÂ-ñi-xôn vaø baø cuï.
- 4 HS đoïc noái tieáp ñoaïn.
- HS luyeän ñoïc.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ: nhà bác học, cười móm mém.( Ghi bảng)
+ 1HS ñoïc chuù giaûi.
- YC HS đoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. 
Theo doõi caùc nhoùm ñoïc.
- Cho HS thi ñoïc.Nhaän xeùt.
- HS đọc nhoùm ñoâi.
- Ñaïi dieän 4 nhoùm ñoïc noái tieáp ñoaïn.
Tiết 2:
HĐ2: Tìm hieåu baøi (7 ')
- YC HS đọc phần chú giải và đoạn 1
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
=> GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ ( 1847-1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. ..
+ HS nối tiếp nhau phát biểu..
- Nghe, nhớ.
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó.
- Gọi HS đoạn 2, 3.
- HS đọc thầm.
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để ...
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? 
- Bµi v¨n cho em hiÓu ®iÒu g×?
- HS phát biểu .
ý nghĩa: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. 
HĐ3: Luyên đọc lại.( 8 ')
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
- Đoïc maãu. HD ñoïc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc lại.
- Cho HS thi đọc lại đoạn 3.
- 2 HS đọc.
- Cho HS đọc bài theo vai.
- 3 HS lên đọc theo vai .
- Nhận xét.
- Lớp nx, bình chọn bạn đọc hay nhất
B. Kể chuyện
HĐ4: HD kể chuyện: ( 18’)
- Nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
- HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Lưu ý: lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
-YC HS TL nhóm để dựng lại chuyện 
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Gọi từng nhóm lên thi dựng lại câu chuyện.
- 3 nhóm lên kể thi, lớp theo dõi, nx bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- 1 HS nêu lại.
3. Củng cố dặn dò: (2 ') 
- Nhận xét gờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
***************************************************
 Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
II. CHUẨN BỊ: - Lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2017; năm 2018.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
HĐ1 : Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1: Y/c HS mở SGK xem lịch tháng 1, thàng2, tháng 3 năm 2017 vàY/C từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi lần lượt các câu a,b,c như SGK 
* Lưu ý: Phần a với ngày tháng cho trước, Y/C HS phải xác định được đó là thứ mấy? Đồng thời HS cũng phải xác định được ngày không được nêu 1 cách máy móc.
- Phần b. HS phải xác định được ngày trong tháng theo Y/C của bài.
- Phần c: Quan sát tháng 2 năm 2017 để biết có mầy ngày ? 
Bài 2:Xem tờ lịch năm 2018 rồi cho biết: 
- Y/c HS quan sát tờ lịch năm 2018
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 3: Trong một năm : 
a) Những tháng nào có 30 ngày ? 
b) Những tháng nào có 31 ngày ? 
- Củng cố cho HS về các ngày trong tháng 
Bài 4 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Gợi ý : Phải xác định tháng 8 có bao nhiêu ngày thì mới tính tiếp ngày 2 tháng 9 là thứ mấy ?
HĐ2:Chữa bài 
- GV thu vở Nhận xét, đánh giá.
* Hoàn thiện bài học 
 + Hôm nay em học toán bài gì?
+ Về nhà thực hành KN xem lịch.
* Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại .
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp hái đáp trả lời câu hỏi a,b,c như SGK 
- Vài cặp thực hành trước lớp - Lớp nhận xét .
- HS đọc đề.
- HS quan sát tờ lịch và tự làm bài vào vở, HS nêu KQ bài làm của mình - Lớp nhận xét.
- HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định 
- Tháng 30 ngày 4, 6, 9, 11
- Tháng 31 ngày : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm vào vở , vài HS nêu KQ 
Lớp nhận xét 
Khoanh vào chữ C .
- HS xem theo nhóm 
- 1 HS nêu.
**********************************************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 TOÁN
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Một tấm bìa hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình tròn, compa. 
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
HĐ1: GT hình tròn và đặc điểm của hình tròn.
- KT 2 HS.
a. Giới thiệu hình tròn:
- Đöa ra 1soá vaät thaät coù daïng hình troøn. 
- HS quan saùt.
+ Những đồ vật này có dạng hình gì?
+ Hình tròn.
+ Lấy 1số ví dụ vật có dạng hình tròn?
+ Mặt trăng, mâm, miệng bát...
- GT 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng, có ghi tâm 0 ,bán kính 0M, đường kính AB.
+ Em có nhận xét gì về hình tròn?
+ Hình tròn là phần mặt phẳng nằm trong đường tròn khép kín.
+ Đường tròn và hình tròn khác nhau như thế nào?
+ Đường tròn là đường cong khép kín bao quanh hình tròn. Còn hình tròn chính là bề mặt của đường tròn.
b. GT các yếu tố của hình tròn:
+ Điểm nào nằm ở giữa hình tròn?
Ta gọi O là tâm của hình tròn.
+ Điểm O. 
+ Đường tròn tâm O.
- Nối tâm O với bất kỳ 1 điểm trên đường tròn ta được BK. Gọi 1 HS lên bảng dùng com pa đo độ dài các BK và so sánh.
- HS lên đo. Các bán kính có độ dài bằng nhau
+ Vì sao trong một đường tròn các bán kính lại có độ dài bằng nhau.
+ Vì bán kính là đường thẳng nối từ tâm O đến các điểm trên đường tròn.
- Nếu ta vẽ đường thẳng đi qua tâm O và nối 2 điểm trên đường tròn thì đường thẳng đó chính là đường kính.
- Vài HS nêu lại.
+ Ta thấy đường kính dài gấp mấy lần BK? Vì sao?
- Dài gấp 2 lần vì 
+ Ngược lại BK so với ĐK NTN?
- Dài bằng nửa ĐK (ĐK)
- Vài HS nhắc lại.
- Gọi HS lên chỉ lại tâm, BK, ĐK.
3 HS lên chỉ.
+ Trong một hình tròn có mấy tâm và tâm của đường tròn có đặc điểm gì?
+ Duy nhất có 1 tâm và nó nằm chính giữa hình tròn.
+ Vậy trong 1 hình tròn ta vẽ được mấy BK, ĐK?
+ Ta vẽ được rất nhiều BK và ĐK.
+ BK và ĐK có gì giống nhau?
+ Có nhiều BK và ĐK trong một hình tròn, độ dài các BK(ĐK) bằng nhau.
+ Hình tròn có những yếu tố nào?
+ Có 3 yếu tố: tâm, BK, ĐK.
HĐ2: Vẽ hình tròn và GT compa 
- GT compa và nêu cấu tạo của nó.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GT cách vẽ hình tròn. 
- HS quan sát và nêu lại cách vẽ.
- Một số HS lên bảng vẽ.
HĐ3: HD luyện tập: 
 Bài 1: + Vì sao đường thẳng CD lại không phải là ĐK.
+ Vì CD không đi qua tâm O
Bài 2:+ Khi vẽ hình tròn ta cần lưu ý điều gì?
+ Đánh dấu tâm trước, sau đó mở 2 cạnh com pa sao cho khoảng cách giữa mũi kim và đầu nhọn bút chì bằng BK hơi ngả compa để đầu nhọn bút chì sát mặt giấy, quay 1 vòng.
Bài 3: + Thế nào là baùn kính, ñöôøng kính?
+ BK laø ñöôøng thaúng noái taâm vôùi 1 ñieåm treân baát kyø treân ñöôøng troøn. 
+ÑK laø ÑT ñi qua taâm vaø noái 2 ñieåm cuûa ñöôøng troøn.
+ Vì sao độ dài đường thẳng OC bằng 1 phần 2 độ dài đường thẳng CD?
+ Vì OC là BK, CD là ĐK. Mà BK bằng nửa ĐK.
HĐ4: HĐ nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
***************************************************
 Tiết 2 THỂ DỤC
 Tiết 3 CHÍNH TẢ
TUẦN 22 - TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT(2) a. 
II.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ: 
- YC HS vieát 3 töø coù daáu hoûi vaø 3 töø coù daáu ngaõ.
- 2 HS leân baûng vieát, lôùp vieát vôû nhaùp.
- Nhận xét.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS viết chính tả. 
- Đoïc ñoaïn vieát.
- HS laéng nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn.
+ Tên riêng Ê- đi- xơn được viết như thế nào ?
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.
- Đọc cho HS viết bảng con: Ê-đi-xơn, vĩ đại, sáng chế, giàu sáng kiến.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Đọc cho HS vieát baøi.
- Vieát baøi vaøo vôû.
+ Đoïc cho HS soaùt baøi.
- HS ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau.
+ Đọc cho HS sửa lỗi.
- HS sửa lỗi .
- Thu bài và nhận xét.
- 12 HS nộp bài.
HĐ 2: HD làm bài tập.
- YC HS laøm baøi taäp 2a.
- 1 HS ñoïc ñeà.
- HD làm bài.
- HS làm bài vào vở BT.
- 1 HSđiền trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng:
- Nhận xét.
+ tròn, trên, chui. 
+ Là mặt trời.
3.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe và nhớ.
************************************************************
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
RỄ CÂY ( tiết 1)
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II. CHUẨN BỊ:
- GV và HS sưu tầm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ của các loại cây mang đến lớp. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ: 
- Nêu chức năng của thân cây?
 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
 HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của rễ cây. 
- YC quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận nhóm bàn: Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
- Rễ cọc: có rễ chính to và dài, xung quanh có nhi ...  bản đồ.
- HS lắng nghe.
- YC HS ñoïc thaàm khoå thô 2, 3, 4
- 1 HS ñoïc khoå 2, 3, 4.
+Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ gì?
- HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. 
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
+ Yêu nhất chiếc cầu trong ảnh vì cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm.
+ Trong bài em thích câu thơ nào? Vì sao?
+ HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Bài thơ cho em biết tình cảm của bạn nhỏ đối vối cha ntn?
ý chính: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. 
 HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ 
- HD HS ñoïc TL baøi thô.
- HS ñoïc baøi thô caû lôùp. 
- YC HS hoïc TL baøi thô.
- HS töï hoïcTL Thi đọc TL cả bài thơ.
- Nhận xét.
- HS nhận xét – bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuaån bò baøi sau.
**********************************************************************
 Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
HĐ1: HD thực hiện pheùp nhaân 
- Ghi bảng 2 phép nhân: 1034 2=?, 2125 x 3 = ?
3 HS đọc và nhận xét. 
+ Đây là dạng phép nhân gì?
+ Phép nhân số có 4 chữ số với số có 
1 chữ số.
- YC HS đặt tính và thực hiện.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
 2 HS làm và nêu cách làm.
+ Nêu cách thực hiện phép nhân.
+ Ta thực hiện nhân từ phải sang trái.
+ Ở phép nhân thứ nhất và phép nhân thứ 2 có gì khác nhau?
+ Phép nhân thứ nhất không có nhớ, phép nhân thứ 2 có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm NTN?
+ 2 HS trả lời.
HĐ2: HD HS làm bài tập: (SGK/113)
Bài 1:Tính:
+ Neâu caùch thöïc hieän pheùp tính.
- 1 HS nªu YC.
+ Thöïc hieän nhaân töø phaûi qua traùi.
- YC HS lµm bµi vµ ch÷a bµi.
- 4 HS lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Nhận xét.
 1234 4013 2116 1072
 2 2 3 4
 2468 8026 6348 4288
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 + Khi ñaët tính ta caàn löu yù gì?
- 1 HS nªu YC.
+ Ta ñaët thöøa soá thöù 2 thaúng haøng vôùi haøng ñôn vò cuûa thöøa soá thöù nhaát.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở và nhận xét, chữa bài.
a, 1023 1810
 3 5
 3069 9050
Bài3: Y/C 1 HS đọc đề bài. 
+ Bài toán là dạng toán gì?
- 1HS đọc đề bài.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
+ Gọi HS lên bảng làm bài.
-1HS chữa bài.
 Bµi gi¶i
 X©y 4 bøc t­êng hÕt sè g¹ch lµ:
 1015 x 4 = 4060 ( viªn )
 §¸p sè: 4060 viªn g¹ch
Bài 4. HD caùch tính nhaåm.
- Nhaän xeùt.
 - 2HS leân baûng laøm.
a, 2000 x 2 = 4000
 4000 x 2 = 8000
 3000 x 2 = 6000
- Củng cố cách tính nhẩm.
HĐ3: HĐ nối tiếp: 
- NX giờ học 
– Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*************************************************
 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUẦN 22
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong bài tập đọc, chính tả đã học (BT1); 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT2a, b, c hoặc d); biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ 
- Có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào?
 2 HS trả lời. 
- Nhận xét.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB 
 HĐ1: Mở rộng vốn từ sáng tạo 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. 
 1 HS đọc bài .
- Cho HS thảo luận nhóm bàn. Theo dõi HD các nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kq.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung. 
-Những từ ngữ trên nói về chủ đề gì?
- Chủ đề sáng tạo.
HĐ2: Ôn về dấu phẩy, dấu hỏi, dấu chấm. 
* Gọi HS đọc đề bài 2.
 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HD HS làm bài.
 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài.
- Nhận xét. 
- HS nhận xét, đọc kết quả.
+ Dấu phẩy dùng để ngăn cách bộ phận trả lời câu hỏi nào trong các câu?
+ Câu hỏi: ở đâu?
- Lưu ý cách đọc, viết khi gặp dấu phẩy.
 1 HS đọc lại các câu.
 * YC HS làm bài 3. Giải nghĩa: phát minh. 
 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc truyện .
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
2 HS lên làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Nhận xét bài của bạn.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc bài làm.
- Chốt lại lời giải đúng.
+ Vì sao em lại điền dấu hỏi vào câu thứ nhất?
+ Vì đây là câu hỏi và có từ để hỏi. người anh.
+ Khi đọc những câu này ta đọc ntn?
+ Nhấn mạnh ở từ để hỏi.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
3. Củng cố dặn dò 
+ Câu trả lời của người anh vì con người làm ra điện rồi mới phát minh ra vô tuyến.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và nhớ.
- Dặn HS chuẩn bi bài sau.
Tiết 3, 4: Mĩ thuật
**********************************************************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
HĐ1: Củng cố kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
- Gọi HS lên làm bài : 3482 x 2
 1538 x 3
 2 HS lên làm.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: HD luyện tập (SGK/114)
Bài 1: Phép nhân chính là phép cộng các số hạng tn với nhau?
- Nhận xét.
- Các số hạng bằng nhau.
a, 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b. 1052+1052+1052=1052x3=3156
c.2007+2007+2007+2007=2007x4=8028
Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
Sè bÞ chia
 423
 423
 9604
Sè chia
 3
 3
 4
Th­¬ng
 141
 142
 2401
Bài 3: - Bài toán giải bằng mấy phép tính? Đó là những PT nào?
- Nhận xét.
 2 phép tính. Phép nhân và trừ.
 Bµi gi¶i
 Sè dÇu cđa hai thïng lµ:
 1025 x 2 = 2050 ( l )
 Sè dÇu cßn l¹i lµ:
 2050 - 1350 = 700 ( l )
 §¸p sè: 700 lÝt dÇu.
Bài 4: Muốn thêm hoặc gaáp 1 soá leân nhieàu laàn ta laøm tn?
- Nhaän xeùt.
HÑ3: Cuûng coá daën doø 
- Ta laáy soá ñoù coäng soá ñôn vò, nhaân soá laàn.
Sè ®· cho
 1015
 1107
Thªm 6 ®¬n vÞ
 1021
 1113
GÊp 6 lÇn
 6090
 6642
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập.
**********************************************
 Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TUẦN 22
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo câu hỏi gợi ý trong SGK (BT1). Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) (BT 2).
II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa về một số trí thức. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện: Nâng niu từng hạt giống. 
- 2HS kể chuyện.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD kể về người lao động trí thức.
- Gọi HS đọc bài 1.
- 1 HS đọc y/ cầu đề bài, câu hỏi gợi ý.
+ Hãy kể một số nghề về lao động trí óc mà em biết?
+ Bác sĩ, giáo viên , kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu, nhà báo nhà văn
+ Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết?
- 1 HS kể về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý SGK.
(Gợi ý : Em có thể chọn người thân hoặc một người hàng xóm mà em quen biết.)
- Lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo cặp. Theo dõi, gợi ý để HS khác nhận xét về những điều bạn vừa kể.
- Tõng cặp kể cho nhau nghe. 
 4 em đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: Luyện viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đề bài 2.
 2 HS đọc đề bài 2.
- YC HS viết vào vở những điều mình vừa kể rõ ràng từ 7 - 10 câu. 
- HS viết vào vở bài tập. 
- Theo dõi - nhận xét.
7 đến 9 em đọc bài trước lớp. 
- Thu một số vở để nhận xét.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3 CHÍNH TẢ
TUẦN 22 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT(2) a / 
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
1. Baøi cuõ: 
- Goïi HS leân baûng vieát 4 tieáng baét ñaàu baèng tr/ch. 
HĐ HỌC
- 2HS leân baûng vieát, caû lôùp vieát baûng con.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS viết chính tả
- Đoïc ñoaïn vieát.
- HS theo doõi.
- Gọi HS đọc lại bài và phần chú giải.
 2 HS đọc lại đoạn viết và chú giải.
+ Đọan văn gồm mấy câu?
+ Đoạn văn gồm 4 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- Đoïc cho HS vieát baûng con: Tröông Vónh Kyù bieát 26 ngoân ngöõ, 100 boä saùch, 18 nhaø baùc hoïc.
 1 HS leân baûng vieát, lôùp vieát vôû nhaùp.
+ Nhận xét.
- Đoïc cho HS vieát baøi, soaùt baøi.
- Vieát baøi vaøo vôû.
+ Đoïc cho HS söûa loãi.
- HS ñoåi vôû soaùt laïi baøi, söûa loãi .
- Thu bài - Nhận xét.
- 12 HS nộp bài.
HĐ2: HD làm bài tập 
- YC HS làm bài tập 2a.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HD HS làm bài - Nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng: Ra-đi-ô, dược sĩ, giây
- HS làm cặp đôi. 1HS hỏi -1 HS trả lời. - Đại diện 3 cặïp báo cáo kết quả.
 Bài 3a: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi, viết vào bảng.
- HS nghe. Mỗi nhóm cử 3 em tham gia chơi.
- Phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS chơi.
- Chốt kết quả đúng.
- Các nhóm lên dán bài của nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và nhớ.
- Về viết lại các lỗi viết sai.
 ************************************************
 Tiết 4 THỦ CÔNG
 ĐAN NONG MỐT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hành đan nong mốt theo đúng quy trình.
- GD HS yêu thích đan và trang trí.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu đan sẵn.
- HS: Nan đã cắt sẵn , giấy thủ công, kéo , hồ dán , 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. KT sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét.
- HS để đồ dùng trên bàn.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD thực hành đan nong mốt 
- YC HS nhắc lại quy trình đan nong mốt
 3 HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Hệ thống lại các bước đan nong mốt.
- HS lắng nghe
Bước 1: Kẻ, cắt nan đan.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa theo cách cất 1 nan đè 1 nan.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- YC HS thực hành
- HS thực hành đan và hoàn thành SP.
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúngtúng.
HĐ2: NX đánh giá SP của HS
- Tổ chức cho HS trưng bày SP.
- HS trưng bày bài trên bảng.
- YC HS nhận xét.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét vaø ñaùnh giaù SP cuûa HS.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- HS lắng nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc