Giáo án chi tiết Tập đọc Lớp 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết Tập đọc Lớp 3 - Năm học 2018-2019

Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH

 I:MỤC TIÊU:

 A:Tập đọc

 Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).

 B:Kể chuyện

 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

*Kĩ năng sống cơ bản:

 -Tư duy sáng tạo.

 -Ra quyết định

 -Giải quyết vấn đề

 II:CHUẨN BỊ

 GV:đồ dùng dạy học

 HS:sách giáo khoa

 

doc 153 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 04/07/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Tập đọc Lớp 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tập đọc
Tuần 1: tiết1
Ngày dạy: 27 / 8 / 2018
Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH
 I:MỤC TIÊU:
 A:Tập đọc
 Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
 B:Kể chuyện
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
*Kĩ năng sống cơ bản:
 -Tư duy sáng tạo. 
 -Ra quyết định 
 -Giải quyết vấn đề
 II:CHUẨN BỊ
 GV:đồ dùng dạy học
 HS:sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không có
 3.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta học tâp đọc bài mới đó là bài:”CẬU BÉ THÔNG MINH”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b.Luyện đọc
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên, nhẹ nhàng, phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu
 Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ
*Đọc từng đoạn
 Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa.
*Đọc từng đoạn nhóm
 Nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
 Cả lớp đồng thanh lại bài
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn
 1.Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
2.Vì sao dân chúnglo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
4.Trong cuộc thử tài lần sau,cậu bé yêu cầu điều gì ?
 Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
 Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
 d) Luyện đọc lại
+Giáo viên cho hs thi đọc với nhau,sau đó giáo viên nhận xét.
*Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ.Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát các bức tranh.
 Giáo viên mời học sinh kể nối tếp nhau từng đoạn của câu chuyện.Học sinh kể nối tiếp nhau.
 Nhóm kể nối tiếp nhau trong bài.
 Sau đó giáo viên gọi vài học sinh kể hay nhất kể lại cho lớp nghe.
4.Củng cố
 Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 Qua bài này muốn nói lên chúng ta điều gì ?
5.Dặn dò nhận xét
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh đọc bài
+ Học sinh nhắc lại
+ Cả lớp lắng nghe
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Cả lớp đồng thanh
+ Học sinh đọc
+ Ra lệnh cho mọi làng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không biết đẻ trứng.
+ Cậu nói một chuyện khuyến nhà vua vô lí,bố con biết đẻ em bé.
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua.để sẻ thịt
chim.
+ Yêu cầu như vậy vua không làm nổi.
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
+ Học sinh thi đọc với nhau.
+ Học sinh quan sát
+ Học sinh kể luân phiên nhau
+ Nhóm kể luân phiên nhau
+ Học sinh kể cho lớp nghe
+ Cậu bé thông minh
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
+ Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế. 
Tuần 1: tiết:2
Ngày dạy: 29 / 8 / 2018
Bài: HAI BÀN TAY EM
 I:MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ .
- Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng yêu , ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 , 3 khổ thơ trong bài .
II:CHUẨN BỊ
 GV:đồ dùng dạy học
 HS:sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động giáo viên 
 Hoạt động học sinh
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài.Cậu bé thông minh,giáo viên nhận xét.
3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta học tâp đọc bài mới đó là bài”.Hai bàn tay em”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Luyện đọc:
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên,nhẹ nhàng,phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu
 Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Hoa nhài, giăng giăng,trên giấy
*Đọc từng đoạn
 Học sinh đọc nối tiếp nhau trong bài
 Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa.
*Đọc từng đoạn nhóm
 Nhóm đọc nối tiếp nhau trong bài
 Cả lớp đồng thanh lại bài
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn thơ.
1.Hai bàn tay của em bé được so sánh với những gì ?
2.Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
 3.Em thích nhất khổ thơ nào vì sao ?
 d) Luyện đọc lại:
 Giáo viên gọi vài nhóm đọc lại bài đọc luân phiên nhau.
4.Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 Qua bài học này muốn nói lên điều gì ?
5.Dặn dò nhận xét:
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh đọc bài
+ Học sinh nhắc lại
+ Cả lớp lắng nghe
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đồng thanh
+ Học sinh đọc
+ Hai bàn tay của em bé được so sánh với nụ hồng, xinh như cánh hoa.
+ Buổi tối hoa ngủ..
+ Buổi sáng đánh răng
Khi bé học bài
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh trả lời
+ Bàn tay làm nên tất cả.
 Tuần 2: tiết: 3
Ngày dạy: 3 / 9 / 2018
Bài :AI CÓ LỖI
I:MỤC TIÊU:
A:Tập đọc
 - Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
B:Kể chuyện
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
*Kĩ năng sống cơ bản:
 -Kiểm soát cảm xúc 
-Tự nhận thức 
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
II:CHUẨN BỊ
 GV:đồ dùng dạy học
 HS:sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động giáo viên 
 Hoạt động học sinh
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài.Hai bàn tay em,giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta học tâp đọc bài mới đó là bài”Ai có lỗi”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Luyện đọc:
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên,nhẹ nhàng,phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu
 Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Khuỷu tay, nắn nót, nổi giận.
*Đọc từng đoạn
 Học sinh đọc nối tiếp nhau trong bài
Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa:Kiêu căng ,hối hận.
*Đọc từng đoạn nhóm
 Nhóm đọc nối tiếp nhau trong bài
 Cả lớp đồng thanh lại bài
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn
 1.Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
 Vì sau bạn nhỏ giận nhau ?
 2.Vì sao en-ri-cô muốn xin lỗi cô-rét ti ?
Lớp ổn định
+ Học sinh đọc bài
+ Học sinh nhắc lại
+ Cả lớp lắng nghe
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đồng thanh
+ Học sinh đọc
+ En-ri-cô và cô-rét-ti
+ Cô-rét-ti vô ýcô-rét-ti.
+ Sau cơn giận en-ri cô bình tĩnh lại, nghĩ làkhông đủ can đảm.
3.Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
4.Bố đã trách mắng en-ri-cô như thế nào ?
Lời trách mắng của bố có đúng không vì sao ?
5.Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
Giáo viên gọi vài nhóm đọc lại bài nối tiếp nhau.
 d) Luyện đọc lại:
 Giáo viên cho hs thi đọc với nhau,sau đó giáo viên nhận xét.
*Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ:Trong phần kể chuyện hôm nay các em kể lại lần lượt từng bứt tranh.
 Các em sẽ quan sát các bức tranh.
 Giáo viên mời học sinh kể nối tếp nhau từng đoạn của câu chuyện.Học sinh kể nối tiếp nhau.
 Nhóm kể nối tiếp nhau trong bài.
 Sau đó giáo viên gọi vài học sinh kể hay nhất kể lại cho lớp nghe.
4.Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 Qua bài này muốn nói lên chúng ta điều gì ?
5.Dặn dò nhận xét:
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
+ Tan học thấy cô-rét-tivới bạn.
+ Bố mắng en-ri-cô là ngườiđánh bạn.
+ Lời trách mắng của bốlỗi bạn.
+ En-ri-cô biết ân hận,cô-rét-ti:đáng
+ Nhóm đọc luân phiên nhau.
+ Học sinh thi đọc với nhau.
+ Học sinh quan sát
+ Nhóm kể luân phiên nhau
+ Học sinh kể luân phiên nhau
+ Học sinh kể.
+ Học sinh trả lời
+ Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. 
 Tuần 2: tiết: 4
Ngày dạy: 5 / 9 / 2018
Bài :CÔ GIÁO TÍ HON
 I:MỤC TIÊU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
 - Hiểu ND : tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trờ thành cô giáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
 II:CHUẨN BỊ
 GV:đồ dùng dạy học
 HS:sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động giáo viên 
 Hoạt động học sinh
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài.Ai có lỗi,giáo viên nhận xét.
 3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta học đọc bài mới đó là bài”Cô giáo tí hon”
 Giáo viên ghi tựa bài
 b) Luyện đọc:
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên,nhẹ nhàng,phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Khoan thai, khúc khích,núng nính
*Đọc từng đoạn
 Học sinh đọc nối tiếp nhau trong bài
Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa:Khoan thai, khúc khích
*Đọc từng đoạn nhóm
 Nhóm đọc nối tiếp nhau trong bài
 Cả lớp đồng thanh lại bài
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn.
 1.chuyện có những nhận vật nào ?
 Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
2.Những cử chỉ nào của”cô giáo”bé làm em thích thú ?
3.Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò ?
 d) Luyện đọc lại bài:
 Giáo viên gọi vài nhóm đọc lại bài,nhóm đọc nối tiếp nhau.
4.Củng cố :
 Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 Qua bài học này muốn nói lên chúng ta điều gì ?
5.Dặn dò nhận xét:
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định
+ Học sinh đọc bài
+ Học sinh nhắc lại
+ Cả lớp lắng nghe
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đồng thanh
+ Học sinh đọc
+ Bé và đứa em Hiển và Anh Thanh.
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi lớp học,bé đóng vai cô giáo các em đóng vai học trò.
+ Thích cử chỉ bé ra dẽ người lớn
+ Thích cử chỉ bé làm cô giáo
+ Thích cử chỉ bé vào lớp
Đứng dậy khúc khích chào cô.
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh trả lời
+ Các bạn nhỏ sống phải có ước mơ.
 Tuần 3: tiết: 5
Ngày dạy: 10 / 9 / 2018
Bài:CHIẾC ÁO LEN
 I:MỤC TIÊU:
A:Tập đọc
- Biết ngắc hơi ... gọi vài học sinh đọc lại bài.Cóc kiện trời.Giáo viên nhận xét học sinh đọc.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tập đọc bài mới đó là bài “Mặt trời xanh của tôi”.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b) Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên, nhẹ nhàng, phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
- Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Lá xoè, lá che
*Đọc từng đoạn.
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
- Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa:Cọ
*Đọc từng đoạn nhóm
 - Nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
 - Cả lớp đồng thanh lại bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn.
1.Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
2.Mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?
3.Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
4.Em có thích gọi la cọ là mặt trời xanh của tôi không?
 d) Luyện đọc lại:
- Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng ngay tại lớp.
4. Củng cố :
 - Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 - Qua bài học này muốn nói lên điều gì ?
5. Dặn dò nhận xét:
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Lớp ổn định.
+ Học sinh đọc bài.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Cả lớp lắng nghe.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đọc
+Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Học sinh đồng thanh
+ Học sinh đọc
+ Tiếng thác đổ về,tiếng gió thổi ào ào
+ Về mùa hè,nằm dưới rừng cọ nhìn lên,nhà thơ thấy trời xanh qua kẽ lá.
+ Lá cọ hình quạt,có gân xoè ra như tia nắng mặt trời.
+ Lá cọ giống như mặt trời lại có màu xanh.
 + Cả lớp đồng thanh nhiều lần. 
+ Mặt trời xanh của tôi
+ Thấy được tình yêu quê hương của rừng cọ.
 Tuần: 34
Tiết:66
Ngày dạy: / / 2019
Bài: Sự tích chú Cuội cung trăng 
I/ Mục tiêu : 
 A.Tập đọc :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người ( Trả lời được các CH trong SGK )
 B:Kể chuyện
 Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ) 
II/ Chuẩn bị :
 GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
 HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài.Mặt trời xanh của tôi.Giáo viên nhận xét học sinh đọc.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. 
GV ghi tựa bài
 b) Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên, nhẹ nhàng, phù hớp với nội dung bài.
 *Đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
- Hs đọc thầm tìm từ khó:Lăn quay, quăng rìu, leo tót
*Đọc từng đoạn.
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa:Tiều phu, rịt
*Đọc từng đoạn nhóm
 Nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
 d) luyện đọc lại :
Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
 - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
 *Kể chuyện
 Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh . 
Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK
 Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
 Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
Sau mỗi lần hs kể,gv nhận xét.
 4. Củng cố :
 - Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 - Qua bài học này muốn nói lên điều gì ?
5.Dặn dò nhận xét:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
Ổn định
3 học sinh đọc
Học sinh quan sát và trả lời
+ Hs nhắc lại
+ Hs lắng nghe.
+ Hs đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
+ Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài.
+ Nhóm đọc luân phiên nhau
+ Hs đọc
Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho
+ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
+ Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: 
+ Hs đọc
Nhóm đóc phân vai.
Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
+ HS quan sát
Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
+Hs đọc
+ Hs nêu
+Nhóm kể,cá nhân kể
+ Hs kể nối tiếp nhau
+ Hs kể
 + Hs trả lời
+Tình nghĩa thủy chung tấm lòng nhân hậu của chú cuội.
 Tuần: 34
Tiết:66 
Ngày dạy: / / 2019
Bài: Mưa
I/ Mục tiêu :
 - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ
- Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúm của gia đình trong cơn mưa , thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ )
II/ Chuẩn bị :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:giáo viên gọi vài học sinh đọc lại bài. “Cóc kiện trời”.Giáo viên nhận xét học sinh đọc.
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời những câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Mưa” sẽ giúp các em thấy vẻ đẹp của trời mưa và khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong cơn mưa; bày tỏ tình cảm của tác giả đối với những người đang lao động trong mưa.
Gv ghi tựa bài
 b) Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng đọc hồn nhiên, nhẹ nhàng, phù hớp với nội dung bài.
*Đọc từng câu.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
- Học sinh đọc thầm bài tìm từ khó:Lũ lượt, xòe, trầm giọng, phất cờ
*Đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
- Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa:
*Đọc từng đoạn nhóm
- Nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
 - Cả lớp đồng thanh lại bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Giáo viên cho học sinh đọc thầm ba khổ thơ đầu và hỏi :
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 4 và hỏi :
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 5 và hỏi :
+ Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? 
 d) Luyện đọc lại ( Học thuộc lòng)
 Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 
4. Củng cố :
 - Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì ?
 - Qua bài học này muốn nói lên điều gì ?
 5. Dặn dò nhận xét:
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế.
+ Lớp ổn định
+ Hs đọc
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh quan sát và trả lời.
+ Hs nhắc lại
 + Hs lắng nghe
+ Hs đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài.
+ Hs đọc
+ Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài.
+ Nhóm đọc nối tiếp nhau.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 3 lượt bài.
+ Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào 
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai
+ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa 
+ Nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
Học sinh đọc đồng thanh
 + Học sinh đọc 
+Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
+Lớp nhận xét. 
+ Hs trả lời
 + Thể hiện tình yêu thiên nhiên,cuộc sống gia đình của tác giả
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_tap_doc_lop_3_nam_hoc_2018_2019.doc