Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

I/ MỤC TIÊU:

 * Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

 * Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 - GD HS phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 * HS: Sách Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 b/. Hình thành kiến thức

 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 47, ( Nhóm, cặp hoặc CN)

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.

 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 47 ( theo nhóm, cặp).

 - Trao đổi trong nhóm.

 - GV nghiệm thu kết quả.

* Kể chuyện:

- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.

- Trao đổi trong nhóm.

 - GV nghiệm thu kết quả.

 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

 VI/. ĐÁNH GIÁ:

 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.

 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 22 - 23 
 Các em nhỏ và cụ già sgk: 46 - 47
 Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ MỤC TIÊU:
 	* Tập đọc 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
 * Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
 - GD HS phải biết quan tâm đến mọi người trong cộng đồng 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 47, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 47 ( theo nhóm, cặp). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
* Kể chuyện:
- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
- Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Mĩ thuật Tiết 8
 Vẽ tranh: Vẽ Chân dung
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 	- Tập vẽ tranh chân dung đơn giản. 
- GD HS yêu thích tranh chân dung.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh chân dung. Sưu tầm tranh chân dung của các lứa tuổi. 
 + Học sinh: Màu vẽ, vở vẽ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
* HĐNGLL: Chơi trò chơi "Biểu diễn thời trang"
 - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ theo trí nhớ (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,)
. - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 ______________________________
 	 Đạo đức Tiết 8
 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 	* GDHS: Biết Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống.
 + Học sinh: VBTĐĐ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài : Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 KN lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 3,4,5 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
_________________________________ 
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
	___________________________________
 Toán Tiết 37
 Giảm đi một số lần sgk: 37
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- HS làm được bài 1, bài 2, bài 3.
- GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: Đáp án các bài tập.
	+ HS: Bảng con, VBT. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b)Hình thành kiến thức:
	 - HS đọc các nội dung SGK/37 thảo luận nhóm và rút ra kết luận
	 - GV đến từng nhóm nghe báo cáo.
* Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. 
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
 - Đổi vở kiểm tra trong nhóm từng bài.
 	 - GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Học thuộc bảng các bảng chia để áp dụng làm bài tập. 
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 13
	 Hoạt động thần kinh sgk: 28
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/.MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- GDHS ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Các tranh ở SGK, phiếu bài tập.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi SGK / 32, 33.
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: GV nêu kết luận.
	 * GDBVMT: HS biết một số việc làm có lợi cho sức khỏe.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - HS về nhà tuyên truyền cho người thân và những người xung quanh về việc thực hiện vệ sinh thần kinh. Nêu cảm nghĩ của mình về những việc đã làm được để tiết sau lên kể cho các bạn nghe.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	______________________________________
Tập viết Tiết 8 
 Ôn chữ hoa: G
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
	- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng). Và câu ứng dụng: Khôn ngoan  chớ hoài đá nhau ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp) trong trang vở TV 3. 
 - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: Mẫu chữ G, C, Kh. Các chữ Gò Công và câu ứng dụng.
+ HS: Bảng con, phấn, vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài, nhắc lại cách viết các chữ hoa. Viết bảng con các chữ hoa, từ ứng dụng và câu câu ứng dụng VTV.
	 - Trao đổi cách viết trong nhóm 
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). 
 - GV nghiệm thu kết quả . 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - HS về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đúng, chưa đẹp
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 _________________________________________
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
	__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết 24
 Tiếng ru sgk/64,65
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
 - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
* GD HS phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Sách Tiếng Việt
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Các em nhỏ và cụ già. 
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 * Luyện đọc
 	- LĐ trong nhóm, đoạn kết hợp LĐ từ khó và hiểu nghĩa từ mới
- Các nhóm báo cáo với GV về lỗi sai của nhóm. GV ghi bảng từ, tiếng khó và HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu, HS tự tìm ra chỗ cần ngắt hơi và LĐ.
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài, kết hợp giải nghĩa từ mới cuối bài.
- Đại diện 2,3 nhóm thi đọc trước lớp; Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- GV cho các nhóm còn lại báo cáo kết quả của nhóm.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * Tìm hiểu bài:
 	- HS đọc bài và TLCH 1, 2, 3, 4 SGK/65.
 	- GV phát đáp án cho các nhóm theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV đặt câu hỏi rút ND bài.
 *Luyện đọc lại:
	- HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Đọc cho bố mẹ, người thân nghe bài thơ để mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	___________________________ ... he và tập cho các em trong xóm hát. 
VI/. ĐÁNH GIÁ:	 
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 3
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
Biết xếp các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai làm gì?
Biết kể lại câu chuyện Đàn chuột hòa thuận	
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh họa
 + Học sinh: VTH
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Bài 1: - Thực hiện các bài tập ở VTH 1 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm . GV nghiệm thu kết quả 
Ai?
Làm gì?
a. Chuột nhắt
chui tọt vào cái chai ở gần ấy.
b. Chuột già
thò đuôi vào cái chai.
c. Mèo
đi tìm một cái móc.
	 Bài 2: Kể chuyện
	 - HS kể theo nhóm sau đó đại diện nhóm kể trước lớp.
	 - GV cùng HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
Luyện toán
Thực hành tiết 1
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Giải toán có lời văn.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: 
 + Học sinh: VTH
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập TH 1,2,3,4 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 15
 	 Tiếng ru
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập (2) a. HS khá, giỏi làm thêm bài 2/b
- GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: Đ áp án bài tập chính tả 2 (b).
+ HS: Bảng con, vở chính tả, VBT.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học: Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi và làm được 2 bài tập.
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc đọc bài ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm viết những từ hay viết sai ra bảng con
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * Viết bài
 - GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
 	- Giáo viên đọc học sinh viết. HS đổi chéo vở bắt lỗi. 
 	 - GV nghiệm thu bài, chấm bài tại lớp, nhận xét bài viết.
 * Bài tập
 - HS đọc bài, thảo luận nhóm và làm bài tập 2 (b).
 - HS làm xong đổi vở trong nhóm kiểm tra theo đáp án của cô đưa.
 - GV đến từng nhóm kiểm tra lại kết quả do HS báo cáo. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Về tập viết lại những lỗi sai trong bài.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 	 Tự nhiên và Xã hội Tiết 16 
 Vệ sinh thần kinh ( tt ) sgk/34
 	 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. 
- GD HS sắp xếp thời gian hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Hình cơ quan thần kinh.
+ HS: Hình trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
2/Hoạt động thực hành:
a) Quan sát
- HS làm việc theo nhóm với SGK/34; quan sát và trả lời.
- Thực hiện các nội dung thảo luận SGK. 
- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. 
 * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
 * GDBVMT: HS biết một số việc làm có lợi cho sức khỏe.
b)Thực hành thời gian biểu hàng ngày:
- HS làm việc theo nhóm với SGK/35.TLCH 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
 + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
 * Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3/Hoạt động ứng dụng:
- HS về nhà nói cho người thân và những người xung quanh về việc thực hiện
vệ sinh thần kinh.Nêu cảm nghĩ của mình về những việc đã làm được để tiết sau kể 
cho các bạn nghe.
IV/Đánh giá:
	- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Toán
 Luyện tập sgk: 40
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
- HS làm được bài 1, 2(cột 1, 2), 3. HS khá làm thêm các cột còn lại của bài 2.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	+ GV: Đáp án các bài tập.
	+ HS: Bảng con, VBT. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
Bài 1: Tìm x
	a/ x + 15 = 20 b) x – 18 = 16
	 x = 20 – 15 x = 16 + 18 
	 x = 5 x = 34
- Học sinh nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 2: Tính
	- Củng cố lại các phép nhân, chia số có 2 chữ số.
Bài 3: 	 Bài giải
	Số đồng hồ cửa hàng còn lại là:
	24 : 6 = 4 (đồng hồ)
	Đáp số: 4 đồng hồ 
	- Đổi vở kiểm tra trong nhóm
	- GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ.
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
	- Học thuộc bảng các bảng nhân, chia để áp dụng làm bài tập. 
VI/. ĐÁNH GIÁ:
- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Tập làm văn Tiết 8
Kể về người hàng xóm
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) (BT2).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	+ GV: Các câu hỏi gợi ý.
	+ HS: Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
	- GV nêu yêu cầu ND thảo luận, các nhóm nhận nội dung câu hỏi thảo luận.
- HS thảo nhóm và kể cho nhóm nghe về người hàng xóm của mình.
- GV đi từng nhóm nghe báo cáo nội dung kể.
- Các báo cáo kết quả - GV Nhận xét.
- HS viết bài vào vở, các nhóm đổi vở KT. GV chấm nhận xét.
* GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
	- Về kể cho bố mẹ, người thân nghe về bài học của mình để mọi người nói lên cảm xúc. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
	- GV yêu cầu HS tự đánh giá. 
 	- GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
	__________________________
Luyện Toán
Thực hành tiết 2
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán; Tìm số bị chia, số chia, thừa số.
- Giải toán có lời văn.
- HS làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3.
* GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: 
 + Học sinh: 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 1, 2, 3,4 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Học thuộc bảng các bảng nhân, chia để áp dụng làm bài tập.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
____________________________________
Luyện Tiếng Việt (TC)
Luyện Viết chữ đẹp
Thời gian dự kiến: 40 phút
toán
Thực hành tiết 2
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán; Tìm số bị chia, số chia, thừa số.
- Giải toán có lời văn.
- GD cách tính nhẩm chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học: 1 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tậpSGK
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	- HS thực hiện các phép tính nhân chia trong bảng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS giải thích bài mẫu.
 Chẳng hạn: 6 gấp 5 lần được 6 5 = 30 ( tính nhẩm ) 
 30 giảm 5 lần được 30 : 5 = 6
- HS làm bài vào bảng con Khuyến khích học sinh tính nhẩm. 
- GV giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
- HS khá, giỏi làm hết bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm x
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia, thừa số.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài.
Bài 3: Bài toán
 - HS đọc đề toán. GV giúp HS tóm tắt đề toán.
 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Hỏi học sinh về cách giải bài toán giảm đi một số lần.
- HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
a/Độ dài đoạn thẳng CD là 6 cm
b/ HS tự vẽ đoạn thẳng CD vào vở.
- Chấm, chữa bài, kết hợp cho học sinh trình bày lại cách làm phép tính chia.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
	a/ 7 chia 1 để được thương lớn nhất.
b/ 7 chia 7 để được thương bé nhất.	
*Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.
 - Nhận xét tiết học.
IV/Bổ sung: .............

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2015_2016.doc