Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

3/ Bài mới:

a/ GT ghi tên bài

b/ HD viết chính tả:

 * Trao đổi về ND đoạn viết:

-GV đọc đoạn văn 1 lần.

-Vua ra vế đối thế nào?

- Cao Bá Quát đối lại thế nào?

-Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?

* HD cách trình bày:

-Đoạn văn có mấy câu?

-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

-Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?

- Có những dấu câu nào được sử dụng?

* HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi:

* Nhận xét

 -Thu 5 - 7 bài nhận xét.

c/ HD làm BT:

*Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b.

 

doc 4 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Chính tả
 Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
	I/ Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bìa tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b.
	II/ Phương tiện dạy học:
- Bảng viết sẵn các BT chính tả.
	III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a/ GT ghi tên bài
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào?
-Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào?
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? 
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Nhận xét
 -Thu 5 - 7 bài nhận xét.
c/ HD làm BT:
*Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b.
Câu a:
-Gọi HS đọc YC.
-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu b: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi / ngã: 
-Gọi HS đọc YC.
-YC HS tự làm.
-Cho HS thi tìm nhanh BT ở bảng phụ.
-Nhận xét và chót lời giải đúng.
*Bài tập 3: Thi tìm những từ chỉ hoạt động: GV chọn cấu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu: Những từ các em tìm phải đạt 2 yêu cầu (1. Đó là những từ chỉ hoạt động. 2. Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x).
-Cho HS làm bài theo nhóm 4
-Cho HS thi tiếp sức viết lên bảng lớp hoặc giấy.
-GV nhận xét và khẳng định những từ đã tím đúng.
Câu b: GV HD tương tự câu a.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
-Trời nắng chang chang / người trói người.
-Là người rất thông minh nhanh trí.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩ.
- HS: leo lẻo, chang chang, trói, ....
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài làm.
- Đọc lời giải và làm vào vở.
-Lời giải: -Nhạc cụ hình ống......: sáo
 -Môn nghệ thuật........: xiếc.
-1 HS đọc YC SGK.
-HS tự làm bài cá nhân.
-2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày.
Bài giải: -Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ.....:mõ.
 -Tạo ra hình ảnh trên giấy , vải.....: vẽ.
-Chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x.
-Lắng nghe.
-HS trao đổi trong nhóm.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-Đáp án:
+Câu a: sa đà, sa ngã, sai bảo, san sẻ, sáng lập, sánh bước, sục sạo, sát cánh, say sưa, sặc sụa, sôi máu,....
+xa cách, xả hơi, xắn, xâm chiếm, xầm xì, xâu xé, xây dựng, xé ráo, xem mạch, xem xét, xét nghiệm, xỉa xói, xoay chiều,....
+Câu b: bảo mật, nhổ cỏ, bỏ quên, bỏm bẻm, đổ bể, đổ thừa, kể chuyện, khảo thi, khổ luyện, khởi binh, khởi công,...
+bãi bỏ, bãi công, cãi vã, cưỡi ngựa, diễu binh, hãm lại, đỗ đạt, cõng bé.....
Nội dung cần bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần 24 Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2019
Chính tả
 Tiết 48:TIẾNG ĐÀN
	I . Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập (2) a/b.
	II .Phương tiện dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
	III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu ghi tên bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Đoạn chính tả có nội dung gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Nhận xét:
 -Thu 5 - 7 bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
*Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT.
-Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng.
-Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu b: HS làm tương tự câu a.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau. 
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. 
-Đoạn thơ có 6 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu. Tên riêng Hồ Tây.
-rụng, mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Đáp án:
 -Âm s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, so sánh, sòng sọc, song song, sóng sánh,..
-Âm x: xào xạc, xôn xao, xốn xang, xao xuyến, xộc xệch, xinh xắn, xúng xính, xông xênh,...
Đáp án:
-Thanh hỏi: lẩm bẩm, lẩm cẩm, lẩm nhẩm, đểnh đoảng, lẩy bẩy, lẻ tẻ, lảng sảng, lảng vảng,...
-Thanh ngã: lãng đãng, lã chã, khễ nễ, bỗ bã, õng ãnh, dễ dãi, lễ mễ,...
Nội dung cần bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc