A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng âm s /x
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tập viết chính tả nhớ – viết để viết lại chính xác bài Vẽ quê hương. Sau đó tiếp tục làm các bài tập chính tả.
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc đoạn viết
Hướng dẫn nhận xét cách trình bày bài viết
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? (. vì bạn nhỏ rất yêu quê hương mình)
+ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (4 chữ)
+ Cách trình bày bài thơ thể thơ bốn chữ ? (các dòng thơ cách lề vở 3 ô li.)
+ Bài thơ có những chữ nài cần viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
(Chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ : Vẽ, Em, Bút, Xanh,.)
Viết tiếng, từ dễ lẫn : lúa xanh, làng xóm, lượn quanh,
Nhẩm lại đoạn viết
2.2 HS viết bài
- Lưu ý cách trình bày
2.3 Chấm, chữa bài
Phân môn : Chính tả Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Nghe viết : Vẽ quê hương Phân biệt s/x ; ươn / ương Tuần : 11 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả Nhớ và viết lại chính xác 16 dòng thơ đầu của bài Vẽ quê hương. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 4’ A. Kiểm tra bài cũ - Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng âm s /x * Trò chơi - HS đọc từ rồi nối tiếp chỉ định bạn khác đọc. - HS khác nhận xét. - GV đánh giá. 34’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tập viết chính tả nhớ – viết để viết lại chính xác bài Vẽ quê hương. Sau đó tiếp tục làm các bài tập chính tả. *PP trực tiếp - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài. - HS mở SGK, ghi vở. 2. Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị ã Đọc đoạn viết ã Hướng dẫn nhận xét cách trình bày bài viết + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? (... vì bạn nhỏ rất yêu quê hương mình) + Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (4 chữ) + Cách trình bày bài thơ thể thơ bốn chữ ? (các dòng thơ cách lề vở 3 ô li.) + Bài thơ có những chữ nài cần viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? (Chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ : Vẽ, Em, Bút, Xanh,...) ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : lúa xanh, làng xóm, lượn quanh, ã Nhẩm lại đoạn viết 2.2 HS viết bài - Lưu ý cách trình bày 2.3 Chấm, chữa bài * PP trực quan, vấn đáp - GV đọc 1 lần. - 2 HS đọc thuộc, cả lớp đọc thầm. GV nêu câu hỏi. - HS quan sát SGK, trả lời . - HS khác nhận xét . - GV nhận xét, chốt. - GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào vở nháp. - 1 HS đọc lại. - HS nhẩm lại 1 phút. - HS nhớ, viết bài – GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - HS đọc, soát lỗi. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Điền vào chỗ trống a) s hay x Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi. Nguyễn Đình Thi b) ươn hay ương - Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm. Thanh Tịnh - Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. Tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên chúng ta không được phép cãi lại cha mẹ mình trong bất kì tình huống nào ,... * PP luyện tập– thực hành - 1 HS đọc yêu cầu – GV treo bảng phụ. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa . - HS khác nhận xét, đọc lại. - GV đánh giá. - HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ . - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khái quát. 1’ C. Củng cố – dặn dò Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả. Học thuộc các câu thơ, tục ngữ. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: