Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Ngọc Nga

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Ngọc Nga

Nghe - Viết Người Sáng Tác Quốc Ca Việt Nam

Phân biệt l/n; uc/ut

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

doc 60 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Ngọc Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 19 tiết 1
Nghe - Viết Hai Bà Trưng
Phân biệt l/n; iêt/iêc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi 1HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
- NX 5- 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi
- Nhận xét và nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc hoặc chữ l/n
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng điền
- Nhận xét, chốt lại:+ đi biền biệt
+ thấy tiêng tiếc
+ xanh biêng biếc
Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc 
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Cho các nhóm thi làm bài
- Nhận xét cách làm bài của HS.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại bài viết.
- TLCH của GV
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hình thành nhóm
- Các nhóm làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 19 tiết 2
Nghe - Viết Trần Bình Trọng
Phân biệt l/n; iêt/iêc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài viết
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:
+ Khi giặc dụ dỗ, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
- NX 5 bài và nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK
- Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi 1 HS đọc lại bài sau khi điền
- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại.
- 4 HS phát biểu
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 20 tiết 1
Nghe - Viết Ở Lại Với Chiến Khu
Phân biệt s/x; uôc/uôt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ huuuy, ấm hẳn lên
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
- Chấm từ 5 bài và nhận xét bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lại
- Cho HS nêu ý ng ... ................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 34 tiết 1
Nghe - Viết Thì Thầm
Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã; tên riêng nước ngoài
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng : Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam Á trong Bài tập 2. Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
+ Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
F Viết chính tả:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Chấm, chữa bài
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi về cách viết tên riêng
Bài tập 3a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3a
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét, chốt kết quả.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- 2 em đọc lại bài thơ.
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- Ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- 5; 7 HS mang vở nx
- HS đọc yêu cầu bài
- 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nước Đông Nam Á.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS quan sát tranh minh họa
- Gợi ý giải đố, tự làm bài.
- 2 HS thi làm bài đứng nhanh trên bảng lớp
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 34 tiết 2
Nghe - Viết Dòng Suối Thức
Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài viết.
- Mời 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết bảng con những từ dễ viết sai
F Viết bài chính tả:
- Yêu cầu HS nghe viết bài vào vở
- Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát.
- NX 7 bài.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần a: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số cặp HS hỏi đáp
- Nhận xét
Bài tập 3: Chọn phần b: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Dán 2 băng giấy mời 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc lại.
- 2 HS trả lời.
- Tìm và viết bảng con
- Nghe viết bài vào vở.
- Chữa lỗi theo hướng dẫn
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Học nhóm đôi.
- Từng cặp hỏi đáp
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét.
- Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_hoc_ky_2_nguyen_ngoc_nga.doc