Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

 Ôn tập bài hát : Bài Lớp chúng ta đoàn kết

 Thời gian dự kiến: 30 phút

I/. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Giáo dục tinh thần đoàn kềt, thương yêu giúp đỡ bạn bè.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ GV: Đàn, thanh phách

+ HS: Thanh phách

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

a)Khởi động:

- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.

- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

- HS ghi vở tên bài

 2/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết

 - GV hát lại toàn bài – HS nghe.

 - GV cho học sinh hát với sắc thái tươi vui, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4. Sau đó cho gõ theo phách và tiết tấu lời ca.

 - Giáo viên cho HS hát và gõ từng câu, sau đó đến cả bài.

- GVsửa sai cho học sinh.

 - Giáo viên cho mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau.

 - Cả lớp vừa hát vừa biểu diễn theo tổ.

HĐ2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát

- Hướng dẫn hát và vận động.

- Chọn hai nhóm HSbiểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ - nhận xét - tuyên dương.

HĐ3 (HĐNGLL): Giới thiệu về lễ hội Ka-tê của dân tộc Chăm ở Bình Thuận

 (GV sưu tầm thêm tranh ảnh hoặc băng đĩa về lễ hội Ka-tê)

- GV giới thiệu cho HS biết.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
 Toán Tiết 55
 Nhân số có ba chữ số với sồ có một chữ số
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
-Làm:Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
 + Học sinh: Sách giáo khoa,VBT,BĐDHT.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh (Trang 55) GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK trang 55, theo cặp 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4. trong VBT trang 55 (theo nhóm). 
 - Trao đổi trong nhóm sau đó cá nhân làm VBT
 - HS thảo luận và làm theo nhóm.
 - HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
 - Các nhóm báo cáo,GV nghiễm thu kết quả. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
 - Kết thúc tiết dạy. 
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
	 Mĩ thuật tiết 10
 ( Cô Mai dạy)
_________________________
 	 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 31- 32 
 Đất quý, đất yêu sgk/ 84
 Thời gian dự kiến: 80 phút
 I/ MỤC TIÊU:
 	* Tập đọc 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	* Kể chuyện
	- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào trang minh họa.
 - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc bài ở SGK/ 84, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 84 ( theo nhóm, cặp). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 + GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
	*BVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
* Kể chuyện:
	- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
	- Trao đổi trong nhóm: Sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào trang minh họa.
	- HS kể theo nhóm đôi.
	- GV nghiệm thu kết quả.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 _____________________________
Đạo đức
 Thực hành kĩ năng giữa kì 1
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - HS biết thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng (Qua bài Giữ lời hứa).
 - Biết bày tỏ tình cảm của mình với người thân (Qua bài Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em)
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày (Qua bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: - Các tranh ở SGK.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK các bài đã học ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Trao đổi trong nhóm kể cho bạn bên cạnh nghe về gia đình của mình.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	_____________________________________
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
 _________________________
 Toán Tiết 52 
 Luyện tập sgk: 52
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Làm được bài tập 1, 3, 4(a,b). HS khá, giỏi làm hết bài tập 4.
 GD HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	+ GV: Đáp án các bài tập.
	+ HS: Bảng con, VBT. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS làm các bài tập: Bài 1, bài 3, bài 4.
- Đổi vở kiểm tra trong nhóm
 	- GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Học sinh nắm lại cách giải bài toán có hai phép tính để áp dụng làm bài tập. 
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 	 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 	 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương . 
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 21
 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Biết mối quan hệ,biết xưng hô với những người trong họ hàng.
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),
* GDHS : Biết thương yêu, đối xử tốt với họ nội và họ ngoại của mình
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: - Các tranh ở SGK.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Trao đổi trong nhóm 
Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
Ai là con dâu, ai là con rễ của ông bà?
Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
Những ai thuộc họ nội của Quang?
Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Tập viết Tiết 11 
 Ôn chữ hoa: G (tt)
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
	- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh ), R, Đ (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng( 1 dòng)và câu ứng dụng: Ai về  Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp) trong trang vở TV 3. 
 - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa A, G, R, T, V, L và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
+ HS: Bảng con, phấn, vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài, nhắc lại cách viết các chữ hoa. Viết bảng con các chữ hoa, từ ứng dụng và câu câu ứng dụng VTV.
	 - Trao đổi cách viết trong nhóm 
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). 
 - GV nghiệm thu kết quả . 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - HS về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đúng, chưa đẹp
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
	____________________________________
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
Tập đọc Tiết 33 
 	 Vẽ quê hương sgk:88
 	Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). Khuyến khích HS thuộc cả bài thơ.
 * GD HS gắn bó, yêu quý những người thân trong gia đình.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Sách Tiếng Việt
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Giọng quê hương. 
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * Luyện đọc
	- 1 HS đọc toàn bài
 	- Luyện đọc trong nhóm, đoạn kết hợp LĐ từ khó và hiểu nghĩa từ mới
- Các nhóm báo cáo với GV về lỗi sai của nhóm. GV ghi bảng từ, tiếng khó và HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu, HS tự tìm ra chỗ cần ngắt hơi và LĐ.
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài, kết hợp giải nghĩa từ mới cuối bài.
- GV cho các nhóm còn lại báo cáo kết quả của nhóm.
 * Tìm hiểu bài:
 	- HS đọc bài và TLCH 1, 2, 3, SGK/88.
 	- GV phát đáp án cho các nhóm theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV đặt câu hỏi rút ND bài.
* GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
 *Luyện đọc lại:
	- HS đọc thuộc lòng trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Đọc cho bố mẹ, người t ... o nhóm báo cáo. 
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - HS viết bài vào vở luyện viết chữ đẹp theo yêu cầu GV ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
Buổi chiều: Luyện từ và câu Tiết: 11
 Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì? sgk: 59
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về Quê hương (BT1).
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
 - Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT3).
 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu câu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước(BT4).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 BT.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ: Ba học sinh làm miệng bài tập 2 - nhận xét.
 2/Bài mới:
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Xếp những từ ngữ sau: cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào vào hai nhóm: Chỉ sự vật ở quê hương và chỉ tình cảm đối với quê hương.
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm vào vở bài tập. 
 - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, sửa chữa bài.
* GDBVMT: GD tình cảm yêu quý quê hương.
Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn.
- Một HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
- GV giúp học sinh nắm yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn với sự thay thế của 3 từ ngữ thích hợp vừa được chọn ( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn).
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Những câu nào trong đoạn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai? ” hoặc “ Làm gì? ”
 Chẳng hạn: Ai (Chúng tôi), làm gì? (rủ nhau đi nhặtvừa béo vừa bùi).
 - 2 học sinh làm bài trên bảng lớp - Chấm, chữa bài.
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
 - Giáo viên hướng dẫn HS cách làm.
 Chẳng hạn: (bác nông dân): Bác nông dân đang cày ruộng.
 - Học sinh làm bài vào vở bài tập.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
 3/Củng cố, dặn dò: 
 - GV biểu dương những học sinh học tốt.
 - Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
..
IV/Bổ sung: ........................................................................................................................
.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
 Toán Tiết: 54
 Luyện tập sgk: 54
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4; HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: HS đọc bảng nhân 8 - nhận xét.
 2/ Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập(SGK)
Bài 1: Tính nhẩm:
 a) 8 1 = 8 8 2 = 16 8 3 = 24 
 b) 8 2 = 16 2 8 = 16
	- HS nhẩm đọc lại bảng nhân 8 và điền kết quả sau đó nêu miệng.
Bài 2: Tính:
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện ( Thực hiện phép tính nhân trước, làm phép tính cộng sau ). 
8 3 + 8 = 24 + 8 8 4 + 8 = 32 +8
 = 32 = 40
- HS làm vào VBT. 1 em làm bảng phụ. Sau đó sửa chữa bài.
Bài 3: (Bài 2 VBT) Giải toán
- HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu cách giải.
 Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? 
- HS làm vào vở bài tập Bài giải
 	 Số mét vải đã cắt đi là: 8 2 = 16 (mét)
 	 Số mét vải còn lại là: 20 - 16 = 4(mét). 
 	 Đáp số: 4 mét vải.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.
	- HS đọc và nêu cách thực hiện. 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả - nhận xét.
a) 4 5 = 20 (ô vuông) b) 5 4 = 20 (ô vuông)
* Lưu ý: Bài tập củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán, vừa chuẩn bị cho việc học diện tích.
 3/ Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng nhân 8. 
 - Làm lại các BT trong SGK - Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: ...
... 
 Toán Tiết: 55
 Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số sgk: 55
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 
- HS làm được bài 1, 2 (cột a), bài 3, bài 4.
- Rèn tính cẩn thận khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Yêu cầu HS sửa bài tiết trước - nhận xét.
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu phép nhân 123 2 = ?
- Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
- Cách thực hiện:
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 246 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 	 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
- Kết luận: 123 2 = 246
 * Giới thiệu phép nhân 326 3 = ?
- Tương tự như trên
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính: 
- Cho học sinh tự tính kết quả rồi chữa bài. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính: (GV cho HS làm bảng con.)
	- GV cho HS nêu lại cách đặt tính và tính kết quả.
Bài 3: Toán giải: GV HD HS tóm tắt đề toán, sau đó giải toán.
 Bài giải
 Số vận động viên có tất cả là: 105 8 = 840 (vận động viên)
	 Đáp số: 840 vận động viên 
Bài 4: Tìm x: 
	- Học sinh nêu cách tìm số bị chia.
	- Làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm 
- GV cùng HS nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
 - HS nêu lại cách thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 Luyện Tiếng Việt Tiết: 22
Thực hành TV (tiết 3)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về một kỉ niệm của em trong một lần về quê (T3).	
II/ Đồ dùng: 
	- Vở thực hành TV.
III/Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
- Giới thiệu bài.
2/Bài mới: 
*Thực hành làm bài tập
 - HS đọc Câu hỏi sách Thực hành TV trang 74-75.
Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về một kỉ niệm của em trong một lần về quê. 	Gợi ý: 
-Quê nội ( hoặc quê ngoại ) em ở đâu?
-Em thường về quê khi nào?
-Em thích những gì ở quê?
-Kỉ niệm đó gợi cho em những suy nghĩ gì?	
- GV hướng dẫn HS tự làm. 
- HS trình bày
 - Lớp nhận xét.
- GV chấm một số bài. 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét tiết học. 
IV/Bổ sung: ........................................................................................................................
 . 
Luyện toán Tiết: 22
Thực hành Toán ( tiết 2)
 Thời gian dự kiến: 35phút
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; giải bài toán có 2 phép tính và tìm số bị chia.
- HS làm được bài tập 1, 2, 3, 4.
- HS làm toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- SGK, Vở toán thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Yêu cầu HS sửa bài tập tiết trước - nhận xét.
 2/ Bài mới:
	*Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	324 2 213 4 101 7 120 6
	- HS đọc yêu cầu bài tập
	- HS làm vào vở GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
	- GV chấm bài nhận xét.
Bài 2: Tính
 - GV cho HS làm VTH 
	8 6 – 8 = 48 – 8 8 5 : 4 = 40 : 4
	 = 40 = 10
 8 7 + 8 = 56 + 8 42 : 6 8 = 7 8
	 = 64 = 56
Bài 3: Tìm x 
	a) x : 7 = 120 b) x : 6 = 108
 x = 120 7 x = 108 6
	 x = 840 x = 648 
Bài 4: Toán giải. HS đọc đề toán. GV HD HS tóm tắt đề toán như VTH.
 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
	- GV hướng dẫn, HS làm vào vở bài tập – 1 HS lên bảng làm – Sửa bài.
	Bài giải
 	 Số gà đã bán là:
	 24 : 8 = 3 (con)
	 Số gà nhà An còn lại là:
 24 - 3 = 21 (con)
 Đáp số : 21 con
 3/ Củng cố, dặn dò:	 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 TOÁN Tiết: 56
 Luyện tập
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi 
một số lần.
- Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
- K tra bài tiết trước - nhận xét.
- Giới thiệu bài
2/ Bài mới:
Bài 1: Số? làm cột 1, 2, 3, 4.
- Cho HS tự làm phép tính nhân rồi chữa bài. HS đọc lại phép tính. 
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Tìm x: ( Tìm số bị chia ). 
- GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia. 
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập.
a/ x : 8 = 101	 b/ x : 8 = 117
 x = 101 x 8 x = 117 x 5
 x = 808 x = 583
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Giải toán
	Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài giải
	 Số cây 3 đội trồng được là:
	 205 x 3 = 615 (cây)
	 Đáp số: 615 cây 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài toán ( tương tự bài 3)
Bài 5:
3/ Củng cố, dặn dò	:	 
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép nhân.
 - Xem bài sau.	
 - Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: 
 TOÁN Tiết: 57
 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé sgk/57
I/ Mục tiêu: 
 - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
 Làm các bài 1, bài 2, bài 3.
 - HS làm toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng:
	- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ: - K tra bài tiết trước - nhận xét.
 *GTB
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
 Bài toán: HS đọc y/c bài toán - GV và HS phân tích và vẽ sơ đồ.
 GV hướng dẫn HS tìm cách giải 6 : 2 = 3 (lần)
 * Kết luận: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS đọc y/c – GV hướng dẫn HS làm VBT
	- 1HS lên bảng làm
- GVcùng HS nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: HS đọc y/c – HS nhắc lại kiến thức vừa học.
 - GV HD HS làm VBT-1HS lên bảng làm 
 Bài giải
	Ngăn dưới có sách gấp số lần ngăn trên là:
	 21 : 7 = 3 (lần)
	 Đáp số: 3 lần 
- GV cùng HS nhận xét.
 Bài 3: HS đọc y/c – GV HD cách giải
- HS làm VBT– 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải
Con chó cân cân nặng gấp số lần con thỏ là:
	 15 : 3 = 5 (lần)
	 Đáp số: 5lần 
- GV cùng HS nhận xét.
Thu chấm một số vở - nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
	- Về xem lại làm bài 1, 2, 3 - chuẩn bị tiết sau.
	- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.doc