Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

1 TOÁN

XEM ĐỒNG HỒ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 .

- Biết vận dụng xem đồng hồ vào cuộc sống hàng ngày.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ:

- YC HS làm BT4 SGK/12

- Nhận xét, chữa bài.

 Hoạt động của trò

- HS làm bài trên bảng.

 Bài giải

 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo số kg là:

 50 - 35 = 15 ( kg )

 Đáp số: 15 kg

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiết học.

2.2. Phát triển các hoạt động :

HĐ1 : Ôn tập về thời gian

+ Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đâu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?

- Lắng nghe.

+ Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

+ Một giờ có bao nhiêu phút.

HĐ2: Hướng dẫn xem đồng hồ

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?

- Nêu đường đi của kim đồng hồ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ.

- Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.

+ Kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút?

- Kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.

- Khoảng thời gian kim phút đi từ 12 giờ đến số 1 là 5 phút. (5 phút x 1 = 5 phút)

- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

-Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút.

+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?

- Có thể HD HS lấy 5 phút x 3 = 15 phút.

- Làm tương tự với 8 giờ 3 phút.

- Củng cố: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí 2 kim đồng hồ.

HĐ3: Luyện tập- thực hành.

Bài 1

- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài, sau đó cho hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập.

- Chữa bài:

Bài 2:HS thực hành trên mô hình đồng hồ

- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.

Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.

- Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu hai chấm là số phút.

Bài 4:

- GV cho HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ , sau đó chữa bài .

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

+ Một giờ có 60 phút.

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ.

+ Đồng hồ chỉ 9 giờ.

+ Là 1 giờ. Là 60 phút.

- Kim giờ đi từ số 8 đến số 9.

- Kim phút đi từ số 12, qua các số 1,2,3,. rồi trở về số 12, đúng một vòng trên mặt đồng hồ.

+ Kim phút đi được một vòng hết 60 phút.

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng (8 giờ 0 phút).

+ Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút.

- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1.

- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.

- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.

+ Là 15 phút.

- HS nêu vị trí kim ngắn, kim dài

- Nêu giờ, phút tương ứng.

- Trả lời các câu hỏi BT.

- Vài HS nêu kết quả.

- HS thực hành và hoàn thiện bài tập.

- HS quan sát trả lời các câu hỏi tương ứng.

- HS quan sát rồi chọn đồng hồ chỉ cùng giờ .

- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét

 

doc 27 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3
 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
 Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Chiếc áo len (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
A. Tập đọc
- Đọc đúng: lạnh buốt, phụng phịu...
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu từ ngữ : Bối rối, thì thào,...
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa.
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào các gợi ý.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TẬP ĐỌC ( TiÕt 1 )
I. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH trong SGK.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan, giọng Tuấn, giọng mẹ 
 b. Luyện đọc câu:
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
c. Luyện đọc đoạn :
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc từng đoạn truớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp .
* Đọc đoạn trong nhóm :
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Y/c các nhóm thi đọc.
- Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Nhận xét HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc mục chú giải.
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
Tiết 2
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 TLCH
+ Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 TLCH
+ Anh Tuấn nói với mẹ điều gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4 TLCH
+ Vì sao Lan ân hận?
- Yêu cầu : Đặt tên khác cho truyện 
4. Luyện đọc lại.
- Đoc mÉu ®o¹n 1.
- Chia líp thµnh c¸c nhãm 4, tæ chøc thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
- NhËn xÐt, b×nh chän nhãm ®äc hay.
 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
- L¾ng nghe.
 Theo dâi GV ®äc vµ tranh minh ho¹ SGK.
- §äc nèi tiÕp tõng c©u (hoÆc 2, 3 c©u lêi nh©n vËt).
+ Chia lµm 4 ®o¹n.
- §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n.
- §äc theo nhãm 4.
- C¸c nhãm thi ®äc ®o¹n.
- HS 3 em ®äc chó gi¶i.
- §äc thÇm ®o¹n 1TLCH
+ Chiếc áo màu vàng, có khoá kéo ở giữa, có mũ để đội...
- §äc thÇm ®o¹n 2 TLCH
+ Vì mẹ nói mẹ không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- §äc thÇm ®o¹n 3. TLCH
+ Mẹ mua áo cho em Lan, con khoẻ nên không cần thêm áo, nếu lạnh sẽ mặc áo len cũ bên trong
- §äc thÇm ®o¹n 4. TLCH
+ Vì Lan ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình không nghĩ đến anh. Lan hiểu ra điều đó -> em hối hận
 3 học sinh trả lời.
- L¾ng nghe.
- Ph©n vai, luyÖn ®äc.
- NhËn xÐt c¸c b¹n ®äc hay nhÊt, thÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt.
KỂ CHUYỆN (17’)
1. GV nêu nhiệm vụ: 
Gv nêu yêu cầu. 
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Yêu cầu kể như thế nào?
GV: kể theo lời của Lan có nghĩa là kể theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan xưng “tôi” hoặc “em” hoặc “mình”
2. Hướng dẫn kể từng đoạn 
GV đưa bảng phụ ghi gợi ý.
- GV nhận xét: Chú ý nhân vật “Lan- mình”
- Tập kể trong nhóm
GV quan sát HS kể 
GV cùng HS nhận xét sửa sai
* Củng cố-dặn dò: 
Nêu nội dung chính của 4 đoạn ?
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên tình cảm anh em trong gia đình?
- Về nhà tập kể cho người thân nghe
- Xem bài Quạt cho bà ngủ.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài SGK.
. 4 nhân vật
Kể theo ý lời của Lan dựa vào các gợi ý ở SGK.
 2 HS kể mẫu đoạn 1 dựa vào 3 gợi ý
Học sinh nghe – nhận xét .
Nhóm 4 : Tập kể mỗi em 1 đoạn 
. 3 nhóm lên kể.
- Đoạn 1 : chiếc áo đẹp
Đoạn 2 : Dỗi mẹ
Đoạn 3 : Nhường nhịn: ân hận
Ý nghĩa : Phải biết thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ người thân ...
Học sinh trả lời
 Tiết 4 Toán
 Ôn tập về hình học
 I. Mục Tiêu : Giúp học sinh :
- Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình”.
- Giáo dục cho HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng nhân.
* Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học , ghi tên bài.
2.2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Ôn luyện về hình học.
Bài 1 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu phần a.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- YC HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
 Đáp án :
Bài giải:
 Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86cm
 Đáp số: 86cm
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc phần b.
- Y/c HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
* Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD?
Bài 2: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi của : Hình chữ nhật .
- Giúp HS ôn lại cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật .
- GV y/c HS nêu lại cách tính chu vi của hình chữ nhật .
- Nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2 : Đếm hình.
Bài 3: 
- GV giúp HS biết nhận diện và đếm số hình tam giác, hình vuông có trong hình.
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhËn xÐt giê häc
- DÆn HS vÒ nhµ «n bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau: ¤n gi¶i to¸n.
- 4HS đọc.
- L¾ng nghe.
. 3 HS ®äc.
- TÝnh tæng ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng cña ABCD.
 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë.
- HS ®äc.
- HS nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c.
Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP là :
 34 + 12+ 40 = 86 (cm ).
 Đáp số: 86 cm.
+ HS nªu nhËn xÐt.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
- HS cả lớp chú ý theo dõi .
- HS nêu cách đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật .
- HS lên bảng chữa bài. Cả lớp n/x
Bài giải 
 Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm ).
 Đáp số: 10 cm 
- HS đếm số hình tam giác, hình vuông có trong hình vẽ nêu kết quả :
- Cã 6 h×nh tam gi¸c
+ H×nh: 1, 2, 4, 5, (2, 3, 4), 
(1, 5, 6).
- Cã 5 h×nh vu«ng.
+ H×nh: (1+2), 3, (4+5), 6,
(1+2+3+4+5+6).
- HS nêu cách đếm hình 
*******************************************************
Buổi chiều: 
Tiết 1: Tiếng Anh
Tiết 2: Tin học
Tiết 3: Luyện toán Ôn tập về hình học
 I. Mục Tiêu : Giúp học sinh năm vững lại
- Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình”
II. Các bước tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 :
 Đáp án :
Bài giải:
 Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:
 33 + 14 + 41 = 88cm
 Đáp số: 88cm
* Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD?
Bài 2: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi của : Hình chữ nhật .
- Giúp HS ôn lại cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật .
- GV y/c HS nêu lại cách tính chu vi của hình chữ nhật .
- Nhận xét và kết luận
Bài 3: 
- GV giúp HS biết nhận diện và đếm số hình tam giác, hình vuông có trong hình.
- L¾ng nghe.
HS nhËn xÐt
 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë.
- HS ®äc.
- HS nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c.
Bài giải
 Chu vi hình tam giác MNP là :
 33 + 14+ 41 = 88 (cm ).
 Đáp số: 88 cm.
+ HS ®Õm ( ®¸nh sè)
*****************************************************************
 Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
 Tiết 1 Toán
Ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn .
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 
- Giáo dục cho HS ham thích môn học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ 12 quả cam ( như trong SGK )
III. Các hoạt động dạy - hoc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Tính độ dài đường gấp khúc sau:
- Nhận xét , tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
2.2.Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn 
Bài 1 : (SGK)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Xác định dạng toán về nhiều hơn.
- Hướng dẫn HS vễ sơ đồ bài toán rồi giải.
Bài giải:
Đội 2 trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (Cây)
 Đáp số: 320 Cây
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: (SGK) - Gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
. – Y/c 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, lớp vẽ vào vở. Tóm tắt
635 lít
128 lít
? l
Sáng
Chiều
- Chữa bài.
* Hoạt động 2 : Củng cố giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 
Bài 3a: (SGK)
- HS đọc đề bài 3. Phần a
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và phân tích đề toán.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ Vậy hàng trên nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS trình bày lời giải của bài toán.
* Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé.
Bài 3b:- Gọi HS đọc đề bài. 
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
19 bạn
? bạn
16 bạn
Nữ
Nam
- Chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Về nhà luyện tập thêm dạng toán đã học.
- 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc là:
23 + 10 +15 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm
- Lắng nghe. 
. 2 HS đọc.
. 1 HS tóm tắt, lớp làm vào nháp.
 2 HS đọc.
+ Dạng toán về ít hơn.
+ Số bé.
 1 HS vẽ.
 Bài giải
 Số lít xăng buổi chiều bán được là:
635 - 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít xăng
. 2 HS đọc.
- HS quan sát hình minh hoạ và phân tích đề toán.
+ Hàng trên có 7 qủa cam.
+ Hàng dưới có 5 quả cam.
+ Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam.
- HS trả lời.
1 HS đọc.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3bạn
*************************************************
 Tiết 2 CHÍNH TẢ
 TUẦN 3 - TIẾT 1
I – MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng BT (2) a / b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3).
II - CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Viết các từ: Sà xuống, xinh xẻo, gắn bó, khăng khít
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV yêu cầu HS đọc đoạn viết.
- Vì sao Lan ân hận ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- HDHS viết các từ khó: Cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
b. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV đọc  ... g dụng: Bố Hạ.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. 
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: 
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Bố Hạ.
- Nhận xét, sửa chữa.
5. Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nêu nội dung câu ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ Bầu, Tuy vào bảng con.
- Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.
 - Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dâi vµ h­íng dÉn thêmcho HS.
- Y/c HS ®æi chÐo vë cho nhau ®Ó kiÓm tra.
- Thu vµ chÊm mét sè vë.
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS viÕt ®óng vµ ®Ñp.
6. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt cña HS.
- DÆn HS vÒ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt trong vë 
 3 HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con.
- HS nh¾c l¹i ®Ò bµi.
- HS ®äc.
+ Cã c¸c ch÷ hoa : B, H, T.
. 3 HS lÇn l­ît tr¶ lêi, c¶ líp nhËn xÐt bæ sung.
- Theo dâi, quan s¸t GV viÕt mÉu.
 3 HS viÕt b¶ng líp. Líp viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt, bæ sung.
1 HS ®äc Bè H¹.
- HS tr¶ lêi.
- B»ng 1 con ch÷ o.
. 3 HS viÕt b¶ng líp.
- Líp viÕt b¶ng con.
 3 HS ®äc, líp theo dâi.
- HS l¾ng nghe.
- HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bæ sung.
. 2 HS lªn b¶ng viÕt. Líp viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt, söa ch÷a.
- HS viÕt bµi theo yªu cÇu.
- §æi chÐo vë cho nhau ®Ó kiÓm tra.
- NhËn xÐt bµi cña b¹n.
**********************************************************
Tiết 2: Tiếng Anh **************************************************
Tiết 3: Luyện TV: Đọc, kể chuyện lại bài đã học tuần 3 và bài Người mẹ
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đọc và đọc được bài: Người mẹ.
II, Cách tiến hành:
 * Cho cả lớp đọc toàn bài một lần.
 * HD HS luyện đọc.
 - HS đọc chậm chỉ YC đánh vần và đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài.
 - HS đọc tốt đọc từng đoạn và cả bài và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi cuối bài.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * Nhận xét, tuyên dương. 
 *************************************************************
 Tiết 3 LUYỆN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUẦN 3
I, Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II, Cách tiến hành:
 - GV HD HS làm bài trong Vở TH luyện từ và câu.
 - YC HS làm bài và chữa bài.
Bài 1. Tìm và ghi lại hình ảnh so sánh trong các đoạn văn, đoạn thơ dưới đây:
- YC HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp và trả lời:
a, Mặt trời đỏ lựng như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn.
b, Trứng chim nằm la liệt trên đất như rải đá cuội.
 Chim non chạy lật đật như vịt đàn.
c, Con là thuyền bé nhỏ
 Mẹ sẽ là đại dương
d, Đây con sông như dòng sữa mẹ 
Bài 2. Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những đoạn văn, đoạn thơ trên:
- YC HS tự tìm và nêu:
 Các từ đó là: như, là , như
Bài 3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ thích hợp ở cột B để được câu văn có hình ảnh so sánh:
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét, chữa bài:
 A B
a, Tán bàng xèo rộng như
bầu trời lấp lánh muôn ánh sao.
b, Mùa đông, cây trơ cành trông như
tấm thảm vàng trải đến chân trời.
c, Cánh đồng ngày mùa giống như
một chiếc ô xanh khổng lồ.
d, Về đêm, thành phố trông xa như
những bộ xương khẳng khiu.
Bài 4. Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
- Gọi HS đọc YC, đọc đoạn văn.
- YC HS làm bài theo cặp và trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài.
- YC HS chép lại đoạn văn trên, nhớ viết hoa những chỗ đã đánh dấu.
III, Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
 ************************************************************
 Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019
 Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
 - Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật
- Giải bài toán bằng một phép nhân. so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
 - Giáo dục cho HS yêu thích môn Toán. 
II. CHUẨN BỊ: GV: Mô hình đồng hồ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiển tra bài cũ :
- HS đọc giờ trên đồng hồ ( BT1 / 15 ).
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2.2.Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
- GV tổ chức cho HS tự làm bài cá nhân 
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- GV dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo giờ để HS đọc giờ .
- Củng cố về xem giờ kém.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và củng cố về giải toán.
Bài 3: HS quan sát hình vẽ phần a.
- Hình nào đã khoanh vào 1/3 quả cam? Vì sao?
- Hình 2: Đã khoanh tròn vào 1 phần mấy số quả cam? Vì sao?
- HS tự làm phần b. làm vào vở.
Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: ,= 
- Y/c HS tính kết quả ra giấy nháp, so sánh rồi mới điền kết quả.
- GV nhận xét củng cố về so sánh kết quả 2 phép tính.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập.
 3 HS đọc giờ trên đồng hồ theo YC.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài tập từ bài 1đến bài 4 trang 17 SGK.
- HS xem đồng hồ rồi đọc giờ trên đồng hồ .
- HS thực hiện yªu cÇu.
. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 4 chiếc thuyền chở được số người là:
 5 x 4= 20 (người)
 Đáp số: 20 người.
- TÊt c¶ quan s¸t.
- H×nh 1: V× 12 qu¶ chia thµnh 3 phÇn b»ng nhau. Mçi phÇn cã 4 qu¶ cam.
- H×nh 2: Khoanh vµo 1/4 qu¶ cam. V× cã tÊt c¶ 12 qu¶ chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau. Mçi phÇn 3 qu¶.
b) H3, 4 : 1/2 là 4 quả..
. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
4 x 7.>.4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
 16 : 4 < 16 : 2
************************************************
 Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TUẦN 3
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen theo gợi ý (BT 1); 
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT 2).
- GDMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
-Mẫu đơn xin nghỉ học photo đủ phát cho từng HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Tiết TLV hôm nay các em sẽ kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen và viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
a/ Bài tập1: ( miệng)
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Kể về gia đình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen ). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào?
- GV cho đại diện mỗi nhóm (có trình độ tương đương) thi kể.
- GV nhận xét.
b/ bài tập 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gọi hs nêu trình tự mẫu đơn.
- Cho hs làm miệng:
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc nhở HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
- Nhận xét tiết học .
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc đầu bài.
-Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS kể về gia đình mình theo nhóm.
- HS thi kể - Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.
- Lắng nghe.
- HS nêu :
+ §Þa ®iÓm, ngµy th¸ng n¨m viÕt ®¬n.
 + Tªn cña ®¬n.
 + Tªn cña ng­êi nhËn ®¬n.
 + Hä, tªn ng­êi viÕt ®¬n, ng­êi viÕt lµ hs líp nµo? 
 + LÝ do viÕt ®¬n
 + LÝ do nghØ häc
 + Lêi høa cña ng­êi viÕt ®¬n
 + ý kiÕn vµ ch÷ ký cña gia ®×nh hs.
. 2, 3 hs lµm miÖng bµi tËp (lÝ do nghØ häc cÇn ®iÒn ®óng sù thËt).
 Tiết 3: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong SGK/14,15.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi?
2. Nên và không nên làm gì để đề phòng bệnh lao phổi?
- Nhận xét – tuyên dương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thành phần của máu, chức năng của cơ quan tuần hòan.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Y/c các nhóm quan sát các hình 1,2,3/14 SGK ,quan sát ống máu đã được chống đông và thảo luận câu hỏi như SGK.
+ Máu mới bị chảy lỏng hay đặc?
+ Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? Có chức năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv sửa chữa uốn nắn khi các đại diện nhóm báo cáo .
Kết luận: 
* Ngoài huyết cầu đỏ còn có huyết cầu trắng, có chức năng tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập, chống lại bệnh.
Hoạt động 2 : Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
*Bước 1: Làm việc theo cặp. GV cho HS quan sát hình 4/15/sgk.
- Đâu là tim, mạch máu?
- Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
- Vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gv: Cơ quan tuần hòan có tim và các mạch máu.
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu đường đi của mạch máu.
*Bước 1: Tổ chức trò chơi "Tiếp sức".
- Y/c chia lớp làm 2 đội.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, Nêu luật chơi.
- Gv làm trọng tài 
*Bước 2: Học sinh chơi, kết thúc trò chơi - Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Tiêm phòng, làm việc và nghỉ ngơi điều độ,vừa sức. Nhà ở sạch sẽ, thóang đãng, luôn có ánh sáng
- Không nên khạc nhổ bừa bãi.
- HS nh¾c l¹i ®Ò bµi.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
 Nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm mình.
+ Máu mới bị chảy lỏng .
+ Máu được chia làm 2 phần : Huyết tương và huyết cầu .
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Có chức năng mang khí ô- xi đi nuôi cơ thể 
+ Gọi là cơ quan tuần hoàn .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung
- HS 3-4 em nhắc lại 
- Trả lời đối đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Chia làm 2 đội.
- Đứng thành 2 hàng dọc.
- HS còn lại là cổ động viên.
 Tiết 4: Tin học 
 Tiêt 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc