1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:Giáo viên thống kê điểm và nhận xét điểm từng học sinh, nêu chữ sai để sửa
3. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ viết từ : Hôm đó quý đồng tiền trong bài: Hũ bạc của người cha và làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uôi,s/x hoặc âc/ât.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
(Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, giảng giải)
a)Trao đổi nội dung bài viết:
_Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt.
_Hỏi : Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
_Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gi?
b)Hướng dẫn cách trình bày:
_Đoạn văn có mấy câu?
_Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
_Lời nói của người cha được viết như thế nào?
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: CHÍNH TẢ TUẦN : 15 BÀI : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. Ngày thực hiện: I.Mục đích yêu cầu: _ Nghe viết chính xác đoạn từ Hôm đó quý đồng tiền trong bài Hũ bạc của người cha. _ Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui/uôi,s/x hoặc âc/at II.Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ. III.Hoạt động lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 20’ 10’ 1.Khởi động : Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Giáo viên thống kê điểm và nhận xét điểm từng học sinh, nêu chữ sai để sửa 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ viết từ : Hôm đó quý đồng tiền trong bài: Hũ bạc của người cha và làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uôi,s/x hoặc âc/ât. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, giảng giải) a)Trao đổi nội dung bài viết: _Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt. _Hỏi : Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì? _Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gi? b)Hướng dẫn cách trình bày: _Đoạn văn có mấy câu? _Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? _Lời nói của người cha được viết như thế nào? c)Hướng dẫn viết từ khó: _Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. _Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. _Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chính tả _ Học sinh soát lỗi _ Giáo viên chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(Phương pháp đàm thoại, luyện tập thực hành) +BaØi 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu. _Yêu cầu học sinh tự làm. _Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Bài 3: Giáo viên có thể chọn phần a) hoặc phần b) tùy theo lỗi chính tả mà học sinh địa phương thường mắc. a)Gọi học sinh đọc yêu cầu. _Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. _Gọi 2 nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời giải của mình. _Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b)Tiến hành tương tự phần a. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. -Theo dõi sau đó 1 học sinh đọc lại -Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra. -Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra. Phải làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền. -Đoạn văn có 6 câu -Những chữ đầu câu: Hôm, Ông, Anh, Bây, Có. -Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. -sưởi, lửa, thọc tay, chảy nước mắt, làm lụng, quý, -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.mũi dao – con muỗi; hạt muối, múi bưởi; núi lửa – nuôi nấng; tuổi trẻ – tủi thân. -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -Học sinh tự làm bài trong nhóm. -2 học sinh đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc lời giải. Học sinh nhóm khác bổ sung (nếu có) -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở .sót – xôi. Sáng. -Lời giải : mật –nhất – gấc SGK 4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học, bài viết của học sinh . 5.Dặn dò : _Học sinh về nhà học thuộc lòng các từ vừa tìm được. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài. _Chuẩn bị bài : Nhà rông ở Tây Nguyên * Các ghi nhận cần lưu ý : _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: